[Thập Niên 70] Kiều Tức Phụ
-
Chương 3: Lần Sau Đừng Giận Dỗi Nhảy Sông (3)
Mẹ Diệp là một người cực kì thật thà, chất phác mộc mạc, đối đãi với những người đi học hoàn toàn tôn trọng, vô cùng tôn sùng văn hóa tri thức. Trong nhà hễ cứ giấy tờ nào có chữ là không nỡ bỏ đi, tất cả đều được bà ấy tẩm ngẩm tầm ngầm giữ lại. Đối với ý thức nhiệt tình này của bà ấy, Diệp Thanh Thủy chỉ học hết tiểu học, là một điều khiến bà đau lòng nhất.
Diệp Thanh Thủy mím môi không nhịn được cười, cô hoàn toàn tin rằng mẹ cô không có ý quanh co nào khác, nhưng Thẩm Vệ Dân nghe vậy biểu cảm lại chột dạ.
Thẩm Vệ Dân rời đi, về sự chán ghét Diệp Thanh Thủy anh ta không cần che giấu làm gì, anh ta luôn coi thường người phụ nữ đầy tâm cơ như vậy. Đây là một người phụ nữ tồi tệ!
Trong đầu toàn suy nghĩ lạc hậu, ngu dại lại thiếu văn hóa, Thẩm Vệ Dân nghĩ về sau này cô sẽ đanh đá và vô học giống như phụ nữ trong đại đội thôi, miệng thì chua ngoa thô tục, mở miệng ra là chỉ có xin tiền anh Ngọc, anh ta chỉ đành lắc đầu.
Anh ta nhìn Diệp Thanh Thủy nói: “Cô có thể được gả cho anh Ngọc nhờ anh ấy dễ mềm lòng thôi. Cô cũng đừng lấy làm tự hào, những thứ này rồi sẽ phải trả lại tất cả trong tương lai mà thôi.”
Diệp Thanh Thủy nghe vậy sửng sốt, đứng ở cửa tiễn Thẩm Vệ Dân ra về, cho đến khi bóng dáng của anh ta hoàn toàn biến mất cũng không muốn quay trở lại vào nhà.
Anh ta nói đúng, sau rất nhiều năm, những điều này chẳng phải cứ quay trở lại sao?
Diệp Thanh Thủy hối hận không?
Cô hơi hối hận.
...
Nghĩ nhiều cũng vô ích.
Diệp Thanh Thủy múc nước giếng, dùng nhánh liễu nhấp muối để đánh răng, nông thôn phía trong thung lũng sâu rất nhiều người cả đời không được tiếp xúc với xã hội, mấy năm nay sản phẩm của công nghiệp hóa mới từ từ được du nhập. Diệp Thanh Thủy trước đây khiến bị Tạ Đình Ngọc khó chịu, sau đó học đánh răng bằng bàn chải và kem đánh răng, học cách mặc quần áo sạch sẽ, học cách dùng Pechoin xoa mặt, học kiến thức văn hóa, học rất nhiều…
Cô bước vào phòng của mình, dùng diêm đánh “xoẹt” thắp lửa đèn dầu, bấc chưa đủ cao, cô chỉnh lại bấc.
Ngôi nhà sơ sài được thắp sáng, kì thực dùng sơ sài để hình dung ngôi nhà thì có phần quá khắc khổ, chú của Diệp Thanh Thủy mỗi tháng sẽ gửi về ba mươi đồng, nhà họ Diệp trụ được trong một ngôi nhà ngói. Căn phòng tốt nhất chú sớm đã dành cho cô, bây giờ dùng bày trí đồ của Tạ Đình Ngọc trông cũng gọi là có của ăn của để.
Cô lấy khăn lau tóc, nhìn lướt qua ngôi nhà mà cô đã nhìn thấy vô số lần trong giấc mơ. Nhìn chằm chằm vào chiếc đồng hồ treo trên tường của Tạ Đình Ngọc, cây sáo dính tro bụi, còn có chiếc tủ đầy ắp những bản thảo của anh.
Ngón tay Diệp Thanh Thủy chạm vào chúng, tai nghe vọng lại giọng nói của Tạ Đình Ngọc.
Anh nói: “Đồng chí Diệp có tiện không, chúng ta nói chuyện đi.”
Diệp Thanh Thủy gật đầu, Tạ Đình Ngọc đóng cửa lại, thò đầu ra ngoài cửa sổ nhìn rồi hai tay cũng kéo cửa sổ đóng lại. Quay lại nhìn thân hình gầy gò của Diệp Thanh Thủy, hai vai hơi nhô, hướng về tia sáng cuối cùng của chiều tà, như một con bướm đang vỗ cánh.
Quả thực chiếc áo sơ mi chiếc áo sơ mi sợi tổng hợp anh mặc sau khi tắm quá sạch, trắng sáng.
Tạ Đình Ngọc ngồi nghiêm chỉnh, chậm rãi nói: “Tôi muốn hỏi cô, cô nghĩ gì về cuộc hôn nhân của chúng ta?”
Anh nói: “Tôi cứu cô, không phải có ý ép cô lấy tôi, cô có biết không?”
“Tôi kết hôn với cô, cũng không phải vì sợ lời ra tiếng vào, sợ bị gán cho cái mác côn đồ.”
Diệp Thanh Thủy mím môi không nhịn được cười, cô hoàn toàn tin rằng mẹ cô không có ý quanh co nào khác, nhưng Thẩm Vệ Dân nghe vậy biểu cảm lại chột dạ.
Thẩm Vệ Dân rời đi, về sự chán ghét Diệp Thanh Thủy anh ta không cần che giấu làm gì, anh ta luôn coi thường người phụ nữ đầy tâm cơ như vậy. Đây là một người phụ nữ tồi tệ!
Trong đầu toàn suy nghĩ lạc hậu, ngu dại lại thiếu văn hóa, Thẩm Vệ Dân nghĩ về sau này cô sẽ đanh đá và vô học giống như phụ nữ trong đại đội thôi, miệng thì chua ngoa thô tục, mở miệng ra là chỉ có xin tiền anh Ngọc, anh ta chỉ đành lắc đầu.
Anh ta nhìn Diệp Thanh Thủy nói: “Cô có thể được gả cho anh Ngọc nhờ anh ấy dễ mềm lòng thôi. Cô cũng đừng lấy làm tự hào, những thứ này rồi sẽ phải trả lại tất cả trong tương lai mà thôi.”
Diệp Thanh Thủy nghe vậy sửng sốt, đứng ở cửa tiễn Thẩm Vệ Dân ra về, cho đến khi bóng dáng của anh ta hoàn toàn biến mất cũng không muốn quay trở lại vào nhà.
Anh ta nói đúng, sau rất nhiều năm, những điều này chẳng phải cứ quay trở lại sao?
Diệp Thanh Thủy hối hận không?
Cô hơi hối hận.
...
Nghĩ nhiều cũng vô ích.
Diệp Thanh Thủy múc nước giếng, dùng nhánh liễu nhấp muối để đánh răng, nông thôn phía trong thung lũng sâu rất nhiều người cả đời không được tiếp xúc với xã hội, mấy năm nay sản phẩm của công nghiệp hóa mới từ từ được du nhập. Diệp Thanh Thủy trước đây khiến bị Tạ Đình Ngọc khó chịu, sau đó học đánh răng bằng bàn chải và kem đánh răng, học cách mặc quần áo sạch sẽ, học cách dùng Pechoin xoa mặt, học kiến thức văn hóa, học rất nhiều…
Cô bước vào phòng của mình, dùng diêm đánh “xoẹt” thắp lửa đèn dầu, bấc chưa đủ cao, cô chỉnh lại bấc.
Ngôi nhà sơ sài được thắp sáng, kì thực dùng sơ sài để hình dung ngôi nhà thì có phần quá khắc khổ, chú của Diệp Thanh Thủy mỗi tháng sẽ gửi về ba mươi đồng, nhà họ Diệp trụ được trong một ngôi nhà ngói. Căn phòng tốt nhất chú sớm đã dành cho cô, bây giờ dùng bày trí đồ của Tạ Đình Ngọc trông cũng gọi là có của ăn của để.
Cô lấy khăn lau tóc, nhìn lướt qua ngôi nhà mà cô đã nhìn thấy vô số lần trong giấc mơ. Nhìn chằm chằm vào chiếc đồng hồ treo trên tường của Tạ Đình Ngọc, cây sáo dính tro bụi, còn có chiếc tủ đầy ắp những bản thảo của anh.
Ngón tay Diệp Thanh Thủy chạm vào chúng, tai nghe vọng lại giọng nói của Tạ Đình Ngọc.
Anh nói: “Đồng chí Diệp có tiện không, chúng ta nói chuyện đi.”
Diệp Thanh Thủy gật đầu, Tạ Đình Ngọc đóng cửa lại, thò đầu ra ngoài cửa sổ nhìn rồi hai tay cũng kéo cửa sổ đóng lại. Quay lại nhìn thân hình gầy gò của Diệp Thanh Thủy, hai vai hơi nhô, hướng về tia sáng cuối cùng của chiều tà, như một con bướm đang vỗ cánh.
Quả thực chiếc áo sơ mi chiếc áo sơ mi sợi tổng hợp anh mặc sau khi tắm quá sạch, trắng sáng.
Tạ Đình Ngọc ngồi nghiêm chỉnh, chậm rãi nói: “Tôi muốn hỏi cô, cô nghĩ gì về cuộc hôn nhân của chúng ta?”
Anh nói: “Tôi cứu cô, không phải có ý ép cô lấy tôi, cô có biết không?”
“Tôi kết hôn với cô, cũng không phải vì sợ lời ra tiếng vào, sợ bị gán cho cái mác côn đồ.”
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook