Đạo Thống Vô Nhất
-
Chương 2: Dục Kinh
Con người có lục dục, sắc dục, thính dục, hương dục, vị dục, xúc dục, pháp dục.
Đã là người thì không ai có thể tránh khỏi dục vọng 2 từ này, nhân sinh chỉ cầu được thỏa mãn. Sắc dục cầu thấy được cái đẹp, thính dục chỉ muốn nghe được êm tai diệu tiếng, hương dục tưởng được ngửi lấy mùi thơm tràn đầy, vị dục thỉnh được nếm lấy kỳ trân ẩm thực, xúc dục thỏa thích phóng túng lấy nhân thể khoái cảm, pháp dục thì mong muốn đạt được muôn điều nhân sinh ý nghĩa.
Nhân tính bản thiện hay nhân tính bản ác đều là hai mặt lý giải về bản tính nguyên thủy của người thường được đề cập, nhưng thật chất là nhân tính bản dục. Dục vọng là căn nguyên của mọi nhân sinh hoạt động. Không có dục vọng, nhân loại thế nào có thể bước tiến, cải thiện sinh hoạt. Không có dục vọng, tại sao nhân loại thế nào muốn trở nên mạnh mẽ. Không có dục vọng, nhân loại tại sao phải tu hành để được trường sinh. Không có dục vọng, sự kính ngưỡng cùng thờ phụng liệu tất cần phải đạt được. Tại sao phải làm thiện, tại sao phải làm ác. Tất cả đều quy tại một chữ Dục.
Dục bản chất không đồi bại, không trụy lạc. Dục bản chất lại không cao thượng, không hiền đức. Dục là động lực. Dục là năng lực. Có dục vọng mới có hành động, người nếu không có dục vọng nào khác với tảng đá. Làm việc thiện tích đức, lấy đức phục người, đó chính là dục, tuy không do dục mà sinh nhưng lại sở dục mà thành. Làm việc ác măn dục, đó càng là dục, vì dục mà động. Dục vọng là hoàn mỹ. Dục vọng là hoàn thiện. Dục vọng là toàn diện. Dục vọng là chân lý.
Tô Thụy đang tại đắm chim trong tìm hiểu ngọn nguồn của bộ thần bí công pháp thì hắn phát hiện một phần chân giải bút ký của công pháp sánh tạo giả. Người sáng tạo bộ công pháp này rất có đảm lượng, người này lại dám sử dụng bản thân tư dục luận giải thành các mặt tiên ma quỷ thần chỗ tu luyện chi đạo đều quy tại dục vong bên trên. Dựa vào bút ký, Tô Thụy biết được sáng tạo giả của bộ công pháp này đã mở ra một con đường tu luyện rất khác loại với các đạo môn, ma môn, quỷ đạo, hay thần đạo.
Người này đã khai phá ra cách sở dụng dục vọng làm môi giới luân chuyển thiên địa linh khí để tu luyện. Phải biết rằng, theo quan niệm thường giữa các tu luyện đạo phái, thanh tâm quả dục là điều kiện hoàn mỹ nhất để bước đi càng dài trên tu luyện đạo lộ, còn ma đạo thường chú trọng đường tắt khi tu hành, vì cầu nhanh bước tiến mà lục nhân bất nhận, vạn ác bất dung tình. Dục sinh ma nhưng ma bất khống dục vị thành tu đại đạo, tiên cách dục mà dục hoại đạo tâm bất thành chân tiên.
Bộ công pháp này lấy pháp dục trong lục dục đặt làm tu luyện chi căn, pháp dục là chỉ ham muốn về mặt ý tưởng, ý nghĩ, hay ý niệm. Pháp dục là vạn dục chi căn, người khả dĩ đều nghĩ muốn hoàn thiện bản thân sinh hoạt, rồi lại nghĩ đến xa hơn, cao hơn, rộng hơn. Pháp dục là chí hướng, là động năng để thỏa măn bản thân dục vọng. Pháp dục hóa vạn dục, lấy nhục thể làm căn cơ, lấy dục niệm làm mối, dẫn động thiên địa linh khí hòa vào kinh mạch lẫn đan điền.
Tô Thụy càng phân tích công pháp càng thấy được hi vọng chình mình có thể bước lên tu luyện đạo lộ không còn xa mấy. Từ công pháp, Tô Thụy có thể dựa theo pháp quyết đạo lộ tác động đến thiên địa linh khí, xúc đẩy linh khí chấn động xông thẳng đan điền cùng với kinh mạch nhằm tiến hành từng bước chữa trị cùng hoàn toàn cải thiện chúng.
Thần bí công pháp cho Tô Thụy mang đến rất nhiều chỗ tốt, nhưng Tô Thụy cũng không nhanh như thế là có thể tu luyện. Cải tạo lại đan điền cùng kinh mạch nghe thì có vẻ thuận tiện dễ dàng, nhưng ở trong quá trình cải biến thể chất vượt hạn mức đối với thiên sinh suy mạch cùng phế đan điền cũng không đơn giản là tăng lên phẩm chất của chúng.
Tô Thụy muốn tại công pháp dưới thoát thai thành tu luyện hoàn mỹ vô khuyết thiên tài cũng không phải rất dễ dàng như thế qua ải. Tô Thụy muốn nhất phi trùng thiên thành tựu tuyệt thế thiên kiêu còn cần phải trải qua một lần tự thân khảo nghiệm. Thể chất thuế biến cần một khoảng thời gian tương đối dài mà rất gian nan, một khi Tô Thụy lựa chọn bắt tay vào việc cải biến bản thân đan điền và kinh mạch, hắn không thể gián đoạn.
Pháp dục cải thể, sử dụng dục niệm chấn động dung hòa thiên địa linh khí bám vào đan điền cùng kinh mạch từng bước tổn hại chúng, gây ra các đạo tiểu vết rách rồi mặt khác lại dùng linh khí tẩm bổ các đạo vết thương. Tại linh khí giao chuyển tuần hoàn phá rồi lại lập, tu bổ thể chất, pháp dục biến ý thôi thúc kinh mạch theo lượng nhỏ bành trướng, đan điền thuế phàm.
Hủy diệt tựu có tân sinh, Tô Thụy muốn ngư dược long môn, tất cần vượt một điểm tiểu kiếp. Thể chất thuế biến tuy gian nan nhưng lại không hung hiểm, đáng lưu ý nhất đối với Tô Thụy thì là giữ vững bản tâm không cần thiết kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Tô Thụy tại cuối cùng sơ giải toàn bộ thần bí công pháp thì trời cũng đã bắt đầu bình minh, hắn cảm thấy tinh thần mệt mỏi, cơn buồn ngủ đột xuất tập kích, trước khi Tô Thụy say giấc, hắn tâm nhớ đến một việc:
"Người sáng tạo môn tu luyện pháp quyết này cũng không có nó mệnh danh nha. Cũng thật ủy khuất cho thần công này. Vậy ta sẽ cho nó nổi lên danh tự, Dục Kinh. Duy ngã Dục Kinh."
Đã là người thì không ai có thể tránh khỏi dục vọng 2 từ này, nhân sinh chỉ cầu được thỏa mãn. Sắc dục cầu thấy được cái đẹp, thính dục chỉ muốn nghe được êm tai diệu tiếng, hương dục tưởng được ngửi lấy mùi thơm tràn đầy, vị dục thỉnh được nếm lấy kỳ trân ẩm thực, xúc dục thỏa thích phóng túng lấy nhân thể khoái cảm, pháp dục thì mong muốn đạt được muôn điều nhân sinh ý nghĩa.
Nhân tính bản thiện hay nhân tính bản ác đều là hai mặt lý giải về bản tính nguyên thủy của người thường được đề cập, nhưng thật chất là nhân tính bản dục. Dục vọng là căn nguyên của mọi nhân sinh hoạt động. Không có dục vọng, nhân loại thế nào có thể bước tiến, cải thiện sinh hoạt. Không có dục vọng, tại sao nhân loại thế nào muốn trở nên mạnh mẽ. Không có dục vọng, nhân loại tại sao phải tu hành để được trường sinh. Không có dục vọng, sự kính ngưỡng cùng thờ phụng liệu tất cần phải đạt được. Tại sao phải làm thiện, tại sao phải làm ác. Tất cả đều quy tại một chữ Dục.
Dục bản chất không đồi bại, không trụy lạc. Dục bản chất lại không cao thượng, không hiền đức. Dục là động lực. Dục là năng lực. Có dục vọng mới có hành động, người nếu không có dục vọng nào khác với tảng đá. Làm việc thiện tích đức, lấy đức phục người, đó chính là dục, tuy không do dục mà sinh nhưng lại sở dục mà thành. Làm việc ác măn dục, đó càng là dục, vì dục mà động. Dục vọng là hoàn mỹ. Dục vọng là hoàn thiện. Dục vọng là toàn diện. Dục vọng là chân lý.
Tô Thụy đang tại đắm chim trong tìm hiểu ngọn nguồn của bộ thần bí công pháp thì hắn phát hiện một phần chân giải bút ký của công pháp sánh tạo giả. Người sáng tạo bộ công pháp này rất có đảm lượng, người này lại dám sử dụng bản thân tư dục luận giải thành các mặt tiên ma quỷ thần chỗ tu luyện chi đạo đều quy tại dục vong bên trên. Dựa vào bút ký, Tô Thụy biết được sáng tạo giả của bộ công pháp này đã mở ra một con đường tu luyện rất khác loại với các đạo môn, ma môn, quỷ đạo, hay thần đạo.
Người này đã khai phá ra cách sở dụng dục vọng làm môi giới luân chuyển thiên địa linh khí để tu luyện. Phải biết rằng, theo quan niệm thường giữa các tu luyện đạo phái, thanh tâm quả dục là điều kiện hoàn mỹ nhất để bước đi càng dài trên tu luyện đạo lộ, còn ma đạo thường chú trọng đường tắt khi tu hành, vì cầu nhanh bước tiến mà lục nhân bất nhận, vạn ác bất dung tình. Dục sinh ma nhưng ma bất khống dục vị thành tu đại đạo, tiên cách dục mà dục hoại đạo tâm bất thành chân tiên.
Bộ công pháp này lấy pháp dục trong lục dục đặt làm tu luyện chi căn, pháp dục là chỉ ham muốn về mặt ý tưởng, ý nghĩ, hay ý niệm. Pháp dục là vạn dục chi căn, người khả dĩ đều nghĩ muốn hoàn thiện bản thân sinh hoạt, rồi lại nghĩ đến xa hơn, cao hơn, rộng hơn. Pháp dục là chí hướng, là động năng để thỏa măn bản thân dục vọng. Pháp dục hóa vạn dục, lấy nhục thể làm căn cơ, lấy dục niệm làm mối, dẫn động thiên địa linh khí hòa vào kinh mạch lẫn đan điền.
Tô Thụy càng phân tích công pháp càng thấy được hi vọng chình mình có thể bước lên tu luyện đạo lộ không còn xa mấy. Từ công pháp, Tô Thụy có thể dựa theo pháp quyết đạo lộ tác động đến thiên địa linh khí, xúc đẩy linh khí chấn động xông thẳng đan điền cùng với kinh mạch nhằm tiến hành từng bước chữa trị cùng hoàn toàn cải thiện chúng.
Thần bí công pháp cho Tô Thụy mang đến rất nhiều chỗ tốt, nhưng Tô Thụy cũng không nhanh như thế là có thể tu luyện. Cải tạo lại đan điền cùng kinh mạch nghe thì có vẻ thuận tiện dễ dàng, nhưng ở trong quá trình cải biến thể chất vượt hạn mức đối với thiên sinh suy mạch cùng phế đan điền cũng không đơn giản là tăng lên phẩm chất của chúng.
Tô Thụy muốn tại công pháp dưới thoát thai thành tu luyện hoàn mỹ vô khuyết thiên tài cũng không phải rất dễ dàng như thế qua ải. Tô Thụy muốn nhất phi trùng thiên thành tựu tuyệt thế thiên kiêu còn cần phải trải qua một lần tự thân khảo nghiệm. Thể chất thuế biến cần một khoảng thời gian tương đối dài mà rất gian nan, một khi Tô Thụy lựa chọn bắt tay vào việc cải biến bản thân đan điền và kinh mạch, hắn không thể gián đoạn.
Pháp dục cải thể, sử dụng dục niệm chấn động dung hòa thiên địa linh khí bám vào đan điền cùng kinh mạch từng bước tổn hại chúng, gây ra các đạo tiểu vết rách rồi mặt khác lại dùng linh khí tẩm bổ các đạo vết thương. Tại linh khí giao chuyển tuần hoàn phá rồi lại lập, tu bổ thể chất, pháp dục biến ý thôi thúc kinh mạch theo lượng nhỏ bành trướng, đan điền thuế phàm.
Hủy diệt tựu có tân sinh, Tô Thụy muốn ngư dược long môn, tất cần vượt một điểm tiểu kiếp. Thể chất thuế biến tuy gian nan nhưng lại không hung hiểm, đáng lưu ý nhất đối với Tô Thụy thì là giữ vững bản tâm không cần thiết kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Tô Thụy tại cuối cùng sơ giải toàn bộ thần bí công pháp thì trời cũng đã bắt đầu bình minh, hắn cảm thấy tinh thần mệt mỏi, cơn buồn ngủ đột xuất tập kích, trước khi Tô Thụy say giấc, hắn tâm nhớ đến một việc:
"Người sáng tạo môn tu luyện pháp quyết này cũng không có nó mệnh danh nha. Cũng thật ủy khuất cho thần công này. Vậy ta sẽ cho nó nổi lên danh tự, Dục Kinh. Duy ngã Dục Kinh."
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook