Giới thiệu
Thể loại: Tình cảm lãng mạn, cổ trang Việt Nam, thanh mai trúc mã, sóng gió gia đình, âm mưu giành quyền...
Truyện được xây dựng vào thời đầu thế kỷ XIX năm Quý Hợi, thời vua Gia Long, ở xã Thổ có ông xã trưởng Triệu Am được người dân mến mộ. Ông có ba người vợ, hai đứa con trai: Triệu Liêm và Triệu Tưởng.
Nội dung truyện bắt nguồn nguyên nhân từ việc Triệu xã trưởng đưa về đứa bé gái mang cái tên Tằm, vốn là con gái của vị ân nhân năm xưa nay đã qua đời. Tằm và Triệu Liêm nhanh chóng kết thân, riêng Triệu Tưởng thì không thích Tằm nên bày ra bao nhiêu trò chọc phá. Năm tháng nối tiếp nhau, ba đứa trẻ dần khôn lớn, tình cảm cũng thay đổi theo duyên phận.
Truyện lấy bối cảnh làng quê thanh bình của Việt Nam đầu thế kỷ 19, về cuộc sống giản dị của người dân, bên cạnh đó phản ảnh những âm mưu toan tính, lòng dạ con người đồng thời quay quanh mối quan hệ trong gia đình và đề cao tình yêu son sắt.
-------------------------
* Các nhân vật và xã Thổ trong truyện là hư cấu, không hề có trong lịch sử của Việt Nam. Vào thời này, dân ta đã bớt chịu ảnh hưởng của Trung Quốc nên cách xưng hô trở nên đơn giản và thuần Việt hơn.
Truyện được xây dựng vào thời đầu thế kỷ XIX năm Quý Hợi, thời vua Gia Long, ở xã Thổ có ông xã trưởng Triệu Am được người dân mến mộ. Ông có ba người vợ, hai đứa con trai: Triệu Liêm và Triệu Tưởng.
Nội dung truyện bắt nguồn nguyên nhân từ việc Triệu xã trưởng đưa về đứa bé gái mang cái tên Tằm, vốn là con gái của vị ân nhân năm xưa nay đã qua đời. Tằm và Triệu Liêm nhanh chóng kết thân, riêng Triệu Tưởng thì không thích Tằm nên bày ra bao nhiêu trò chọc phá. Năm tháng nối tiếp nhau, ba đứa trẻ dần khôn lớn, tình cảm cũng thay đổi theo duyên phận.
Truyện lấy bối cảnh làng quê thanh bình của Việt Nam đầu thế kỷ 19, về cuộc sống giản dị của người dân, bên cạnh đó phản ảnh những âm mưu toan tính, lòng dạ con người đồng thời quay quanh mối quan hệ trong gia đình và đề cao tình yêu son sắt.
-------------------------
* Các nhân vật và xã Thổ trong truyện là hư cấu, không hề có trong lịch sử của Việt Nam. Vào thời này, dân ta đã bớt chịu ảnh hưởng của Trung Quốc nên cách xưng hô trở nên đơn giản và thuần Việt hơn.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook