Thiên Tống
-
Chương 296-2: Ba việc đại sự (2)
Suy nghĩ kéo người Nữ Chân sụp đổ, làm người Nữ Chân rối loạn, lấy chiến nuôi chiến, khiến lực chiến đấu của người Nữ Chân bị tiêu hao. Nếu Hoàn Nhan A Cốt Đả thông minh thì hắn sớm đã liên hợp với người Khiết Đan. Vì cho dù người Nữ Chân thật sự có thể đánh bại người Khiết Đan đi chăng nữa cũng phải tiếp nhận sự khiêu chiến của quân Tống. Sau khi quân Tống tuyên bố chiến tranh với người Nữ Chân, quân Tống thế như chẻ tre, mặc dù chịu ảnh hưởng của khí hậu và tình hình bản địa, tiến triển của trận chiến có phần trễ nãi, nhưng với thực lực tổng thể cùng với sự anh minh của các tướng quân nên quân Tống đã chiếm hạ được phủ Hoàng Long, tuyên bố thời đại của người Nữ Chân đã kết thúc.
Việc tiến quân đến Mông Cổ và Tây Liêu diễn ra rất thuận lợi, họ căn bản không biết vì sao quân Tống lại đột nhiên tấn công họ trên toàn mặt trận như thế, lúc quân Tống tấn công, họ vẫn đang đắm mình trong cuộc tranh đoạt vị trí Minh Chủ và Hãn* vị. Cho dù có bộ tộc khác tiến hành chống cự quân Tống, nhưng hỏa khí là thứ nằm ngoài sự hiểu biết của họ, quân Tống chiếm vùng đại thảo nguyên của Mông Cổ và biến nó thành của mình không một chút khách khí. Sau khi chiếm được Mông Cổ, Lưu Kỵ liền chi quân thành hai hướng, một hướng đi đến Tây Liêu còn một hướng thì đi lên phía Bắc, tiến hành tranh đoạt vùng thảo nguyên trải dài của nước Nga. Khẩu hiệu của Lưu Kỵ là: đánh tới đâu hay tới đó.
*Hãn: Kha Hãn (tên gọi tắt của tộc trưởng các dân tộc Đột Quyết, Mông Cổ... Trung Quốc).
Chiếm được đất thì đương nhiên phải nghĩ xem nên sử dụng thế nào. Nếu người Hán không sử dụng thì sớm muộn gì cũng làm sản sinh ra nhiều dân tộc du mục mới ở vùng thảo nguyên bao la và màu mỡ này. Nhưng phải cho lão bách tính ích lợi gì thì họ mới chịu đến vùng thảo nguyên đây? Chính sách của triều đình là khoanh đất chăn nuôi. Biến dân du mục thành người định cư, biến đất vô chủ thành đất có chủ.
Biện pháp thịnh hành nhất là cho đàn ông cưỡi ngựa chạy độ nửa canh giờ, trong nửa canh giờ đó anh có thể chạy bao xa thì đất đó sẽ thuộc về anh. Sau đó đất này sẽ trở thành đất hợp pháp của người đàn ông đó, đàn ông có thể ở trong khu vực ấy mà chăn nuôi, trồng trọt, xây nhà, phóng hỏa, hạ độc, đánh vợ... Sẽ có huyện thành ở khu vực nhất định, cho quan viên người Hán quản lý thuận tiện, mỗi huyện đều có nghìn tên cấm vệ quân bảo vệ quyền lợi cho vùng đất của họ. Người Hán có thể bảo vệ chính mình, tổ chức đội ngũ để ứng phó với những tình huống bất ngờ.
Về phần vùng đất đã có người cư trú, biện pháp được áp dụng thường có mấy loại sau: một là giết sạch, bất kì bộ tộc nào chống cự có quy mô thì sẽ tiến hành tấn công tập trung vào bộ tộc đó. Thứ hai là trục xuất, những bộ tộc này sẽ thông qua cuộc đàm phán nhất định để tự nguyện rời khỏi vùng đất của mình theo hướng Bắc. Thứ ba là mua bán, những người không ở trong hai loại kể trên, tức là không chống đối cũng không đàm phán, nhân khẩu bị cướp đoạt, gửi đến nơi buôn bán lao động phi pháp ở Hàng Châu tiến hành mua bán. Loại thứ tư là khen thưởng và tặng lễ vật, cái này chủ yếu tập trung vào nữ giới xinh đẹp của các bộ lạc này. Họ sẽ được xem như một lễ vật, họ nhận được rất nhiều sự hoan nghênh của quan viên trong triều, đặc biệt là con gái và vợ của các Hãn. Bởi vì đó là một phong vị rất khác so với người vợ của mình. Mãi đến khi Triệu Ngọc gửi hai vụ án tiêu biểu cho Ngự Sử Đài, có liên quan đến những người ở bên cạnh các đại quan và Trương Tuấn, mọi người mới bớt phóng túng.
Đề tài cuối cùng chính là tuyển cử Giám Quốc.
Do trước đó vài ngày, Âu Dương đã đào ngũ, đi đến đại lao Thương Châu nên Cửu Công Công chỉ có thể gặp Âu Dương vào đêm trước cuộc tuyển cử. Cửu Công Công đi thẳng vào vấn đề:
"Âu đại nhân, Bệ hạ bảo gia gia hỏi người một số câu hỏi, mong đại nhân hãy thành thật trả lời."
"Được."
"Câu hỏi thứ nhất, tuyển cử Giám Quốc như vật có anh hưởng đến danh dự hoàng gia không?"
Âu Dương đáp:
"Tất nhiên là không, nhưng sẽ ảnh hưởng đến một vài quyền lợi của hoàng gia, cũng có khả năng sẽ khiến một vài Vương Gia bất mãn."
"Câu hỏi thứ hai, Âu đại nhân làm thế nào để ảo đảm Triệu Gia sẽ nắm quyền lâu dài?"
"Theo luật tuyển cử cũ, Hoàng Thượng sẽ là người giám sát. Binh quyền nằm trong tay Hoàng Thượng. Vì trong triều đình có hơn ba góc đại quan không ngừng đối đầu với nhau, cho nên tuyệt đối sẽ không có hiện tượng một đảng khuynh triều. Hoàng Thượng còn có quyền quản chế trực tiếp với Đại Lý Tự, Ngự Sử Đài. Đứng nói mọi người không dám làm mưa làm gió, cho dù có người có suy nghĩ đó thì cũng lực bất tòng tâm."
Âu Dương nói:
"Điểm quan trọng nhất là, các quần thần đã không còn ủng hộ đám con cháu không phải thuộc Triệu Gia làm vua nữa, quyền lợi chuyển đổi, vị trí của Hoàng Thượng cũng không còn là món ngon khiến người ta thấy mà thèm như trước đây nữa. Mà tranh đoạt vị trí Giám Quốc sẽ càng kịch liệt hơn. Nhưng binh quyền trong tay Hoàng Thương, nếu có ác như trước cũng không đủ khả năng tạo thành binh biến. Cho nên nếu đem tình hình hiện nay của Đại Tống so với trước kia sẽ thấy, đất nước ngày càng ổn định hơn, không dễ diễn ra chiến tranh hay bạo loạn. Cho dù bách tính phát động đầu tranh cũng là vì Giám Quốc sai lầm chứ không phải là lỗi của Hoàng Thượng."
Cửu Công Công cười khổ:
"Cảm ơn Âu đại nhân đã trả lời luôn cho gia gia câu hỏi thứ hai, ba, tư, năm và sáu. Câu hỏi thứ bảy, nếu ngày nào đó Trẫm không vui, Trẫm có thể phế bỏ chức Giám Quốc không?"
Âu Dương suy nghĩ một lát rồi nói:
"Hoàng Thượng phế chức Giám Quốc một lần thì con cháu Triệu gia đương nhiên sẽ phế bỏ lần hai. Như vậy thì sẽ có lần ba, lần bốn... Vậy nghĩa là Bệ hạ phó mặc với những nỗ lực, những việc mà Giám Quốc đã làm. Hơn nữa sẽ khiến mâu thuẫn giữa Hoàng Thượng và các thần tử thêm phần trầm trọng."
Cửu Công Công nói:
"Câu hỏi thứ tám:
"Vậy, nếu Trẫm cho rằng người này không có khả năng đảm nhiệm vị trí Giám Quốc thì Trẫm nên xử lý thế nào?"
"Hoàng Thượng có thể cho Ngự Sử Đài triệu người này đến, nếu người này có làm điều phi pháp thì sẽ giao cho Đại Lý Tự trị tội, phế bỏ quyền Giám Quốc của người này, mọi người tiến hành tuyển cử lại. Hoàng Thượng cũng có thể tỏ ý không tín nhiệm với Giám Quốc, sau đó để mọi người bỏ phiếu tiến hành tuyển cử lại. Nhưng tuyệt đối không được vì sở thích cá nhân mà tùy tiền phế bỏ chức Giám Quốc."
"Câu hỏi thứ chín: Khanh thấy Trẫm có nên phong thiện Thái Sơn không?"
"Giờ Đại Tống dân giàu nước mạnh, vẫn có thể lãng phí được."
Việc tiến quân đến Mông Cổ và Tây Liêu diễn ra rất thuận lợi, họ căn bản không biết vì sao quân Tống lại đột nhiên tấn công họ trên toàn mặt trận như thế, lúc quân Tống tấn công, họ vẫn đang đắm mình trong cuộc tranh đoạt vị trí Minh Chủ và Hãn* vị. Cho dù có bộ tộc khác tiến hành chống cự quân Tống, nhưng hỏa khí là thứ nằm ngoài sự hiểu biết của họ, quân Tống chiếm vùng đại thảo nguyên của Mông Cổ và biến nó thành của mình không một chút khách khí. Sau khi chiếm được Mông Cổ, Lưu Kỵ liền chi quân thành hai hướng, một hướng đi đến Tây Liêu còn một hướng thì đi lên phía Bắc, tiến hành tranh đoạt vùng thảo nguyên trải dài của nước Nga. Khẩu hiệu của Lưu Kỵ là: đánh tới đâu hay tới đó.
*Hãn: Kha Hãn (tên gọi tắt của tộc trưởng các dân tộc Đột Quyết, Mông Cổ... Trung Quốc).
Chiếm được đất thì đương nhiên phải nghĩ xem nên sử dụng thế nào. Nếu người Hán không sử dụng thì sớm muộn gì cũng làm sản sinh ra nhiều dân tộc du mục mới ở vùng thảo nguyên bao la và màu mỡ này. Nhưng phải cho lão bách tính ích lợi gì thì họ mới chịu đến vùng thảo nguyên đây? Chính sách của triều đình là khoanh đất chăn nuôi. Biến dân du mục thành người định cư, biến đất vô chủ thành đất có chủ.
Biện pháp thịnh hành nhất là cho đàn ông cưỡi ngựa chạy độ nửa canh giờ, trong nửa canh giờ đó anh có thể chạy bao xa thì đất đó sẽ thuộc về anh. Sau đó đất này sẽ trở thành đất hợp pháp của người đàn ông đó, đàn ông có thể ở trong khu vực ấy mà chăn nuôi, trồng trọt, xây nhà, phóng hỏa, hạ độc, đánh vợ... Sẽ có huyện thành ở khu vực nhất định, cho quan viên người Hán quản lý thuận tiện, mỗi huyện đều có nghìn tên cấm vệ quân bảo vệ quyền lợi cho vùng đất của họ. Người Hán có thể bảo vệ chính mình, tổ chức đội ngũ để ứng phó với những tình huống bất ngờ.
Về phần vùng đất đã có người cư trú, biện pháp được áp dụng thường có mấy loại sau: một là giết sạch, bất kì bộ tộc nào chống cự có quy mô thì sẽ tiến hành tấn công tập trung vào bộ tộc đó. Thứ hai là trục xuất, những bộ tộc này sẽ thông qua cuộc đàm phán nhất định để tự nguyện rời khỏi vùng đất của mình theo hướng Bắc. Thứ ba là mua bán, những người không ở trong hai loại kể trên, tức là không chống đối cũng không đàm phán, nhân khẩu bị cướp đoạt, gửi đến nơi buôn bán lao động phi pháp ở Hàng Châu tiến hành mua bán. Loại thứ tư là khen thưởng và tặng lễ vật, cái này chủ yếu tập trung vào nữ giới xinh đẹp của các bộ lạc này. Họ sẽ được xem như một lễ vật, họ nhận được rất nhiều sự hoan nghênh của quan viên trong triều, đặc biệt là con gái và vợ của các Hãn. Bởi vì đó là một phong vị rất khác so với người vợ của mình. Mãi đến khi Triệu Ngọc gửi hai vụ án tiêu biểu cho Ngự Sử Đài, có liên quan đến những người ở bên cạnh các đại quan và Trương Tuấn, mọi người mới bớt phóng túng.
Đề tài cuối cùng chính là tuyển cử Giám Quốc.
Do trước đó vài ngày, Âu Dương đã đào ngũ, đi đến đại lao Thương Châu nên Cửu Công Công chỉ có thể gặp Âu Dương vào đêm trước cuộc tuyển cử. Cửu Công Công đi thẳng vào vấn đề:
"Âu đại nhân, Bệ hạ bảo gia gia hỏi người một số câu hỏi, mong đại nhân hãy thành thật trả lời."
"Được."
"Câu hỏi thứ nhất, tuyển cử Giám Quốc như vật có anh hưởng đến danh dự hoàng gia không?"
Âu Dương đáp:
"Tất nhiên là không, nhưng sẽ ảnh hưởng đến một vài quyền lợi của hoàng gia, cũng có khả năng sẽ khiến một vài Vương Gia bất mãn."
"Câu hỏi thứ hai, Âu đại nhân làm thế nào để ảo đảm Triệu Gia sẽ nắm quyền lâu dài?"
"Theo luật tuyển cử cũ, Hoàng Thượng sẽ là người giám sát. Binh quyền nằm trong tay Hoàng Thượng. Vì trong triều đình có hơn ba góc đại quan không ngừng đối đầu với nhau, cho nên tuyệt đối sẽ không có hiện tượng một đảng khuynh triều. Hoàng Thượng còn có quyền quản chế trực tiếp với Đại Lý Tự, Ngự Sử Đài. Đứng nói mọi người không dám làm mưa làm gió, cho dù có người có suy nghĩ đó thì cũng lực bất tòng tâm."
Âu Dương nói:
"Điểm quan trọng nhất là, các quần thần đã không còn ủng hộ đám con cháu không phải thuộc Triệu Gia làm vua nữa, quyền lợi chuyển đổi, vị trí của Hoàng Thượng cũng không còn là món ngon khiến người ta thấy mà thèm như trước đây nữa. Mà tranh đoạt vị trí Giám Quốc sẽ càng kịch liệt hơn. Nhưng binh quyền trong tay Hoàng Thương, nếu có ác như trước cũng không đủ khả năng tạo thành binh biến. Cho nên nếu đem tình hình hiện nay của Đại Tống so với trước kia sẽ thấy, đất nước ngày càng ổn định hơn, không dễ diễn ra chiến tranh hay bạo loạn. Cho dù bách tính phát động đầu tranh cũng là vì Giám Quốc sai lầm chứ không phải là lỗi của Hoàng Thượng."
Cửu Công Công cười khổ:
"Cảm ơn Âu đại nhân đã trả lời luôn cho gia gia câu hỏi thứ hai, ba, tư, năm và sáu. Câu hỏi thứ bảy, nếu ngày nào đó Trẫm không vui, Trẫm có thể phế bỏ chức Giám Quốc không?"
Âu Dương suy nghĩ một lát rồi nói:
"Hoàng Thượng phế chức Giám Quốc một lần thì con cháu Triệu gia đương nhiên sẽ phế bỏ lần hai. Như vậy thì sẽ có lần ba, lần bốn... Vậy nghĩa là Bệ hạ phó mặc với những nỗ lực, những việc mà Giám Quốc đã làm. Hơn nữa sẽ khiến mâu thuẫn giữa Hoàng Thượng và các thần tử thêm phần trầm trọng."
Cửu Công Công nói:
"Câu hỏi thứ tám:
"Vậy, nếu Trẫm cho rằng người này không có khả năng đảm nhiệm vị trí Giám Quốc thì Trẫm nên xử lý thế nào?"
"Hoàng Thượng có thể cho Ngự Sử Đài triệu người này đến, nếu người này có làm điều phi pháp thì sẽ giao cho Đại Lý Tự trị tội, phế bỏ quyền Giám Quốc của người này, mọi người tiến hành tuyển cử lại. Hoàng Thượng cũng có thể tỏ ý không tín nhiệm với Giám Quốc, sau đó để mọi người bỏ phiếu tiến hành tuyển cử lại. Nhưng tuyệt đối không được vì sở thích cá nhân mà tùy tiền phế bỏ chức Giám Quốc."
"Câu hỏi thứ chín: Khanh thấy Trẫm có nên phong thiện Thái Sơn không?"
"Giờ Đại Tống dân giàu nước mạnh, vẫn có thể lãng phí được."
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook