Trùng Sinh Chi Nha Nội
-
Chương 7: Chủ nhiệm công xã Nghiêm
Ngày 9 tháng 9 năm 1976, lãnh đạo nhân dân đã tròn 27 năm rồi, vị lãnh tụ vĩ đại, người thầy vĩ đại, trong tâm trí của nhân dân cả nước mãi mãi là mặt trời đỏ và thế giới không bao giờ chết. Trên mảnh đất rộng 9600m2, khắp nơi tràn ngập những tiếng nhạc tang buồn mặc niệm, nước mắt của vô số những người công dân chất phác rơi như mưa. Trong khi đó tôi đang cùng với Châu tiên sinh chăm chỉ học tiếng Anh, bắt đầu những âm cuốn lưỡi, trong đầu toàn những từ là từ, âm thanh của những tiếng kèn đồng đột nhiên vang lên những tiếng nhạc mặc niệm, Châu tiên sinh không biết phải làm sao chỉ đứng ngây ra nhìn, trong lòng trào lên sự uất hận, đau thương không gì kể siết. sớm biết tiên sinh là người đứng ở giữa mà thôi, nhưng không ngờ rằng ông ta lại phản ứng mạnh mẽ như thế. tôi cũng không cầm lòng được mà thở dài, cuộc đời của những con người đó, tình cảm đối với lãnh tụ thì thật không thể che đậy được.
Nhưng phản ứng của sư mẫu thì dường như chẳng một chút quan tâm nào cả. những người già cả trong nhà thì chẳng quan tâm tới thể diện, vừa ngồi xuống đất hai tay phủi phủi mặt đất, vừa gào khóc vừa nói. như thế này: “Như thế này thì phải làm sao đây? Chủ tịch qua đời rồi, phải làm thế nào đây? Ông quan ơi, cái mũ thạch phái của ông, ai lấy cho ông đây?”
Châu tiên sinh tỏ ra kinh ngạc, ngay sau đó nói: “Im mồm, ai cho nhà ngươi ăn nói lung tung?”
“Sao tôi không dám nói cơ chứ? Những ngày như thế này, một ngày tôi cũng không muốn nghĩ tới nữa, còn không tốt bằng việc chết đi cho xong…”
Sư mẫu cũng chưa từng chính thức đi học. Mẫu thân của Châu tiên sinh đã định sẵn cuộc hôn nhân này cho ông. Tiên sinh là người hiền lành, kiên quyết không cho người vợ như thế này xuống nhà chính. tôi chỉ biết lặng lẽ lắc đầu. Đều nói rằng khi con người ta đến cái tuổi trung niên này, thì giải quyết việc gì cũng phải chin chắn hơn. Thực ra khi đối diện với những việc đại sự, có thể trấn tĩnh mà giải quyết nó thì không nhiều. Châu tiên sinh là nhân vật mà khi nhìn thấy những thế sự lớn như thế này, xứng được gọi là học phú ngũ xa, một thời gian cũng có chút lúng túng. Sư mẫu cho dù không chú ý tới chỉ biết khóc than, Châu tiên sinh vừa tức giận vừa sốt ruột, không ngăn lại được, căng thẳng chỉ biết nhìn xung quanh, may mà không có ai để ý tới.
Tôi thấy vậy không cầm được cất tiếng nói: “Bác trai, bác có máy thu thanh không?” Tôi không hề một chút nghi ngờ thông tin này là giả. Sự việc như thế này, cả nước không có một người nào đem nó ra làm trò cười cả. Nhưng tôi biết, những người thấp cổ bé họng thì lời nói không có sức thuyết phục, đối diện với những sụ khuyên ngăn thì thường kiên quyết không thông suốt, khi đối diện với những việc đại sự, ai để ý tới tôi là tên tiểu tử thối chứ? Chỉ có lên kế hoạch giải quyết triệt để sự việc mới tập trung được sự chú ý của họ.
“Có, có, có máy thu thanh…” Châu tiên sinh như vừa bừng tỉnh cơn mê, liên tục gật đầu, chạy như bay vào trong nhà lây cái máy đó cho tôi. Cái được gọi là “thiên tài không ra khỏi cửa, vẫn có thể hiểu việc thiên hạ” giống phần tử trí thức như ông ấy, cho dù không có cơm gạo tự dưng rơi xuống nồi, cái máy thu thanh tuyệt đối không thể làm mất được, nhưng gặp chuyện hỗn loạn, Châu tiên sinh rốt cuộc quên mất cái máy thu thanh bảo bối của mình, đã hỏng mấy ngày nay rồi, bất luận tiên sinh có bật thế nào đi chăng nữa thì nó cũng không thể phát ra âm thanh được. Châu tiên sinh vô cùng tức giận, liền đập cái bảo bối phiền phức một cái.
Tôi sốt ruột quá, vội vàng nói: “Bác àh, bác đừng nôn nóng như vậy, đưa cháu xem cho”.
“Cháu á?” Châu tiên sinh bất ngờ giương hai mắt nhìn tôi.
“Vâng, cháu học qua bố cháu, nên cũng hiểu đôi chút” Tôi ngật đầu một cách chắc chắn. Châu tiên sinh nửa tin nửa ngờ, vẫn giữ thái độ ngờ vực đưa cái máy đó cho tôi.
“Sư mẫu, có dao không?” Vốn tính sẽ dùng các dụng cụ như tua vit, kìm nhưng nhà Châu tiên sinh chẳng có cái nào cả, đành dùng thử cái dao vậy. cái máy thu thanh này của Châu tiên sinh, là loại máy thu thanh loại chất bán dẫn của hãng “57” sản xuất tại công xưởng vô tuyến điện của thanh đảo. Đến thế kỉ 21, nó đã được xếp vào loại văn vật cổ xưa rồi, cái tốt của nó là kết cấu đơn giản, khuyết điểm quá dễ bị hỏng.
Thế hệ trước vì có nguồn gốc gia học, tôi chọn học ngành kỹ thuật (hơ hơ, có ý làm rạng danh cho nhà mình nhưng kì thực đó chỉ là công việc sửa chữa mà thôi), trong nhiều năm làm việc bên ngoài, các loại máy thiết bị lớn nhỏ đều đã từng sửa chữa qua, tay nghề cũng khá, hơn nữa việc xử lí những công việc của hiệp hội những người yêu thích công việc vô tuyến điện nghiệp dư trong thành phố, tất cả những kiểu máy thu thanh thì đều có thể hiểu được và đương nhiên không có vấn đề gì.
Tôi dùng dao vặn mấy con ốc vít ra tháo vỏ ngoài của máy, động tác hết sức thành thạo, đây chính là thành quả của nhiều năm tích lũy. kiểm tra sơ qua một chút, vì không dùng đồng hồ điện nên không có cách nào để xác định phần nào bị hỏng hóc. Chỉ xem xét qua một tí, nối lại hai đầu mối, sau đó thử điều chỉnh lại, weng weng, rốt cuộc đã xong rồi, cũng xem như là gặp may. May mà tiên sinh không hiểu gì về vô tuyến điện…, không tùy ý làm đi làm lại nhiều lần cái đồ cổ đáng thương này. Nếu không, sợ là không sửa được dễ dành như vậy.
Tiên sinh và sư mẫu vô cùng kinh ngạc, tôi thì tự mỉm cười trong lòng. vốn là không muốn ra tay, chỉ sợ sư mẫu vẫn cứ khóc như trước, vạn nhất bị người khác nghe thấy thì phiền phức lớn. Rốt cuộc, cuộc đại cách mạng văn hóa đã đến hồi kết hay chưa, đều nói “thời kì bóng tối trước bình minh”. Thời kì này chỉ mang thêm những rắc rối, thật không đáng.
Sửa xong cái máy thu thanh hỏng, quả nhiên làm cho người khác phải kinh ngạc, cũng không muốn người ta suy nghĩ miên man.
Lời “giải quyết tận gốc” lại có thành quả to lớn nhìn thấy rõ như vậy, sư mẫu không khóc nữa, tiến lại cùng với Châu tiên sinh nghe thông tin được phát ra từ cái máy đó. Ông thấy tôi cứ đứng nghiêm túc ở bên cạnh thì kéo tay tôi: “Tiểu Tuấn, cháu cứ về trước đi. Hôm nay bác không thể dạy cháu được rồi”.
“Vâng, vậy bác và sư mẫu nghỉ ngơi, cháu về đây”.
Tiên sinh tuy trong lòng hơi buồn, nhưng vẫn gật đầu với tôi, lộ ra sự cảm ơn. Ông ấy không thể giống như tôi, biết rõ ràng rằng hướng đi của sự việc từ nay về sau, nếu như nhà lãnh đạo hôm nay đột nhiên qua đời, chỉ cảm thấy một sự mù mịt trong tiền đồ, có một học sinh giỏi hiểu việc như tôi, cũng coi như là một điều an ủi.
Tôi đã nghĩ rồi, cầm lấy quyển “Ngũ đại sử”, rồi cáo biệt đi về.
Chủ tịch mất rồi, sẽ có ảnh hưởng và chấn động khá lớn đối với việc sản xuât của cả nước. nhưng đối với nhũng người dân ở vùng núi hẻo lánh của liễu gia, mọi người sẽ ôm lấy một nỗi hoài niệm trong lòng mà tưởng nhớ về vị lãnh tụ vĩ đại này. đương nhiên, cũng sẽ có những thành phần do dự không yên. bố của tôi ngày hôm sau đã trở về nhà. Trường cho nghỉ ba ngày, để tưởng nhớ tới vị lãnh tụ. khó khắn lắm tôi mới có thời gian dỗi như thế, sẽ từ từ xem quyển “Ngũ đại sử”. Bà ngoại không biết chữ, không biết tôi xem sách gì, nhưng thấy tôi chăm chỉ học hành, thì rất vui mừng.
Bố vừa mới bước vào cửa, tôi liền cất ngay quyển sách đó. Bố là người biết rõ đó là thứ sách gì cho nên tôi cũng không muốn phải giải thích nhiều về việc mới học được mấy chữ mà đã bắt đầu đọc loại sách này, chỉ cần bố trở về thì trong nhà nhất định phải vui vẻ nói cười chào đón. Mấy chị em tôi vây quanh ông hỏi bố đủ thứ chuyện, ông bà cũng thi thoảng hỏi thêm vài câu. nhưng hôm nay không giống như mọi khi, ông bà chỉ gật đầu, nói mỗi câu “Về đấy à”. Chị hai chị ba thì cứ theo quy tắc, mọi người vẫn biết rằng trong bảy ngày này không cho phép ca hát, không được phép cười.
Đây cũng chính là thể hiện sự tôn kính của những người anh em nông dân đối với việc lãnh tụ qua đời. Tôi thì chẳng chút quan tâm nào tới mấy việc này, có thể quản trời quản đất chứ làm sao quản được thói quen sống của con người?
“Bố, mẹ đâu, không cùng về với bố sao?”
Đã qua mấy ngày rồi mà vẫn chưa thấy mẹ và chị cả đâu. đương nhiên sẽ thấy kì lạ.
Bố mỉm cười nói: “Mẹ ở đơn vị không về được”.
“À”
“Cha, mẹ con đi thăm Châu tiên sinh một lát”.
Bố nói với ông bà.
Ài, sao bố vừa mới về đã đi thăm Châu tiên sinh luôn chứ, chẳng lẽ sau mấy ngày nói chuyện với nhau đã thấy hợp nhau, kết thành bạn rồi sao?
“Bố, con đi cùng với bố”
“Ừm”.
Đây là một người đàn ông trung niên, khoảng hơn bốn mươi tuổi, mặc bộ quần áo tôn trung sơn hết sức sạch sẽ, mặt chữ mặt chữ điền, trong cái nho nhã lại lộ ra những nét nghiêm khắc, thấy rõ được đây là người có địa vị. Nhưng đứng trước Châu tiên sinh, lại là một người lại ngồi ngay ngắn, tỏ ra hết sức tôn trọng Châu tiên sinh.
Thấy bố tới, Châu tiên sinh mỉm cười nói: “Tấn tài, vào đây, giới thiệu với mọi người đây là Nghiêm chủ nhiệm của công xa hồng kì chúng ta… Nghiêm chủ nhiệm, những vị này là Liễu Tấn Tài, quản lí rạp chiếu phim của tỉnh…”
“Xin chào các đồng chí, tôi là Nghiêm Ngọc Thành”.
Nghiêm chủ nhiệm liền đứng dậy bắt tay với bố.
Trong thế kỉ 21 này, Bí thư Đảng của một thôn được xem như là nhân vật, một nhân viên bình thường của đơn vị hành chính sự nghiệp trên tỉnh, làm sao đáng để ông đứng dậy chào đón? Qua thời gian đó, sự khác nhau giữa thị trấn và thôn xóm ngày càng lớn, một hai tay của công xã, cùng với lãnh đạo ủy ban của huyện có khác nhau. Vì giao thông đi lại không thuận tiện, điều kiện cuộc sống ở nông thôn thì kém, có khá nhiều cán bộ lãnh đạo tìm trăm phương ngàn kế để được chuyển về thành phố. Cho dù là ở cơ sở đang kiêm nhiệm chức vụ cao đi chăng nữa thì cũng không giữ chân họ được. Bố vội vàng bắt tay với Nghiêm chủ tịch và chào hỏi ông ta.
Nghiêm Ngọc Thành. .
Cái tên này có lẽ cũng đã khá quen thuộc rồi.
Tôi vội vàng lục tìm những ký ức trước đây có liên quan tới cái tên này.
“Tiểu Tuấn, lại đây…”
Châu tiên sinh vẫy tay với tôi.
Tôi vội vàng tiến lại, lễ phép chào: “Cháu chào bác”.
“Đứa trẻ này, thật là hiểu chuyện…. Vương Thành, đứa trẻ tài giỏi này tôi nhận nó làm học trò…”
Tôi vôi vàng đính chính lại với Nghiêm Ngọc Thành: “Cháu chào bác Nghiêm, cháu là Tiểu Tuấn”.
“Ha ha, ta cũng không ngờ rằng cháu cũng là học trò của thầy Châu đây”.
Nghiêm Ngọc Thành mỉm cười nói.
Học sinh của Châu tiên sinh? À… đúng là nó rồi, sau mấy năm làm bí thư huyện ủy của huyện dương, sau này là chuyên viên của cơ quan hành chính khu vực Ngọc Châu, trước khi nghỉ hưu là Phó Chủ nhiệm của huyện N.
“Tiểu Tuấn, cháu đi xem sách đi, để mọi người nói chuyện”.
“Dạ vâng ạ”.
Tôi ngồi ngay ngắn một bên, mở quyển”Ngũ đại sử”. may mà không có ai chú ý tới quyển sách tôi đang đọc là gì.
“Ai… nếu như hôm nay chủ tịch không còn nữa, không biết trung ương sẽ có chính sách gì đây?” Nói vài câu, sắc mặt ba người liền trầm ngâm hẳn đi. Trong từng câu nói, thi thoảng lại lộ ra những điều lo lắng không biết cách giải quyết với tình hình chính trị, lo lắng người kế tục có thể gánh vác được trách nhiệm hay không.
Châu tiên sinh đội trên đầu chiếc mũ lớn, mang nỗi lo canh cánh trong lòng, chốc chốc lại thở dài, sư mẫu lau khô nước mắt, giống như đứa trẻ đột nhiên mất cha, chốc chốc tay chân lại luống cuống.
“Bác ơi, chữ này đọc như thế nào?”
Tôi đột nhiên đứng dậy, chỉ vào một chữ trong sách.
‘Húc, Lý Tồn Húc, chính là hoàng đế lập quốc sau năm triều đại dời đường, hiệu là Lý Tồn Húc…”
Chữ “Húc” trong Lý Tồn Húc, tôi nhận ra được, trước đây khi đọc cuốn tiểu thuyết có liên quan tới năm triều đại tôi cũng từng thấy nó. Vị hoàng đế này là một nhân vật tài giỏi ở lịch sử năm triều đại.
“Tiểu Tuấn, sao cháu lại đọc Ngũ Đại Sử?” Châu tiên sinh vô cùng ngạc nhiên.
“Xem cho vui thôi ạ” Tôi mỉm cười.
Bố tôi vội vàng nói: “Bác, cháu kể cho Tiểu Tuấn câu chuyện của Lý Tồn Húc được không ạ?”
Bố đỡ lời nói, nhưng nói là đỡ lời nhưng trong lời nói thì lại không che dấu được sự yêu thương.
Nghiêm chủ nhiệm nghiêm mặt nói: “Thầy à, câu chuyện của Lí Tồn Húc trước đây thầy cũng từng kể chi chúng tôi rồi, rất có ý nghĩa”.
Châu tiên sinh gật đầu, “Cả triều đại nhà đường, có xuất hiện nhiều hào kiệt, làm loạn cả mọi nơi. Tấn vương Lý Khắc lúc đầu chiếm cứ vùng Hà Đông do ốm mà qua đời, người con trai duy nhất là Lý Tồn Húc lên kế vị, nhiếp chính không lâu thì nước Lương ra đời, nước Lương thì mạnh còn nước Tấn thì yếu, hơn nữa vị hoàng đế mới lại chưa từng thân chinh tham gia đánh trận cho nên mọi người vô cùng lo lắng, cho rằng Lý Tồn Húc không phải là đối thủ của tên gian xảo Chu Ôn, Hà Đông nhất định sẽ bị diệt vong. Không ai ngờ được rằng vị hoàng đế này thông hiểu binh pháp, dũng cảm tham gia chiến đấu, liên tiếp đánh bại được quân đội lương và quân Khiết Đan, hơn mười năm sau, phá tan và tiêu diệt Hậu Lương, lập lên Hậu Đường”.
Khi mà hiện tại không kể về chuyện, Châu tiên sinh liền nói vài câu đơn giản, giống như là giới thiệu về sự tích của Lý Tồn Húc vậy.
Bố như có vài suy nghĩ: “Nói như vậy, Lý Tôn Húc này được xem như là một hảo hán sao?”
Khi kể tới điển tích lịch sử, Châu tiên sinh trầm ngâm nói: “Đúng vậy, khi đó không ai có thể ngờ được rằng Lý Tồn Húc lại lợi hại như vậy, ngay cả Thái tổ Hậu Lương Châu Ôn cũng có lời khen ngợi, nói sinh được người con trai như thế này thì Lý Khắc không thể bị diệt vong”.
Mục đích đã dành được, tôi cười nói: “Câu chuyện bác kể thật hay” liền trở lại chỗ ngồi của mình tiếp tục chuyên tâm đọc sách, tránh việc họ lại làm khó tôi.
Bố nói: “Giang sơn đại hữu nhân xuất, các lĩnh phong tao sổ trăm niên. Châu tiên sinh không cần phải lo lắng, vấn đề của ông sớm sẽ được giải quyết thôi” Châu tiên sinh ngẩn ra một tý rồi dương như tỉnh ngộ lien tiếp ngật đầu.
Nghiêm Ngọc Thành thấy thấy bố xuất khẩu thành thơ, vô cùng tán thưởng, cười nói: “Lão Liễu, đúng là hổ phụ vô khuyển tử, cha con các anh thật là lợi hại đó”.
“Đâu có, đâu có. Nghiêm chủ nhiệm nói quá rồi”.
“Đã là bạn của thầy châu, cũng là bạn của Nghiêm Ngọc Thành tôi, sau này nếu có thời gian thì tới công xã chỗ tôi chơi”.
“Nhất định rồi, nhất định rồi”.
Xem ra, ấn tượng của bố với Nghiêm Ngọc Thành rất tốt, không giống như kiểu hỏi chuyện qua đường. khi đó cán bộ công xã không được ưa lắm. Trên công xã còn có khu, trên khu mới là huyện, Chủ nhiệm hội ủy viên cách mạng công xã thường là phó khoa, có rất ít tư cách để trở thành chính khoa. Bố tuy là nhân viên kỹ thuật, tham gia công tác không phải ngắn, cấp hành chính cũng là cấp ban, cùng Nghiêm Ngọc Thành nói chuyện, không có hiềm nghi là trèo cao.
Nhưng phản ứng của sư mẫu thì dường như chẳng một chút quan tâm nào cả. những người già cả trong nhà thì chẳng quan tâm tới thể diện, vừa ngồi xuống đất hai tay phủi phủi mặt đất, vừa gào khóc vừa nói. như thế này: “Như thế này thì phải làm sao đây? Chủ tịch qua đời rồi, phải làm thế nào đây? Ông quan ơi, cái mũ thạch phái của ông, ai lấy cho ông đây?”
Châu tiên sinh tỏ ra kinh ngạc, ngay sau đó nói: “Im mồm, ai cho nhà ngươi ăn nói lung tung?”
“Sao tôi không dám nói cơ chứ? Những ngày như thế này, một ngày tôi cũng không muốn nghĩ tới nữa, còn không tốt bằng việc chết đi cho xong…”
Sư mẫu cũng chưa từng chính thức đi học. Mẫu thân của Châu tiên sinh đã định sẵn cuộc hôn nhân này cho ông. Tiên sinh là người hiền lành, kiên quyết không cho người vợ như thế này xuống nhà chính. tôi chỉ biết lặng lẽ lắc đầu. Đều nói rằng khi con người ta đến cái tuổi trung niên này, thì giải quyết việc gì cũng phải chin chắn hơn. Thực ra khi đối diện với những việc đại sự, có thể trấn tĩnh mà giải quyết nó thì không nhiều. Châu tiên sinh là nhân vật mà khi nhìn thấy những thế sự lớn như thế này, xứng được gọi là học phú ngũ xa, một thời gian cũng có chút lúng túng. Sư mẫu cho dù không chú ý tới chỉ biết khóc than, Châu tiên sinh vừa tức giận vừa sốt ruột, không ngăn lại được, căng thẳng chỉ biết nhìn xung quanh, may mà không có ai để ý tới.
Tôi thấy vậy không cầm được cất tiếng nói: “Bác trai, bác có máy thu thanh không?” Tôi không hề một chút nghi ngờ thông tin này là giả. Sự việc như thế này, cả nước không có một người nào đem nó ra làm trò cười cả. Nhưng tôi biết, những người thấp cổ bé họng thì lời nói không có sức thuyết phục, đối diện với những sụ khuyên ngăn thì thường kiên quyết không thông suốt, khi đối diện với những việc đại sự, ai để ý tới tôi là tên tiểu tử thối chứ? Chỉ có lên kế hoạch giải quyết triệt để sự việc mới tập trung được sự chú ý của họ.
“Có, có, có máy thu thanh…” Châu tiên sinh như vừa bừng tỉnh cơn mê, liên tục gật đầu, chạy như bay vào trong nhà lây cái máy đó cho tôi. Cái được gọi là “thiên tài không ra khỏi cửa, vẫn có thể hiểu việc thiên hạ” giống phần tử trí thức như ông ấy, cho dù không có cơm gạo tự dưng rơi xuống nồi, cái máy thu thanh tuyệt đối không thể làm mất được, nhưng gặp chuyện hỗn loạn, Châu tiên sinh rốt cuộc quên mất cái máy thu thanh bảo bối của mình, đã hỏng mấy ngày nay rồi, bất luận tiên sinh có bật thế nào đi chăng nữa thì nó cũng không thể phát ra âm thanh được. Châu tiên sinh vô cùng tức giận, liền đập cái bảo bối phiền phức một cái.
Tôi sốt ruột quá, vội vàng nói: “Bác àh, bác đừng nôn nóng như vậy, đưa cháu xem cho”.
“Cháu á?” Châu tiên sinh bất ngờ giương hai mắt nhìn tôi.
“Vâng, cháu học qua bố cháu, nên cũng hiểu đôi chút” Tôi ngật đầu một cách chắc chắn. Châu tiên sinh nửa tin nửa ngờ, vẫn giữ thái độ ngờ vực đưa cái máy đó cho tôi.
“Sư mẫu, có dao không?” Vốn tính sẽ dùng các dụng cụ như tua vit, kìm nhưng nhà Châu tiên sinh chẳng có cái nào cả, đành dùng thử cái dao vậy. cái máy thu thanh này của Châu tiên sinh, là loại máy thu thanh loại chất bán dẫn của hãng “57” sản xuất tại công xưởng vô tuyến điện của thanh đảo. Đến thế kỉ 21, nó đã được xếp vào loại văn vật cổ xưa rồi, cái tốt của nó là kết cấu đơn giản, khuyết điểm quá dễ bị hỏng.
Thế hệ trước vì có nguồn gốc gia học, tôi chọn học ngành kỹ thuật (hơ hơ, có ý làm rạng danh cho nhà mình nhưng kì thực đó chỉ là công việc sửa chữa mà thôi), trong nhiều năm làm việc bên ngoài, các loại máy thiết bị lớn nhỏ đều đã từng sửa chữa qua, tay nghề cũng khá, hơn nữa việc xử lí những công việc của hiệp hội những người yêu thích công việc vô tuyến điện nghiệp dư trong thành phố, tất cả những kiểu máy thu thanh thì đều có thể hiểu được và đương nhiên không có vấn đề gì.
Tôi dùng dao vặn mấy con ốc vít ra tháo vỏ ngoài của máy, động tác hết sức thành thạo, đây chính là thành quả của nhiều năm tích lũy. kiểm tra sơ qua một chút, vì không dùng đồng hồ điện nên không có cách nào để xác định phần nào bị hỏng hóc. Chỉ xem xét qua một tí, nối lại hai đầu mối, sau đó thử điều chỉnh lại, weng weng, rốt cuộc đã xong rồi, cũng xem như là gặp may. May mà tiên sinh không hiểu gì về vô tuyến điện…, không tùy ý làm đi làm lại nhiều lần cái đồ cổ đáng thương này. Nếu không, sợ là không sửa được dễ dành như vậy.
Tiên sinh và sư mẫu vô cùng kinh ngạc, tôi thì tự mỉm cười trong lòng. vốn là không muốn ra tay, chỉ sợ sư mẫu vẫn cứ khóc như trước, vạn nhất bị người khác nghe thấy thì phiền phức lớn. Rốt cuộc, cuộc đại cách mạng văn hóa đã đến hồi kết hay chưa, đều nói “thời kì bóng tối trước bình minh”. Thời kì này chỉ mang thêm những rắc rối, thật không đáng.
Sửa xong cái máy thu thanh hỏng, quả nhiên làm cho người khác phải kinh ngạc, cũng không muốn người ta suy nghĩ miên man.
Lời “giải quyết tận gốc” lại có thành quả to lớn nhìn thấy rõ như vậy, sư mẫu không khóc nữa, tiến lại cùng với Châu tiên sinh nghe thông tin được phát ra từ cái máy đó. Ông thấy tôi cứ đứng nghiêm túc ở bên cạnh thì kéo tay tôi: “Tiểu Tuấn, cháu cứ về trước đi. Hôm nay bác không thể dạy cháu được rồi”.
“Vâng, vậy bác và sư mẫu nghỉ ngơi, cháu về đây”.
Tiên sinh tuy trong lòng hơi buồn, nhưng vẫn gật đầu với tôi, lộ ra sự cảm ơn. Ông ấy không thể giống như tôi, biết rõ ràng rằng hướng đi của sự việc từ nay về sau, nếu như nhà lãnh đạo hôm nay đột nhiên qua đời, chỉ cảm thấy một sự mù mịt trong tiền đồ, có một học sinh giỏi hiểu việc như tôi, cũng coi như là một điều an ủi.
Tôi đã nghĩ rồi, cầm lấy quyển “Ngũ đại sử”, rồi cáo biệt đi về.
Chủ tịch mất rồi, sẽ có ảnh hưởng và chấn động khá lớn đối với việc sản xuât của cả nước. nhưng đối với nhũng người dân ở vùng núi hẻo lánh của liễu gia, mọi người sẽ ôm lấy một nỗi hoài niệm trong lòng mà tưởng nhớ về vị lãnh tụ vĩ đại này. đương nhiên, cũng sẽ có những thành phần do dự không yên. bố của tôi ngày hôm sau đã trở về nhà. Trường cho nghỉ ba ngày, để tưởng nhớ tới vị lãnh tụ. khó khắn lắm tôi mới có thời gian dỗi như thế, sẽ từ từ xem quyển “Ngũ đại sử”. Bà ngoại không biết chữ, không biết tôi xem sách gì, nhưng thấy tôi chăm chỉ học hành, thì rất vui mừng.
Bố vừa mới bước vào cửa, tôi liền cất ngay quyển sách đó. Bố là người biết rõ đó là thứ sách gì cho nên tôi cũng không muốn phải giải thích nhiều về việc mới học được mấy chữ mà đã bắt đầu đọc loại sách này, chỉ cần bố trở về thì trong nhà nhất định phải vui vẻ nói cười chào đón. Mấy chị em tôi vây quanh ông hỏi bố đủ thứ chuyện, ông bà cũng thi thoảng hỏi thêm vài câu. nhưng hôm nay không giống như mọi khi, ông bà chỉ gật đầu, nói mỗi câu “Về đấy à”. Chị hai chị ba thì cứ theo quy tắc, mọi người vẫn biết rằng trong bảy ngày này không cho phép ca hát, không được phép cười.
Đây cũng chính là thể hiện sự tôn kính của những người anh em nông dân đối với việc lãnh tụ qua đời. Tôi thì chẳng chút quan tâm nào tới mấy việc này, có thể quản trời quản đất chứ làm sao quản được thói quen sống của con người?
“Bố, mẹ đâu, không cùng về với bố sao?”
Đã qua mấy ngày rồi mà vẫn chưa thấy mẹ và chị cả đâu. đương nhiên sẽ thấy kì lạ.
Bố mỉm cười nói: “Mẹ ở đơn vị không về được”.
“À”
“Cha, mẹ con đi thăm Châu tiên sinh một lát”.
Bố nói với ông bà.
Ài, sao bố vừa mới về đã đi thăm Châu tiên sinh luôn chứ, chẳng lẽ sau mấy ngày nói chuyện với nhau đã thấy hợp nhau, kết thành bạn rồi sao?
“Bố, con đi cùng với bố”
“Ừm”.
Đây là một người đàn ông trung niên, khoảng hơn bốn mươi tuổi, mặc bộ quần áo tôn trung sơn hết sức sạch sẽ, mặt chữ mặt chữ điền, trong cái nho nhã lại lộ ra những nét nghiêm khắc, thấy rõ được đây là người có địa vị. Nhưng đứng trước Châu tiên sinh, lại là một người lại ngồi ngay ngắn, tỏ ra hết sức tôn trọng Châu tiên sinh.
Thấy bố tới, Châu tiên sinh mỉm cười nói: “Tấn tài, vào đây, giới thiệu với mọi người đây là Nghiêm chủ nhiệm của công xa hồng kì chúng ta… Nghiêm chủ nhiệm, những vị này là Liễu Tấn Tài, quản lí rạp chiếu phim của tỉnh…”
“Xin chào các đồng chí, tôi là Nghiêm Ngọc Thành”.
Nghiêm chủ nhiệm liền đứng dậy bắt tay với bố.
Trong thế kỉ 21 này, Bí thư Đảng của một thôn được xem như là nhân vật, một nhân viên bình thường của đơn vị hành chính sự nghiệp trên tỉnh, làm sao đáng để ông đứng dậy chào đón? Qua thời gian đó, sự khác nhau giữa thị trấn và thôn xóm ngày càng lớn, một hai tay của công xã, cùng với lãnh đạo ủy ban của huyện có khác nhau. Vì giao thông đi lại không thuận tiện, điều kiện cuộc sống ở nông thôn thì kém, có khá nhiều cán bộ lãnh đạo tìm trăm phương ngàn kế để được chuyển về thành phố. Cho dù là ở cơ sở đang kiêm nhiệm chức vụ cao đi chăng nữa thì cũng không giữ chân họ được. Bố vội vàng bắt tay với Nghiêm chủ tịch và chào hỏi ông ta.
Nghiêm Ngọc Thành. .
Cái tên này có lẽ cũng đã khá quen thuộc rồi.
Tôi vội vàng lục tìm những ký ức trước đây có liên quan tới cái tên này.
“Tiểu Tuấn, lại đây…”
Châu tiên sinh vẫy tay với tôi.
Tôi vội vàng tiến lại, lễ phép chào: “Cháu chào bác”.
“Đứa trẻ này, thật là hiểu chuyện…. Vương Thành, đứa trẻ tài giỏi này tôi nhận nó làm học trò…”
Tôi vôi vàng đính chính lại với Nghiêm Ngọc Thành: “Cháu chào bác Nghiêm, cháu là Tiểu Tuấn”.
“Ha ha, ta cũng không ngờ rằng cháu cũng là học trò của thầy Châu đây”.
Nghiêm Ngọc Thành mỉm cười nói.
Học sinh của Châu tiên sinh? À… đúng là nó rồi, sau mấy năm làm bí thư huyện ủy của huyện dương, sau này là chuyên viên của cơ quan hành chính khu vực Ngọc Châu, trước khi nghỉ hưu là Phó Chủ nhiệm của huyện N.
“Tiểu Tuấn, cháu đi xem sách đi, để mọi người nói chuyện”.
“Dạ vâng ạ”.
Tôi ngồi ngay ngắn một bên, mở quyển”Ngũ đại sử”. may mà không có ai chú ý tới quyển sách tôi đang đọc là gì.
“Ai… nếu như hôm nay chủ tịch không còn nữa, không biết trung ương sẽ có chính sách gì đây?” Nói vài câu, sắc mặt ba người liền trầm ngâm hẳn đi. Trong từng câu nói, thi thoảng lại lộ ra những điều lo lắng không biết cách giải quyết với tình hình chính trị, lo lắng người kế tục có thể gánh vác được trách nhiệm hay không.
Châu tiên sinh đội trên đầu chiếc mũ lớn, mang nỗi lo canh cánh trong lòng, chốc chốc lại thở dài, sư mẫu lau khô nước mắt, giống như đứa trẻ đột nhiên mất cha, chốc chốc tay chân lại luống cuống.
“Bác ơi, chữ này đọc như thế nào?”
Tôi đột nhiên đứng dậy, chỉ vào một chữ trong sách.
‘Húc, Lý Tồn Húc, chính là hoàng đế lập quốc sau năm triều đại dời đường, hiệu là Lý Tồn Húc…”
Chữ “Húc” trong Lý Tồn Húc, tôi nhận ra được, trước đây khi đọc cuốn tiểu thuyết có liên quan tới năm triều đại tôi cũng từng thấy nó. Vị hoàng đế này là một nhân vật tài giỏi ở lịch sử năm triều đại.
“Tiểu Tuấn, sao cháu lại đọc Ngũ Đại Sử?” Châu tiên sinh vô cùng ngạc nhiên.
“Xem cho vui thôi ạ” Tôi mỉm cười.
Bố tôi vội vàng nói: “Bác, cháu kể cho Tiểu Tuấn câu chuyện của Lý Tồn Húc được không ạ?”
Bố đỡ lời nói, nhưng nói là đỡ lời nhưng trong lời nói thì lại không che dấu được sự yêu thương.
Nghiêm chủ nhiệm nghiêm mặt nói: “Thầy à, câu chuyện của Lí Tồn Húc trước đây thầy cũng từng kể chi chúng tôi rồi, rất có ý nghĩa”.
Châu tiên sinh gật đầu, “Cả triều đại nhà đường, có xuất hiện nhiều hào kiệt, làm loạn cả mọi nơi. Tấn vương Lý Khắc lúc đầu chiếm cứ vùng Hà Đông do ốm mà qua đời, người con trai duy nhất là Lý Tồn Húc lên kế vị, nhiếp chính không lâu thì nước Lương ra đời, nước Lương thì mạnh còn nước Tấn thì yếu, hơn nữa vị hoàng đế mới lại chưa từng thân chinh tham gia đánh trận cho nên mọi người vô cùng lo lắng, cho rằng Lý Tồn Húc không phải là đối thủ của tên gian xảo Chu Ôn, Hà Đông nhất định sẽ bị diệt vong. Không ai ngờ được rằng vị hoàng đế này thông hiểu binh pháp, dũng cảm tham gia chiến đấu, liên tiếp đánh bại được quân đội lương và quân Khiết Đan, hơn mười năm sau, phá tan và tiêu diệt Hậu Lương, lập lên Hậu Đường”.
Khi mà hiện tại không kể về chuyện, Châu tiên sinh liền nói vài câu đơn giản, giống như là giới thiệu về sự tích của Lý Tồn Húc vậy.
Bố như có vài suy nghĩ: “Nói như vậy, Lý Tôn Húc này được xem như là một hảo hán sao?”
Khi kể tới điển tích lịch sử, Châu tiên sinh trầm ngâm nói: “Đúng vậy, khi đó không ai có thể ngờ được rằng Lý Tồn Húc lại lợi hại như vậy, ngay cả Thái tổ Hậu Lương Châu Ôn cũng có lời khen ngợi, nói sinh được người con trai như thế này thì Lý Khắc không thể bị diệt vong”.
Mục đích đã dành được, tôi cười nói: “Câu chuyện bác kể thật hay” liền trở lại chỗ ngồi của mình tiếp tục chuyên tâm đọc sách, tránh việc họ lại làm khó tôi.
Bố nói: “Giang sơn đại hữu nhân xuất, các lĩnh phong tao sổ trăm niên. Châu tiên sinh không cần phải lo lắng, vấn đề của ông sớm sẽ được giải quyết thôi” Châu tiên sinh ngẩn ra một tý rồi dương như tỉnh ngộ lien tiếp ngật đầu.
Nghiêm Ngọc Thành thấy thấy bố xuất khẩu thành thơ, vô cùng tán thưởng, cười nói: “Lão Liễu, đúng là hổ phụ vô khuyển tử, cha con các anh thật là lợi hại đó”.
“Đâu có, đâu có. Nghiêm chủ nhiệm nói quá rồi”.
“Đã là bạn của thầy châu, cũng là bạn của Nghiêm Ngọc Thành tôi, sau này nếu có thời gian thì tới công xã chỗ tôi chơi”.
“Nhất định rồi, nhất định rồi”.
Xem ra, ấn tượng của bố với Nghiêm Ngọc Thành rất tốt, không giống như kiểu hỏi chuyện qua đường. khi đó cán bộ công xã không được ưa lắm. Trên công xã còn có khu, trên khu mới là huyện, Chủ nhiệm hội ủy viên cách mạng công xã thường là phó khoa, có rất ít tư cách để trở thành chính khoa. Bố tuy là nhân viên kỹ thuật, tham gia công tác không phải ngắn, cấp hành chính cũng là cấp ban, cùng Nghiêm Ngọc Thành nói chuyện, không có hiềm nghi là trèo cao.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook