Tá Áo Học Sinh
-
Chương 8
Sau khi thi xong đã là giữa hè rồi.
Lại gặp lại anh ấy, và cũng vẫn ở bến xe bus.
Anh hỏi: “Em còn chưa được nghỉ hè sao?”
“Sắp rồi ạ.” Y Lam nói.
“Em đứng dịch vào đây!” Anh kéo cô dịch vào phía tấm biển quảng cáo, nói: “Nắng quá, sẽ thiêu cháy em đấy.” Anh mặc một chiếc áo sơ mi trắng, dáng người cao ráo, khi cười, lộ ra hàm răng trắng làm người đi bộ bên đường phải liếc nhìn sang.
Khi Y Lam đang rán trứng thì cô ấy về. Trên tay cô xách một con vịt quay, dựa vào cửa, sắc mặt đầy mệt mỏi: “Phụ huynh học sinh biếu, không nhận không được, hai chúng ta ăn không hết, để một nửa vào trong tủ lạnh, ngày mai nấu canh.”
“Vâng.” Y Lam đón lấy.
“Để mẹ làm!” Cô Chương vội vàng xắn ống tay áo, nói: “Con đi học đi.”
“Để con làm cho!” Y Lam nói, “Dù sao cũng đã được nghỉ hè rồi.”
“Phải rồi, con thi cử thế nào?” Cô Chương hỏi.
Y Lam huơ mạnh cái lập là, nói to: “Bảng điểm con để ở trên bàn uống nước.”
Cô ấy “ồ” lên một tiếng rồi đi ra.
Y Lam vừa nấu ăn vừa dỏng tai lên nghe, chẳng có động tĩnh gì từ phía phòng khách, cô cảm thấy yên tâm hơn một chút. Khi bê đồ ăn ra ngoài, Y Lam phát hiện thấy cô Chương đang ngồi trên sô pha, khuất ánh sáng, nên không nhìn thấy rõ nét mặt cô.
“Ăn cơm thôi ạ.” Y Lam nói.
“Con vẫn nuốt nổi sao?” Cô ấy chợt hỏi.
“Điểm môn toán hơi thấp.” Y Lam nói, “Là do đề thi khó quá mẹ ạ.”
“Thế con thấy con giỏi môn nào?”
Y Lam lặng lẽ sắp bát đũa, xới cơm rồi nói: “Mẹ ăn cơm đi, con biết trong lòng mẹ không vui, nhưng con thực sự đã cố gắng hết sức rồi.”
“Cố gắng hết sức?” Cô Chương đứng dậy, nói, “Con giấu mẹ đi tham gia cuộc thi vớ vẩn đó, giờ th ì đã biết hậu quả rồi chứ, mẹ đã nói với con hàng ngàn hàng vạn lần rồi, mẹ sẽ lo cho tương lai của con, sao con không chịu nghe lời mẹ.”
“Ăn cơm thôi ạ.” Y Lam vẫn nói vậy.
Cô ấy ném mạnh bảng điểm của Y Lam ra xa, ngồi trên ghế bực bội.
Y Lam trở về phòng mình, đóng cửa lại.
Trong cặp sách có một cuốn tiểu thuyết, đấy là Minh Minh đưa cho cô, bảo cô đọc ở nhà tỏng kỳ nghỉ. Y Lam rất ít khi đọc tiểu thuyết, nhưng Minh Minh nói, nhân vật nữ chính Đan Thanh trong cuốn sách này rất giống Y lam, nhất định ép Y Lam đọc.
Tác giả cuốn tiểu thuyết là Dịch Thư, tên tác phẩm hơi khó hiểu: “Một thoáng ngày hè.”
Cuốn sách nho nhỏ, bìa màu xanh là cây nhàn nhạt. Trong lớp có rất nhiều bạn nữ đọc tiểu thuyết Quỳnh Giao, Tịch Quyên, Trương Tiểu Nhàn … Cô giáo dạy môn lịch sử đã từng lập kỷ lục cao nhất trong một tiết học, đi từ đầu lớp đến cuối lớp, thu được tới tám cuốn tiểu thuyết phù phiếm.
Cô ấy vứt tám cuốn truyện lên bục giảng, toàn thân run rẩy, chỉ thiếu điều giậm chân đấm ngực thôi. Một lúc lâu sao cô mới than thở một câu: “Có còn muốn học hành gì nữa không đấy?...” Rồi chẳng nói thêm câu gì nữa. Sau đó cô Ngô chủ nhiệm lớp đến, cô Ngô mặt hằm hằm, xé tan tám quyển truyện đó trước mặt cả lớp, còn gửi cho mỗi bậc phụ huynh một lá thư đầy ắp tâm tư, tha thiết, yêu cầu các bậc phụ huynh phối hợp với cô để làm tốt hoạt động “quét sạch”. Cô Chương không chú ý lắm tới lá thư đó, sau khi đọc xong liền tiện tay đặt lại trên bàn, chẳng nói gì.
Cô ý biết Y Lam chẳng đọc đâu.
Cô ấy cũng biết Y Lam chẳng làm trái ý cô đâu.
Cho nên, chỉ một lần duy nhất, cứ luôn là nút thắt trong lòng cô ấy. Nút thắt này không tháo gỡ ra được, bất cứ việc gì cũng đều có thể trở thành mồi lửa, khiến cho cuộc chiến tranh lạnh giữa họ lại bùng nổ. Y Lam giở cuốn tiểu thuyết, đọc vài trang, sợ cô Chương vào nên lại gập lại. Đặt ở trên bàn cũng thấy không an toàn, nên lại nhét vào trong đống bài thi. Đã mười giờ, bên ngoài không có chút động tĩnh gì. Y Lam mở cửa bước ra, nhìn thấy cô ấy đã ngủ gật trên ghế sô pha. Thức ăn trên bàn lạnh ngắt, không ai động đến.
Y Lam cất đồ ăn vào trong tủ lạnh, đứng cạnh tủ lạnh và uống hết một cốc nước lọc to. Y Lam không muốn gọi cô ấy, nên đi vào phòng cô ấy lấy ra một cái chăn mỏng, định đắp lên. Khi bước chân rón rén đến bên cô ấy, Y Lam bỗng phát hiện ra có điều khác thường, mặt cô ấy đỏ lựng lên, nét mặt thể hiện rõ sự đau khổ tột cùng.
Y Lam giơ tay ra sờ vào trán cô ấy, sốt cao!
Y Lam vứt chiếc khăn tay xuống, vội vàng chạy vào phòng tắm để lấy một chiếc khăn ướt, rồi lại chạy đến tủ lạnh lấy vài viên đã, chườm lên trán cô ấy. Cô ấy bị cái lạnh làm cho tỉnh giấc, đẩy Y Lam ra, lảo đảo đứng dậy.
“Mẹ bị ốm rồi.” Y Lam nói, “Chúng ta phải đến bệnh viện.” Cô ấy không nói gì, lảo đảo đi vào trong phòng.
Y Lam cầm chiếc khăn lạnh buốt nhìn theo cô ấy. Cô ấy còn chưa bước đến cửa phòng thì đã ngã “uỳnh” xuống sàn nhà.
Y Lam lao đến, đỡ cô Chương dậy, tứ chi cô ấy rã rờ không còn chút sức lực nào cả, sắc mặt cô đổi từ đỏ sang xám, đôi mắt gắng sức mở ra một lát rồi lại nhắm lại. Y Lam vỗ mạnh vào má cô, để làm cô tỉnh lại, nhưng cô không có phản ứng gì. Sự sợ hãi lo lắng bỗng chốc bao trùm toàn thân Y Lam, cô đặt cô ấy xuống rồi vội vàng lao đến chiếc điện thoại, ấn số 120.
Xe cấp cứu kêu inh ỏi trong màn đêm mùa hạ, đường phố thưa thớt người qua lại. Y Lam nắm chặt bàn tay lạnh giá của cô Chương, tim đập loạn xạ, không làm thế nào để trở lại bình thường được. Nếu như cô ấy ra đi, nếu như cô ấy ra đi, nếu như cô ấy ra đi.
Y Lam cứ nghĩ, cứ nghĩ rồi bỗng trào nước mắt khi đang ngồi trên xe.
“Em ơi, không sao đâu.” Chị y tá an ủi Y Lam, nói, “Chắc chỉ là trúng nắng thôi. Sau này đừng để mẹ em mệt quá, thời tiết nóng nực thế này, cần cố gắng hạn chế những hoạt động bên ngoài.”
Y Lam quay người, lấy ống tay áo lau sạch nước mắt.
Đến khi đến bệnh viện mới được biết, không chỉ là trúng nắng, bác sĩ nói, cô ấy bị thiếu dinh dưỡng trầm trọng.
Đồ ăn trong nhà họ không tồi, nhưng không biết hàng ngày khi ở ngoài thì cô ấy ăn những thứ gì. Y Lam mở chiếc túi xách của cô ấy mà cô đã kịp đem theo lúc hoảng loạn vội vàng ra khỏi nhà. Cô lấy tiền trong ví thanh toán viện phí. Trong ví tiền của cô ấy có một tấm ảnh, cô ấy đang ôm Y Lam, chính là hôm sinh nhật Y Lam tròn 10 tuổi, chụp ở cạnh Quảng trường Trung tâm. Đó là lần đầu tiên Y Lam vào đến thành phố chơi. Họ ở khách sạn 3 sao, ăn đồ ăn Tây. Cô Chương vừa gượng gạo xắt miếng thịt bò vừa hỏi Y Lam có thích thành phố hay không. Y Lam trả lời cũng tạm được.
Cô ấy nói: “Có cơ hội thì vẫn vần phải vào thành phố, vào thành phố thì con mới có cơ hội phát triển.”
Bây giờ nghĩ lại, ngay từ lúc đó, cô Chương đã cố gắng bằng mọi giá để sống ở thành phố, rõ ràng cô đã có sự sắp xếp từng bước, từng bước một. Y Lam ra cổng bệnh viện mua một con gà ác, thuê người hầm canh, từ từ bón cho cô ăn. Do bị ốm nên cô Chương không còn sức để tức giận nữa. Cô uống xong canh, liền nói ngay: “Mời một giáo viên dạy toán.”
“Không cần đâu ạ.” Y Lam nói.
Cô ấy thở dài nhìn Y Lam đang cúi đầu gọt hoa quả, nói: “Tiền viện phí mất bao nhiêu.”
“Nộp trước một nghìn tệ.” Y Lam nói.
Cô ấy ngồi dậy, “Chúng ta về nhà thôi.”
“Mẹ mau nằm xuống đi!” Y Lam vội vàng giữ lấy bình nước đang truyền, “Mẹ đang truyền nước đấy.”
Cô ấy liền rút luôn chiếc kim đang cắm trên tay mình. Y Lam liền nắm lấy tay cô ấy, nói: “Mẹ cần phải chữa bệnh, bệnh không chữa khỏi thì chẳng có gì cả, mẹ biết điều đó hay không!”
Cô Chương bị thái độ của Y Lam làm cho hoảng sợ, nên dừng mọi động tác lại.
“Mẹ khỏe hẳn thì chúng ta mới về nhà.” Y Lam ra lệnh như một người lớn, nói: “Giờ mẹ hãy nằm xuống, truyền xong nước rồi hãy tính.”
Cô ấy thực sự rất yếu ớt, có lẽ cũng chẳng còn chút sức lực gì, nên ngoan ngoãn nghe theo lời Y Lam.
Tối đó, có lẽ do tác dụng của thuốc, cô ấy ngủ rất sâu. Thuê giường nằm bên cạnh phải mất sáu tệ một tối, Y Lam không thuê, ngủ gục vào thành giường. Sáng sớm hôm sau, Y Lam về nhà lấy quần áo và một ít đồ dùng hàng ngày, cô xách một bọc to, khi đến trạm xe bus thì mồ hôi đã toát đầy lưng. Ngay chính lúc đó, cô nhìn thấy anh. Anh đang đứng cùng một cô gái, chắc là bạn gái của anh, trời nóng lực như vậy, tay anh ôm eo cô gái.
Họ đứng ở một phía của xe bus. Chỉ cần thoáng nhìn là đã thấy cô gái đó được cưng ch iều như công chúa, hai người bọn họ trông rất xứng đôi, đứng ở trên xe bus đã cuốn hút ánh mắt của rất nhiều người . Y Lam vội vàng né người đi qua, may mà mọi người ùn ùn kéo lên đã chắn mất tầm nhìn của cả hai, anh không nhìn thấy cô.
Xe bắt đầu chạy, Y Lam không kìm nổi, nhìn ra phía đó, không ngờ anh cũng đang nhìn lại phía này. Y Lam vội gượng cười, có lẽ anh đã nhìn thấy cô, nhưng không có phản ứng gì, lập tức quay đầu về hướng khác, nói gì đó với cô gái sát bên cạnh.
Niềm xót xa trong lòng Y Lam chợt trào dâng.
Chú thích:
(1) Trong tiếng Trung, có những chữ hiếm gặp hoặc khó đọc, nhiều người không đọc được chính xác chữ đó.
(2) Ở Trung Quốc, thang điểm là 100, nếu không được 60 điểm tức là không qua.
Tim Y Lam đập dồn dập, chỉ hy vọng xe bus sẽ không bao giờ đến.
Sau đó nghe thấy anh nói: “Các bạn trong lớp đều ổn cả chứ?”
“Mọi người đều nhớ thầy.” Y Lam đáp.
“Thế sao?” Anh nhướn lông mày, rồi ra vẻ bâng quơ, hỏi cô: “Vậy em có nhớ không?”
Mặt Y Lam bỗng đỏ bừng lên. Trong khi trong lòng đang rối bời hoảng hốt, cô cảm nhận được bàn tay anh đang vỗ nhẹ vào vai mình, sau đó anh nói: “Sau khi nghỉ hè, có thời gian thì hãy đến tìm tôi, tôi mời các em đi uống cà phê, có được không?”
Y Lam để ý thấy rằng, anh nói là “các em”. Đúng lúc đó, xe bus đến, Y Lam không nhớ được mình có gật đầu hay không, sau đó vội vàng lên xe…
Anh cũng lên xe, đứng ngay bên cạnh cô, nói thầm: “Ở trên sân khấu, em không e thẹn như thế này.” Anh đứng rất gần Y Lam, cúi đầu xuốngnói chuyện với cô và nhìn thấy hết sự hoảng loạn của Y Lam. Thấy Y Lam không nói gì, lại nói tiếp: “Tôi vẫn chưa chúc mừng em, nghe nói em tham gia cuộc thi “Tôi mê vũ đạo” của Đài truyền hình và đã dễ dàng lọt vào vòng bán kết phải không?”
Chắc chắn là Minh Minh lắm mồm! Y Lam vội vàng nói: “Em không định đi thi nữa.” “Vì sao vậy?” Anh rất ngạc nhiên, “Tôi còn định xem truyền hình trực tiếp.” “Thật sao?” Y Lam hỏi anh.
“Thật đấy.” Anh trả lời rất nghiêm túc, còn bổ sung thêm, nói: “Em khá lắm! Tôi tin em nhất định sẽ giành giải nhất.”
Cuối cùng y Lam cũng dám ngẩng đầu lên nhìn anh, anh thể hiện nụ cười của “Phùng Đức Luân” với Y Lam, trong khoảnh khắc đó, đầu Y Lam bỗng trở nên trống rỗng. Khi xe đã đến trạm, khi Y Lam chuẩn bị xuống xe, anh lại nói: “Gọi điện thoại cho tôi nhé, tôi đợi em.”
“Vâng.” Y Lam nói xong, cuống quýt nhảy xuống xe. Nhận ra Minh Minh đang đứng ở trạm xe bus đợi cô, Minh Minh nhìn thấy cô liền nói: “Tiêu rồi.”
“Cái gì tiêu rồi?”
“Bảng điểm có rồi, mình tiêu rồi.” Minh minh rầu rĩ.
“Đừng có mà làm như trời sập đến nơi thế!” Y Lam mắng Minh Minh, và không hề nhắc đến việc vừa gặp Bo Quách trên xe bus.
Nhà trường quy định không được học thêm, lớp 12 cũng không được học thêm. Sau khi có bảng điểm, bọn Y Lam cũng chỉ ở lại trường hai hôm rồi ai về nhà nấy nghỉ hè.
Điểm môn toán rất tệ, nhưng không phải chỉ mình Y Lam điểm kém, cả lớp đều kém, Y Lam không qua (2) chỉ thiếu 3 điểm nữa thôi. Môn ngữ văn và tiếng Anh thì tương đối khá, vẫn trong top 10 của lớp. Nhưng Y Lam biết, cho dù có như vậy thì vẫn còn cách xa với sự kỳ vọng của cô Chương. Nhưng, lẽ ra cô Chương phải biết rằng Y Lam đã cố gắng hết sức rồi. Lúc vất vả nhất, Y Lam đã học bài đến mấy giờ sáng, cô ấy đã mang cà phê đến cho Y Lam, vỗ vào vai Y Lam, rồi lặng lẽ bước ra khỏi phòng.
Cô Chương không bao giờ nói những câu đại loại như: “Sức khoẻ là quan trọng nhất”. Cô ấy luôn tin tưởng rằng, chịu đựng được vất vả thì sẽ hơn người khác. Năm đó, Y Lam đã vùi đầu vào luyện tập sáu tiếng một ngày giữa mùa hè nắng nóng bỏng, cuối cùng cũng cầm được tấm bằng chứng nhận cấp 10 đàn pianô, trở thành người nhỏ tuổi nhất có thể lấy được tấm bằng một cách thuận lợi. Những vất vả khi luyện đàn đã trở thành quá khứ, bây giờ còn không cho nhảy nữa. Từ khi lên cấp 3, cô ấy bắt đầu nghiêm khắc bắt Y Lam học. Cô ấy nói, cô ấy đã từng hứa với Viện trưởng cô nhi viện, nhất định làm cho Y Lam thi được vào trường đại học điểm. Cô ấy cứ từng bước từng bước sắp đặt tương lai của Y Lam, mong muốn mọi việc đều được tiến hành theo ý cô.
Y Lam khôg phải là không nghĩ đến việc “phản kháng”, nhưng mới manh nha đã bị vùi dập không thương tiếc, ví dụ như cuộc thi vô cùng quan trọng đối với Y Lam đó. Y Lam quay về nhà, chưa kịp giặt xong quần áo, Minh Minh đã gọi điện thoại đến, cô nói giọng gấp gáp: “Mình vừa cãi nhau một trận với mẹ mình.” Nói xong liền khóc nấc lên.
“Này, này!” Y Lam vội vàng khuyên, “Đừng khóc nữa, khóc cũng có tác dụng gì đâu.”
“Mình muốn chết.” Minh Minh nói.
Những cô gái 17 tuổi, hơi một tí là nói đến câu này.
“Sẽ qua cả thôi.” Y Lam nói, “Ngày mai sẽ ổn cả thôi.”
“Mình ngưỡng mộ cậu lắm. Cậu luôn bình tĩnh hơn mình.” Tiếng khóc của Minh Minh đã nhỏ hơn, sau đó hỏi, “Môn toán của cậu không qua, không bị mắng à?” “Mẹ mình vẫn chưa về.” Y Lam nói.
“Chúng mình thật là số khổ, kiếp sau mình sẽ không bao giờ làm học sinh nữa.” Minh Minh nói.
“Vậy cậu sẽ làm gì?”
Minh Minh nghĩ một lát, rồi lại than thở: “Làm một cục đá ở bên bờ biển, hàng nghìn vạn năm cũng chẳng có chút buồn phiền nào cả.”
“Thế thì cậu không nên nói kiếp sau không làm học sinh, cậu nên nói kiếp sau không làm người mới phải!”
“Y Lam khốn khiếp!” Minh Minh cười vang, cô làm gì có nỗi buồn nào. Y Lam dám khẳng định rằng, cho dù mẹ Minh Minh có đánh cô một trận tơi bời thì trên bàn ăn bữa tối vẫn không thể thiếu món chim quay mà Minh Minh thích nhất.
“Mọi người hẹn đi thăm thầy Bo Quách đấy, cậu có đi không?”
“Mình không đi đâu.” Y Lam nói, “Mình ra ngoài không tiện.”
“Ồ, vậy mình sẽ gửi lời hỏi thăm cho cậu.”
“Không cần đâu.” Y Lam nói, “Có lời hỏi thăm của các cậu là đủ rồi, thiếu mình cũng chẳng sao.”
“Y Lam chết tiệt!” Minh Minh lại cười nghiên ngả.
Gác máy điện thoại, Y Lam rút bảng điểm từ trong cặp ra, đặt trên bàn uống nước và lấy cốc nước chặn lên. Sau đó, cô lấy vở học tiếng Anh ra, trên trang bìa sau của quyển vở có một số điện thoại mà cô đã học thuộc làu, đó là số điện thoại mà anh đã ghi lại cho mọi người vào buổi học cuối cùng, nhưng Y Lam chưa bao giờ gọi cả.
Y Lam vừa ấn số điện thoại vừa nghĩ, chuyện giữa cô và Bo Quách chắc không giống với chuyện giữa bọn Minh Minh và Bo Quách. Phải rồi, không giống nhau.
Điện thoại đã đổ chuông.
“Thầy Bo, là em đây ạ.” Y Lam hơi căng thẳng.
“Y Lam à.” Phía đầu dây bên kia đoán ra ngay, “Tôi vừa nhận được điện thoại của Minh Minh, nói các em định đến thăm tôi à?”
“Em không đến đâu.” Y Lam nói, “Em thi không được tốt, phải ở nhà ôn luyện bài.”
“Mai thì sao?” Bo Quách như thể không nghe thấy, anh nói, “Bốn giờ chiều mai, tôi đợi em ở “Đảo cà phê” trên đường Trung Sơn, em đến nhé, được không?”
“Nhưng…”
“Đừng nhưng gì nữa.” Bo Quách nói, “Em nhớ đến nhé, tôi đợi em.” Sau đó, anh gác máy luôn.
Y Lam vuốt khuôn mặt nóng ran của mình, khó khăn lắm cô mới trấn tĩnh lại được và vào bếp nấu cơm. Thời gian gần đây, toàn là Y Lam nấu bữa tôi, vì thời gian thi lấy bằng sắp đến, những học sinh của cô Chương đều yêu cầu tăng buổi học, có khi đến tận 11, 12 giờ đêm cô ấy mới về nhà.
Y Lam đã từng nói với cô ấy: “Hoặc là mẹ dạy ít học sinh đi, hoặc là đưa chúng về nhà dạy, con có thể đến thư viện học, trời nóng nực thế này, mẹ cứ đi lại nhiều như vậy thì cần phải chú ý sức khoẻ.”
“Mẹ không sao cả.” Cô ấy nói, “ Hai năm học này của con là hai năm vô cùng quan trọng, con phải cố gắng tranh thủ mà học.”
Khi Y Lam đang rán trứng thì cô ấy về. Trên tay cô xách một con vịt quay, dựa vào cửa, sắc mặt đầy mệt mỏi: “Phụ huynh học sinh biếu, không nhận không được, hai chúng ta ăn không hết, để một nửa vào trong tủ lạnh, ngày mai nấu canh.”
“Vâng.” Y Lam đón lấy.
“Để mẹ làm!” Cô Chương vội vàng xắn ống tay áo, nói: “Con đi học đi.”
“Để con làm cho!” Y Lam nói, “Dù sao cũng đã được nghỉ hè rồi.”
“Phải rồi, con thi cử thế nào?” Cô Chương hỏi.
Y Lam huơ mạnh cái lập là, nói to: “Bảng điểm con để ở trên bàn uống nước.”
Cô ấy “ồ” lên một tiếng rồi đi ra.
Y Lam vừa nấu ăn vừa dỏng tai lên nghe, chẳng có động tĩnh gì từ phía phòng khách, cô cảm thấy yên tâm hơn một chút. Khi bê đồ ăn ra ngoài, Y Lam phát hiện thấy cô Chương đang ngồi trên sô pha, khuất ánh sáng, nên không nhìn thấy rõ nét mặt cô.
“Ăn cơm thôi ạ.” Y Lam nói.
“Con vẫn nuốt nổi sao?” Cô ấy chợt hỏi.
“Điểm môn toán hơi thấp.” Y Lam nói, “Là do đề thi khó quá mẹ ạ.”
“Thế con thấy con giỏi môn nào?”
Y Lam lặng lẽ sắp bát đũa, xới cơm rồi nói: “Mẹ ăn cơm đi, con biết trong lòng mẹ không vui, nhưng con thực sự đã cố gắng hết sức rồi.”
“Cố gắng hết sức?” Cô Chương đứng dậy, nói, “Con giấu mẹ đi tham gia cuộc thi vớ vẩn đó, giờ th ì đã biết hậu quả rồi chứ, mẹ đã nói với con hàng ngàn hàng vạn lần rồi, mẹ sẽ lo cho tương lai của con, sao con không chịu nghe lời mẹ.”
“Ăn cơm thôi ạ.” Y Lam vẫn nói vậy.
Cô ấy ném mạnh bảng điểm của Y Lam ra xa, ngồi trên ghế bực bội.
Y Lam trở về phòng mình, đóng cửa lại.
Trong cặp sách có một cuốn tiểu thuyết, đấy là Minh Minh đưa cho cô, bảo cô đọc ở nhà tỏng kỳ nghỉ. Y Lam rất ít khi đọc tiểu thuyết, nhưng Minh Minh nói, nhân vật nữ chính Đan Thanh trong cuốn sách này rất giống Y lam, nhất định ép Y Lam đọc.
Tác giả cuốn tiểu thuyết là Dịch Thư, tên tác phẩm hơi khó hiểu: “Một thoáng ngày hè.”
Cuốn sách nho nhỏ, bìa màu xanh là cây nhàn nhạt. Trong lớp có rất nhiều bạn nữ đọc tiểu thuyết Quỳnh Giao, Tịch Quyên, Trương Tiểu Nhàn … Cô giáo dạy môn lịch sử đã từng lập kỷ lục cao nhất trong một tiết học, đi từ đầu lớp đến cuối lớp, thu được tới tám cuốn tiểu thuyết phù phiếm.
Cô ấy vứt tám cuốn truyện lên bục giảng, toàn thân run rẩy, chỉ thiếu điều giậm chân đấm ngực thôi. Một lúc lâu sao cô mới than thở một câu: “Có còn muốn học hành gì nữa không đấy?...” Rồi chẳng nói thêm câu gì nữa. Sau đó cô Ngô chủ nhiệm lớp đến, cô Ngô mặt hằm hằm, xé tan tám quyển truyện đó trước mặt cả lớp, còn gửi cho mỗi bậc phụ huynh một lá thư đầy ắp tâm tư, tha thiết, yêu cầu các bậc phụ huynh phối hợp với cô để làm tốt hoạt động “quét sạch”. Cô Chương không chú ý lắm tới lá thư đó, sau khi đọc xong liền tiện tay đặt lại trên bàn, chẳng nói gì.
Cô ý biết Y Lam chẳng đọc đâu.
Cô ấy cũng biết Y Lam chẳng làm trái ý cô đâu.
Cho nên, chỉ một lần duy nhất, cứ luôn là nút thắt trong lòng cô ấy. Nút thắt này không tháo gỡ ra được, bất cứ việc gì cũng đều có thể trở thành mồi lửa, khiến cho cuộc chiến tranh lạnh giữa họ lại bùng nổ. Y Lam giở cuốn tiểu thuyết, đọc vài trang, sợ cô Chương vào nên lại gập lại. Đặt ở trên bàn cũng thấy không an toàn, nên lại nhét vào trong đống bài thi. Đã mười giờ, bên ngoài không có chút động tĩnh gì. Y Lam mở cửa bước ra, nhìn thấy cô ấy đã ngủ gật trên ghế sô pha. Thức ăn trên bàn lạnh ngắt, không ai động đến.
Y Lam cất đồ ăn vào trong tủ lạnh, đứng cạnh tủ lạnh và uống hết một cốc nước lọc to. Y Lam không muốn gọi cô ấy, nên đi vào phòng cô ấy lấy ra một cái chăn mỏng, định đắp lên. Khi bước chân rón rén đến bên cô ấy, Y Lam bỗng phát hiện ra có điều khác thường, mặt cô ấy đỏ lựng lên, nét mặt thể hiện rõ sự đau khổ tột cùng.
Y Lam giơ tay ra sờ vào trán cô ấy, sốt cao!
Y Lam vứt chiếc khăn tay xuống, vội vàng chạy vào phòng tắm để lấy một chiếc khăn ướt, rồi lại chạy đến tủ lạnh lấy vài viên đã, chườm lên trán cô ấy. Cô ấy bị cái lạnh làm cho tỉnh giấc, đẩy Y Lam ra, lảo đảo đứng dậy.
“Mẹ bị ốm rồi.” Y Lam nói, “Chúng ta phải đến bệnh viện.” Cô ấy không nói gì, lảo đảo đi vào trong phòng.
Y Lam cầm chiếc khăn lạnh buốt nhìn theo cô ấy. Cô ấy còn chưa bước đến cửa phòng thì đã ngã “uỳnh” xuống sàn nhà.
Y Lam lao đến, đỡ cô Chương dậy, tứ chi cô ấy rã rờ không còn chút sức lực nào cả, sắc mặt cô đổi từ đỏ sang xám, đôi mắt gắng sức mở ra một lát rồi lại nhắm lại. Y Lam vỗ mạnh vào má cô, để làm cô tỉnh lại, nhưng cô không có phản ứng gì. Sự sợ hãi lo lắng bỗng chốc bao trùm toàn thân Y Lam, cô đặt cô ấy xuống rồi vội vàng lao đến chiếc điện thoại, ấn số 120.
Xe cấp cứu kêu inh ỏi trong màn đêm mùa hạ, đường phố thưa thớt người qua lại. Y Lam nắm chặt bàn tay lạnh giá của cô Chương, tim đập loạn xạ, không làm thế nào để trở lại bình thường được. Nếu như cô ấy ra đi, nếu như cô ấy ra đi, nếu như cô ấy ra đi.
Y Lam cứ nghĩ, cứ nghĩ rồi bỗng trào nước mắt khi đang ngồi trên xe.
“Em ơi, không sao đâu.” Chị y tá an ủi Y Lam, nói, “Chắc chỉ là trúng nắng thôi. Sau này đừng để mẹ em mệt quá, thời tiết nóng nực thế này, cần cố gắng hạn chế những hoạt động bên ngoài.”
Y Lam quay người, lấy ống tay áo lau sạch nước mắt.
Đến khi đến bệnh viện mới được biết, không chỉ là trúng nắng, bác sĩ nói, cô ấy bị thiếu dinh dưỡng trầm trọng.
Đồ ăn trong nhà họ không tồi, nhưng không biết hàng ngày khi ở ngoài thì cô ấy ăn những thứ gì. Y Lam mở chiếc túi xách của cô ấy mà cô đã kịp đem theo lúc hoảng loạn vội vàng ra khỏi nhà. Cô lấy tiền trong ví thanh toán viện phí. Trong ví tiền của cô ấy có một tấm ảnh, cô ấy đang ôm Y Lam, chính là hôm sinh nhật Y Lam tròn 10 tuổi, chụp ở cạnh Quảng trường Trung tâm. Đó là lần đầu tiên Y Lam vào đến thành phố chơi. Họ ở khách sạn 3 sao, ăn đồ ăn Tây. Cô Chương vừa gượng gạo xắt miếng thịt bò vừa hỏi Y Lam có thích thành phố hay không. Y Lam trả lời cũng tạm được.
Cô ấy nói: “Có cơ hội thì vẫn vần phải vào thành phố, vào thành phố thì con mới có cơ hội phát triển.”
Bây giờ nghĩ lại, ngay từ lúc đó, cô Chương đã cố gắng bằng mọi giá để sống ở thành phố, rõ ràng cô đã có sự sắp xếp từng bước, từng bước một. Y Lam ra cổng bệnh viện mua một con gà ác, thuê người hầm canh, từ từ bón cho cô ăn. Do bị ốm nên cô Chương không còn sức để tức giận nữa. Cô uống xong canh, liền nói ngay: “Mời một giáo viên dạy toán.”
“Không cần đâu ạ.” Y Lam nói.
Cô ấy thở dài nhìn Y Lam đang cúi đầu gọt hoa quả, nói: “Tiền viện phí mất bao nhiêu.”
“Nộp trước một nghìn tệ.” Y Lam nói.
Cô ấy ngồi dậy, “Chúng ta về nhà thôi.”
“Mẹ mau nằm xuống đi!” Y Lam vội vàng giữ lấy bình nước đang truyền, “Mẹ đang truyền nước đấy.”
Cô ấy liền rút luôn chiếc kim đang cắm trên tay mình. Y Lam liền nắm lấy tay cô ấy, nói: “Mẹ cần phải chữa bệnh, bệnh không chữa khỏi thì chẳng có gì cả, mẹ biết điều đó hay không!”
Cô Chương bị thái độ của Y Lam làm cho hoảng sợ, nên dừng mọi động tác lại.
“Mẹ khỏe hẳn thì chúng ta mới về nhà.” Y Lam ra lệnh như một người lớn, nói: “Giờ mẹ hãy nằm xuống, truyền xong nước rồi hãy tính.”
Cô ấy thực sự rất yếu ớt, có lẽ cũng chẳng còn chút sức lực gì, nên ngoan ngoãn nghe theo lời Y Lam.
Tối đó, có lẽ do tác dụng của thuốc, cô ấy ngủ rất sâu. Thuê giường nằm bên cạnh phải mất sáu tệ một tối, Y Lam không thuê, ngủ gục vào thành giường. Sáng sớm hôm sau, Y Lam về nhà lấy quần áo và một ít đồ dùng hàng ngày, cô xách một bọc to, khi đến trạm xe bus thì mồ hôi đã toát đầy lưng. Ngay chính lúc đó, cô nhìn thấy anh. Anh đang đứng cùng một cô gái, chắc là bạn gái của anh, trời nóng lực như vậy, tay anh ôm eo cô gái.
Họ đứng ở một phía của xe bus. Chỉ cần thoáng nhìn là đã thấy cô gái đó được cưng ch iều như công chúa, hai người bọn họ trông rất xứng đôi, đứng ở trên xe bus đã cuốn hút ánh mắt của rất nhiều người . Y Lam vội vàng né người đi qua, may mà mọi người ùn ùn kéo lên đã chắn mất tầm nhìn của cả hai, anh không nhìn thấy cô.
Xe bắt đầu chạy, Y Lam không kìm nổi, nhìn ra phía đó, không ngờ anh cũng đang nhìn lại phía này. Y Lam vội gượng cười, có lẽ anh đã nhìn thấy cô, nhưng không có phản ứng gì, lập tức quay đầu về hướng khác, nói gì đó với cô gái sát bên cạnh.
Niềm xót xa trong lòng Y Lam chợt trào dâng.
Lại gặp lại anh ấy, và cũng vẫn ở bến xe bus.
Anh hỏi: “Em còn chưa được nghỉ hè sao?”
“Sắp rồi ạ.” Y Lam nói.
“Em đứng dịch vào đây!” Anh kéo cô dịch vào phía tấm biển quảng cáo, nói: “Nắng quá, sẽ thiêu cháy em đấy.” Anh mặc một chiếc áo sơ mi trắng, dáng người cao ráo, khi cười, lộ ra hàm răng trắng làm người đi bộ bên đường phải liếc nhìn sang.
Khi Y Lam đang rán trứng thì cô ấy về. Trên tay cô xách một con vịt quay, dựa vào cửa, sắc mặt đầy mệt mỏi: “Phụ huynh học sinh biếu, không nhận không được, hai chúng ta ăn không hết, để một nửa vào trong tủ lạnh, ngày mai nấu canh.”
“Vâng.” Y Lam đón lấy.
“Để mẹ làm!” Cô Chương vội vàng xắn ống tay áo, nói: “Con đi học đi.”
“Để con làm cho!” Y Lam nói, “Dù sao cũng đã được nghỉ hè rồi.”
“Phải rồi, con thi cử thế nào?” Cô Chương hỏi.
Y Lam huơ mạnh cái lập là, nói to: “Bảng điểm con để ở trên bàn uống nước.”
Cô ấy “ồ” lên một tiếng rồi đi ra.
Y Lam vừa nấu ăn vừa dỏng tai lên nghe, chẳng có động tĩnh gì từ phía phòng khách, cô cảm thấy yên tâm hơn một chút. Khi bê đồ ăn ra ngoài, Y Lam phát hiện thấy cô Chương đang ngồi trên sô pha, khuất ánh sáng, nên không nhìn thấy rõ nét mặt cô.
“Ăn cơm thôi ạ.” Y Lam nói.
“Con vẫn nuốt nổi sao?” Cô ấy chợt hỏi.
“Điểm môn toán hơi thấp.” Y Lam nói, “Là do đề thi khó quá mẹ ạ.”
“Thế con thấy con giỏi môn nào?”
Y Lam lặng lẽ sắp bát đũa, xới cơm rồi nói: “Mẹ ăn cơm đi, con biết trong lòng mẹ không vui, nhưng con thực sự đã cố gắng hết sức rồi.”
“Cố gắng hết sức?” Cô Chương đứng dậy, nói, “Con giấu mẹ đi tham gia cuộc thi vớ vẩn đó, giờ th ì đã biết hậu quả rồi chứ, mẹ đã nói với con hàng ngàn hàng vạn lần rồi, mẹ sẽ lo cho tương lai của con, sao con không chịu nghe lời mẹ.”
“Ăn cơm thôi ạ.” Y Lam vẫn nói vậy.
Cô ấy ném mạnh bảng điểm của Y Lam ra xa, ngồi trên ghế bực bội.
Y Lam trở về phòng mình, đóng cửa lại.
Trong cặp sách có một cuốn tiểu thuyết, đấy là Minh Minh đưa cho cô, bảo cô đọc ở nhà tỏng kỳ nghỉ. Y Lam rất ít khi đọc tiểu thuyết, nhưng Minh Minh nói, nhân vật nữ chính Đan Thanh trong cuốn sách này rất giống Y lam, nhất định ép Y Lam đọc.
Tác giả cuốn tiểu thuyết là Dịch Thư, tên tác phẩm hơi khó hiểu: “Một thoáng ngày hè.”
Cuốn sách nho nhỏ, bìa màu xanh là cây nhàn nhạt. Trong lớp có rất nhiều bạn nữ đọc tiểu thuyết Quỳnh Giao, Tịch Quyên, Trương Tiểu Nhàn … Cô giáo dạy môn lịch sử đã từng lập kỷ lục cao nhất trong một tiết học, đi từ đầu lớp đến cuối lớp, thu được tới tám cuốn tiểu thuyết phù phiếm.
Cô ấy vứt tám cuốn truyện lên bục giảng, toàn thân run rẩy, chỉ thiếu điều giậm chân đấm ngực thôi. Một lúc lâu sao cô mới than thở một câu: “Có còn muốn học hành gì nữa không đấy?...” Rồi chẳng nói thêm câu gì nữa. Sau đó cô Ngô chủ nhiệm lớp đến, cô Ngô mặt hằm hằm, xé tan tám quyển truyện đó trước mặt cả lớp, còn gửi cho mỗi bậc phụ huynh một lá thư đầy ắp tâm tư, tha thiết, yêu cầu các bậc phụ huynh phối hợp với cô để làm tốt hoạt động “quét sạch”. Cô Chương không chú ý lắm tới lá thư đó, sau khi đọc xong liền tiện tay đặt lại trên bàn, chẳng nói gì.
Cô ý biết Y Lam chẳng đọc đâu.
Cô ấy cũng biết Y Lam chẳng làm trái ý cô đâu.
Cho nên, chỉ một lần duy nhất, cứ luôn là nút thắt trong lòng cô ấy. Nút thắt này không tháo gỡ ra được, bất cứ việc gì cũng đều có thể trở thành mồi lửa, khiến cho cuộc chiến tranh lạnh giữa họ lại bùng nổ. Y Lam giở cuốn tiểu thuyết, đọc vài trang, sợ cô Chương vào nên lại gập lại. Đặt ở trên bàn cũng thấy không an toàn, nên lại nhét vào trong đống bài thi. Đã mười giờ, bên ngoài không có chút động tĩnh gì. Y Lam mở cửa bước ra, nhìn thấy cô ấy đã ngủ gật trên ghế sô pha. Thức ăn trên bàn lạnh ngắt, không ai động đến.
Y Lam cất đồ ăn vào trong tủ lạnh, đứng cạnh tủ lạnh và uống hết một cốc nước lọc to. Y Lam không muốn gọi cô ấy, nên đi vào phòng cô ấy lấy ra một cái chăn mỏng, định đắp lên. Khi bước chân rón rén đến bên cô ấy, Y Lam bỗng phát hiện ra có điều khác thường, mặt cô ấy đỏ lựng lên, nét mặt thể hiện rõ sự đau khổ tột cùng.
Y Lam giơ tay ra sờ vào trán cô ấy, sốt cao!
Y Lam vứt chiếc khăn tay xuống, vội vàng chạy vào phòng tắm để lấy một chiếc khăn ướt, rồi lại chạy đến tủ lạnh lấy vài viên đã, chườm lên trán cô ấy. Cô ấy bị cái lạnh làm cho tỉnh giấc, đẩy Y Lam ra, lảo đảo đứng dậy.
“Mẹ bị ốm rồi.” Y Lam nói, “Chúng ta phải đến bệnh viện.” Cô ấy không nói gì, lảo đảo đi vào trong phòng.
Y Lam cầm chiếc khăn lạnh buốt nhìn theo cô ấy. Cô ấy còn chưa bước đến cửa phòng thì đã ngã “uỳnh” xuống sàn nhà.
Y Lam lao đến, đỡ cô Chương dậy, tứ chi cô ấy rã rờ không còn chút sức lực nào cả, sắc mặt cô đổi từ đỏ sang xám, đôi mắt gắng sức mở ra một lát rồi lại nhắm lại. Y Lam vỗ mạnh vào má cô, để làm cô tỉnh lại, nhưng cô không có phản ứng gì. Sự sợ hãi lo lắng bỗng chốc bao trùm toàn thân Y Lam, cô đặt cô ấy xuống rồi vội vàng lao đến chiếc điện thoại, ấn số 120.
Xe cấp cứu kêu inh ỏi trong màn đêm mùa hạ, đường phố thưa thớt người qua lại. Y Lam nắm chặt bàn tay lạnh giá của cô Chương, tim đập loạn xạ, không làm thế nào để trở lại bình thường được. Nếu như cô ấy ra đi, nếu như cô ấy ra đi, nếu như cô ấy ra đi.
Y Lam cứ nghĩ, cứ nghĩ rồi bỗng trào nước mắt khi đang ngồi trên xe.
“Em ơi, không sao đâu.” Chị y tá an ủi Y Lam, nói, “Chắc chỉ là trúng nắng thôi. Sau này đừng để mẹ em mệt quá, thời tiết nóng nực thế này, cần cố gắng hạn chế những hoạt động bên ngoài.”
Y Lam quay người, lấy ống tay áo lau sạch nước mắt.
Đến khi đến bệnh viện mới được biết, không chỉ là trúng nắng, bác sĩ nói, cô ấy bị thiếu dinh dưỡng trầm trọng.
Đồ ăn trong nhà họ không tồi, nhưng không biết hàng ngày khi ở ngoài thì cô ấy ăn những thứ gì. Y Lam mở chiếc túi xách của cô ấy mà cô đã kịp đem theo lúc hoảng loạn vội vàng ra khỏi nhà. Cô lấy tiền trong ví thanh toán viện phí. Trong ví tiền của cô ấy có một tấm ảnh, cô ấy đang ôm Y Lam, chính là hôm sinh nhật Y Lam tròn 10 tuổi, chụp ở cạnh Quảng trường Trung tâm. Đó là lần đầu tiên Y Lam vào đến thành phố chơi. Họ ở khách sạn 3 sao, ăn đồ ăn Tây. Cô Chương vừa gượng gạo xắt miếng thịt bò vừa hỏi Y Lam có thích thành phố hay không. Y Lam trả lời cũng tạm được.
Cô ấy nói: “Có cơ hội thì vẫn vần phải vào thành phố, vào thành phố thì con mới có cơ hội phát triển.”
Bây giờ nghĩ lại, ngay từ lúc đó, cô Chương đã cố gắng bằng mọi giá để sống ở thành phố, rõ ràng cô đã có sự sắp xếp từng bước, từng bước một. Y Lam ra cổng bệnh viện mua một con gà ác, thuê người hầm canh, từ từ bón cho cô ăn. Do bị ốm nên cô Chương không còn sức để tức giận nữa. Cô uống xong canh, liền nói ngay: “Mời một giáo viên dạy toán.”
“Không cần đâu ạ.” Y Lam nói.
Cô ấy thở dài nhìn Y Lam đang cúi đầu gọt hoa quả, nói: “Tiền viện phí mất bao nhiêu.”
“Nộp trước một nghìn tệ.” Y Lam nói.
Cô ấy ngồi dậy, “Chúng ta về nhà thôi.”
“Mẹ mau nằm xuống đi!” Y Lam vội vàng giữ lấy bình nước đang truyền, “Mẹ đang truyền nước đấy.”
Cô ấy liền rút luôn chiếc kim đang cắm trên tay mình. Y Lam liền nắm lấy tay cô ấy, nói: “Mẹ cần phải chữa bệnh, bệnh không chữa khỏi thì chẳng có gì cả, mẹ biết điều đó hay không!”
Cô Chương bị thái độ của Y Lam làm cho hoảng sợ, nên dừng mọi động tác lại.
“Mẹ khỏe hẳn thì chúng ta mới về nhà.” Y Lam ra lệnh như một người lớn, nói: “Giờ mẹ hãy nằm xuống, truyền xong nước rồi hãy tính.”
Cô ấy thực sự rất yếu ớt, có lẽ cũng chẳng còn chút sức lực gì, nên ngoan ngoãn nghe theo lời Y Lam.
Tối đó, có lẽ do tác dụng của thuốc, cô ấy ngủ rất sâu. Thuê giường nằm bên cạnh phải mất sáu tệ một tối, Y Lam không thuê, ngủ gục vào thành giường. Sáng sớm hôm sau, Y Lam về nhà lấy quần áo và một ít đồ dùng hàng ngày, cô xách một bọc to, khi đến trạm xe bus thì mồ hôi đã toát đầy lưng. Ngay chính lúc đó, cô nhìn thấy anh. Anh đang đứng cùng một cô gái, chắc là bạn gái của anh, trời nóng lực như vậy, tay anh ôm eo cô gái.
Họ đứng ở một phía của xe bus. Chỉ cần thoáng nhìn là đã thấy cô gái đó được cưng ch iều như công chúa, hai người bọn họ trông rất xứng đôi, đứng ở trên xe bus đã cuốn hút ánh mắt của rất nhiều người . Y Lam vội vàng né người đi qua, may mà mọi người ùn ùn kéo lên đã chắn mất tầm nhìn của cả hai, anh không nhìn thấy cô.
Xe bắt đầu chạy, Y Lam không kìm nổi, nhìn ra phía đó, không ngờ anh cũng đang nhìn lại phía này. Y Lam vội gượng cười, có lẽ anh đã nhìn thấy cô, nhưng không có phản ứng gì, lập tức quay đầu về hướng khác, nói gì đó với cô gái sát bên cạnh.
Niềm xót xa trong lòng Y Lam chợt trào dâng.
Chú thích:
(1) Trong tiếng Trung, có những chữ hiếm gặp hoặc khó đọc, nhiều người không đọc được chính xác chữ đó.
(2) Ở Trung Quốc, thang điểm là 100, nếu không được 60 điểm tức là không qua.
Tim Y Lam đập dồn dập, chỉ hy vọng xe bus sẽ không bao giờ đến.
Sau đó nghe thấy anh nói: “Các bạn trong lớp đều ổn cả chứ?”
“Mọi người đều nhớ thầy.” Y Lam đáp.
“Thế sao?” Anh nhướn lông mày, rồi ra vẻ bâng quơ, hỏi cô: “Vậy em có nhớ không?”
Mặt Y Lam bỗng đỏ bừng lên. Trong khi trong lòng đang rối bời hoảng hốt, cô cảm nhận được bàn tay anh đang vỗ nhẹ vào vai mình, sau đó anh nói: “Sau khi nghỉ hè, có thời gian thì hãy đến tìm tôi, tôi mời các em đi uống cà phê, có được không?”
Y Lam để ý thấy rằng, anh nói là “các em”. Đúng lúc đó, xe bus đến, Y Lam không nhớ được mình có gật đầu hay không, sau đó vội vàng lên xe…
Anh cũng lên xe, đứng ngay bên cạnh cô, nói thầm: “Ở trên sân khấu, em không e thẹn như thế này.” Anh đứng rất gần Y Lam, cúi đầu xuốngnói chuyện với cô và nhìn thấy hết sự hoảng loạn của Y Lam. Thấy Y Lam không nói gì, lại nói tiếp: “Tôi vẫn chưa chúc mừng em, nghe nói em tham gia cuộc thi “Tôi mê vũ đạo” của Đài truyền hình và đã dễ dàng lọt vào vòng bán kết phải không?”
Chắc chắn là Minh Minh lắm mồm! Y Lam vội vàng nói: “Em không định đi thi nữa.” “Vì sao vậy?” Anh rất ngạc nhiên, “Tôi còn định xem truyền hình trực tiếp.” “Thật sao?” Y Lam hỏi anh.
“Thật đấy.” Anh trả lời rất nghiêm túc, còn bổ sung thêm, nói: “Em khá lắm! Tôi tin em nhất định sẽ giành giải nhất.”
Cuối cùng y Lam cũng dám ngẩng đầu lên nhìn anh, anh thể hiện nụ cười của “Phùng Đức Luân” với Y Lam, trong khoảnh khắc đó, đầu Y Lam bỗng trở nên trống rỗng. Khi xe đã đến trạm, khi Y Lam chuẩn bị xuống xe, anh lại nói: “Gọi điện thoại cho tôi nhé, tôi đợi em.”
“Vâng.” Y Lam nói xong, cuống quýt nhảy xuống xe. Nhận ra Minh Minh đang đứng ở trạm xe bus đợi cô, Minh Minh nhìn thấy cô liền nói: “Tiêu rồi.”
“Cái gì tiêu rồi?”
“Bảng điểm có rồi, mình tiêu rồi.” Minh minh rầu rĩ.
“Đừng có mà làm như trời sập đến nơi thế!” Y Lam mắng Minh Minh, và không hề nhắc đến việc vừa gặp Bo Quách trên xe bus.
Nhà trường quy định không được học thêm, lớp 12 cũng không được học thêm. Sau khi có bảng điểm, bọn Y Lam cũng chỉ ở lại trường hai hôm rồi ai về nhà nấy nghỉ hè.
Điểm môn toán rất tệ, nhưng không phải chỉ mình Y Lam điểm kém, cả lớp đều kém, Y Lam không qua (2) chỉ thiếu 3 điểm nữa thôi. Môn ngữ văn và tiếng Anh thì tương đối khá, vẫn trong top 10 của lớp. Nhưng Y Lam biết, cho dù có như vậy thì vẫn còn cách xa với sự kỳ vọng của cô Chương. Nhưng, lẽ ra cô Chương phải biết rằng Y Lam đã cố gắng hết sức rồi. Lúc vất vả nhất, Y Lam đã học bài đến mấy giờ sáng, cô ấy đã mang cà phê đến cho Y Lam, vỗ vào vai Y Lam, rồi lặng lẽ bước ra khỏi phòng.
Cô Chương không bao giờ nói những câu đại loại như: “Sức khoẻ là quan trọng nhất”. Cô ấy luôn tin tưởng rằng, chịu đựng được vất vả thì sẽ hơn người khác. Năm đó, Y Lam đã vùi đầu vào luyện tập sáu tiếng một ngày giữa mùa hè nắng nóng bỏng, cuối cùng cũng cầm được tấm bằng chứng nhận cấp 10 đàn pianô, trở thành người nhỏ tuổi nhất có thể lấy được tấm bằng một cách thuận lợi. Những vất vả khi luyện đàn đã trở thành quá khứ, bây giờ còn không cho nhảy nữa. Từ khi lên cấp 3, cô ấy bắt đầu nghiêm khắc bắt Y Lam học. Cô ấy nói, cô ấy đã từng hứa với Viện trưởng cô nhi viện, nhất định làm cho Y Lam thi được vào trường đại học điểm. Cô ấy cứ từng bước từng bước sắp đặt tương lai của Y Lam, mong muốn mọi việc đều được tiến hành theo ý cô.
Y Lam khôg phải là không nghĩ đến việc “phản kháng”, nhưng mới manh nha đã bị vùi dập không thương tiếc, ví dụ như cuộc thi vô cùng quan trọng đối với Y Lam đó. Y Lam quay về nhà, chưa kịp giặt xong quần áo, Minh Minh đã gọi điện thoại đến, cô nói giọng gấp gáp: “Mình vừa cãi nhau một trận với mẹ mình.” Nói xong liền khóc nấc lên.
“Này, này!” Y Lam vội vàng khuyên, “Đừng khóc nữa, khóc cũng có tác dụng gì đâu.”
“Mình muốn chết.” Minh Minh nói.
Những cô gái 17 tuổi, hơi một tí là nói đến câu này.
“Sẽ qua cả thôi.” Y Lam nói, “Ngày mai sẽ ổn cả thôi.”
“Mình ngưỡng mộ cậu lắm. Cậu luôn bình tĩnh hơn mình.” Tiếng khóc của Minh Minh đã nhỏ hơn, sau đó hỏi, “Môn toán của cậu không qua, không bị mắng à?” “Mẹ mình vẫn chưa về.” Y Lam nói.
“Chúng mình thật là số khổ, kiếp sau mình sẽ không bao giờ làm học sinh nữa.” Minh Minh nói.
“Vậy cậu sẽ làm gì?”
Minh Minh nghĩ một lát, rồi lại than thở: “Làm một cục đá ở bên bờ biển, hàng nghìn vạn năm cũng chẳng có chút buồn phiền nào cả.”
“Thế thì cậu không nên nói kiếp sau không làm học sinh, cậu nên nói kiếp sau không làm người mới phải!”
“Y Lam khốn khiếp!” Minh Minh cười vang, cô làm gì có nỗi buồn nào. Y Lam dám khẳng định rằng, cho dù mẹ Minh Minh có đánh cô một trận tơi bời thì trên bàn ăn bữa tối vẫn không thể thiếu món chim quay mà Minh Minh thích nhất.
“Mọi người hẹn đi thăm thầy Bo Quách đấy, cậu có đi không?”
“Mình không đi đâu.” Y Lam nói, “Mình ra ngoài không tiện.”
“Ồ, vậy mình sẽ gửi lời hỏi thăm cho cậu.”
“Không cần đâu.” Y Lam nói, “Có lời hỏi thăm của các cậu là đủ rồi, thiếu mình cũng chẳng sao.”
“Y Lam chết tiệt!” Minh Minh lại cười nghiên ngả.
Gác máy điện thoại, Y Lam rút bảng điểm từ trong cặp ra, đặt trên bàn uống nước và lấy cốc nước chặn lên. Sau đó, cô lấy vở học tiếng Anh ra, trên trang bìa sau của quyển vở có một số điện thoại mà cô đã học thuộc làu, đó là số điện thoại mà anh đã ghi lại cho mọi người vào buổi học cuối cùng, nhưng Y Lam chưa bao giờ gọi cả.
Y Lam vừa ấn số điện thoại vừa nghĩ, chuyện giữa cô và Bo Quách chắc không giống với chuyện giữa bọn Minh Minh và Bo Quách. Phải rồi, không giống nhau.
Điện thoại đã đổ chuông.
“Thầy Bo, là em đây ạ.” Y Lam hơi căng thẳng.
“Y Lam à.” Phía đầu dây bên kia đoán ra ngay, “Tôi vừa nhận được điện thoại của Minh Minh, nói các em định đến thăm tôi à?”
“Em không đến đâu.” Y Lam nói, “Em thi không được tốt, phải ở nhà ôn luyện bài.”
“Mai thì sao?” Bo Quách như thể không nghe thấy, anh nói, “Bốn giờ chiều mai, tôi đợi em ở “Đảo cà phê” trên đường Trung Sơn, em đến nhé, được không?”
“Nhưng…”
“Đừng nhưng gì nữa.” Bo Quách nói, “Em nhớ đến nhé, tôi đợi em.” Sau đó, anh gác máy luôn.
Y Lam vuốt khuôn mặt nóng ran của mình, khó khăn lắm cô mới trấn tĩnh lại được và vào bếp nấu cơm. Thời gian gần đây, toàn là Y Lam nấu bữa tôi, vì thời gian thi lấy bằng sắp đến, những học sinh của cô Chương đều yêu cầu tăng buổi học, có khi đến tận 11, 12 giờ đêm cô ấy mới về nhà.
Y Lam đã từng nói với cô ấy: “Hoặc là mẹ dạy ít học sinh đi, hoặc là đưa chúng về nhà dạy, con có thể đến thư viện học, trời nóng nực thế này, mẹ cứ đi lại nhiều như vậy thì cần phải chú ý sức khoẻ.”
“Mẹ không sao cả.” Cô ấy nói, “ Hai năm học này của con là hai năm vô cùng quan trọng, con phải cố gắng tranh thủ mà học.”
Khi Y Lam đang rán trứng thì cô ấy về. Trên tay cô xách một con vịt quay, dựa vào cửa, sắc mặt đầy mệt mỏi: “Phụ huynh học sinh biếu, không nhận không được, hai chúng ta ăn không hết, để một nửa vào trong tủ lạnh, ngày mai nấu canh.”
“Vâng.” Y Lam đón lấy.
“Để mẹ làm!” Cô Chương vội vàng xắn ống tay áo, nói: “Con đi học đi.”
“Để con làm cho!” Y Lam nói, “Dù sao cũng đã được nghỉ hè rồi.”
“Phải rồi, con thi cử thế nào?” Cô Chương hỏi.
Y Lam huơ mạnh cái lập là, nói to: “Bảng điểm con để ở trên bàn uống nước.”
Cô ấy “ồ” lên một tiếng rồi đi ra.
Y Lam vừa nấu ăn vừa dỏng tai lên nghe, chẳng có động tĩnh gì từ phía phòng khách, cô cảm thấy yên tâm hơn một chút. Khi bê đồ ăn ra ngoài, Y Lam phát hiện thấy cô Chương đang ngồi trên sô pha, khuất ánh sáng, nên không nhìn thấy rõ nét mặt cô.
“Ăn cơm thôi ạ.” Y Lam nói.
“Con vẫn nuốt nổi sao?” Cô ấy chợt hỏi.
“Điểm môn toán hơi thấp.” Y Lam nói, “Là do đề thi khó quá mẹ ạ.”
“Thế con thấy con giỏi môn nào?”
Y Lam lặng lẽ sắp bát đũa, xới cơm rồi nói: “Mẹ ăn cơm đi, con biết trong lòng mẹ không vui, nhưng con thực sự đã cố gắng hết sức rồi.”
“Cố gắng hết sức?” Cô Chương đứng dậy, nói, “Con giấu mẹ đi tham gia cuộc thi vớ vẩn đó, giờ th ì đã biết hậu quả rồi chứ, mẹ đã nói với con hàng ngàn hàng vạn lần rồi, mẹ sẽ lo cho tương lai của con, sao con không chịu nghe lời mẹ.”
“Ăn cơm thôi ạ.” Y Lam vẫn nói vậy.
Cô ấy ném mạnh bảng điểm của Y Lam ra xa, ngồi trên ghế bực bội.
Y Lam trở về phòng mình, đóng cửa lại.
Trong cặp sách có một cuốn tiểu thuyết, đấy là Minh Minh đưa cho cô, bảo cô đọc ở nhà tỏng kỳ nghỉ. Y Lam rất ít khi đọc tiểu thuyết, nhưng Minh Minh nói, nhân vật nữ chính Đan Thanh trong cuốn sách này rất giống Y lam, nhất định ép Y Lam đọc.
Tác giả cuốn tiểu thuyết là Dịch Thư, tên tác phẩm hơi khó hiểu: “Một thoáng ngày hè.”
Cuốn sách nho nhỏ, bìa màu xanh là cây nhàn nhạt. Trong lớp có rất nhiều bạn nữ đọc tiểu thuyết Quỳnh Giao, Tịch Quyên, Trương Tiểu Nhàn … Cô giáo dạy môn lịch sử đã từng lập kỷ lục cao nhất trong một tiết học, đi từ đầu lớp đến cuối lớp, thu được tới tám cuốn tiểu thuyết phù phiếm.
Cô ấy vứt tám cuốn truyện lên bục giảng, toàn thân run rẩy, chỉ thiếu điều giậm chân đấm ngực thôi. Một lúc lâu sao cô mới than thở một câu: “Có còn muốn học hành gì nữa không đấy?...” Rồi chẳng nói thêm câu gì nữa. Sau đó cô Ngô chủ nhiệm lớp đến, cô Ngô mặt hằm hằm, xé tan tám quyển truyện đó trước mặt cả lớp, còn gửi cho mỗi bậc phụ huynh một lá thư đầy ắp tâm tư, tha thiết, yêu cầu các bậc phụ huynh phối hợp với cô để làm tốt hoạt động “quét sạch”. Cô Chương không chú ý lắm tới lá thư đó, sau khi đọc xong liền tiện tay đặt lại trên bàn, chẳng nói gì.
Cô ý biết Y Lam chẳng đọc đâu.
Cô ấy cũng biết Y Lam chẳng làm trái ý cô đâu.
Cho nên, chỉ một lần duy nhất, cứ luôn là nút thắt trong lòng cô ấy. Nút thắt này không tháo gỡ ra được, bất cứ việc gì cũng đều có thể trở thành mồi lửa, khiến cho cuộc chiến tranh lạnh giữa họ lại bùng nổ. Y Lam giở cuốn tiểu thuyết, đọc vài trang, sợ cô Chương vào nên lại gập lại. Đặt ở trên bàn cũng thấy không an toàn, nên lại nhét vào trong đống bài thi. Đã mười giờ, bên ngoài không có chút động tĩnh gì. Y Lam mở cửa bước ra, nhìn thấy cô ấy đã ngủ gật trên ghế sô pha. Thức ăn trên bàn lạnh ngắt, không ai động đến.
Y Lam cất đồ ăn vào trong tủ lạnh, đứng cạnh tủ lạnh và uống hết một cốc nước lọc to. Y Lam không muốn gọi cô ấy, nên đi vào phòng cô ấy lấy ra một cái chăn mỏng, định đắp lên. Khi bước chân rón rén đến bên cô ấy, Y Lam bỗng phát hiện ra có điều khác thường, mặt cô ấy đỏ lựng lên, nét mặt thể hiện rõ sự đau khổ tột cùng.
Y Lam giơ tay ra sờ vào trán cô ấy, sốt cao!
Y Lam vứt chiếc khăn tay xuống, vội vàng chạy vào phòng tắm để lấy một chiếc khăn ướt, rồi lại chạy đến tủ lạnh lấy vài viên đã, chườm lên trán cô ấy. Cô ấy bị cái lạnh làm cho tỉnh giấc, đẩy Y Lam ra, lảo đảo đứng dậy.
“Mẹ bị ốm rồi.” Y Lam nói, “Chúng ta phải đến bệnh viện.” Cô ấy không nói gì, lảo đảo đi vào trong phòng.
Y Lam cầm chiếc khăn lạnh buốt nhìn theo cô ấy. Cô ấy còn chưa bước đến cửa phòng thì đã ngã “uỳnh” xuống sàn nhà.
Y Lam lao đến, đỡ cô Chương dậy, tứ chi cô ấy rã rờ không còn chút sức lực nào cả, sắc mặt cô đổi từ đỏ sang xám, đôi mắt gắng sức mở ra một lát rồi lại nhắm lại. Y Lam vỗ mạnh vào má cô, để làm cô tỉnh lại, nhưng cô không có phản ứng gì. Sự sợ hãi lo lắng bỗng chốc bao trùm toàn thân Y Lam, cô đặt cô ấy xuống rồi vội vàng lao đến chiếc điện thoại, ấn số 120.
Xe cấp cứu kêu inh ỏi trong màn đêm mùa hạ, đường phố thưa thớt người qua lại. Y Lam nắm chặt bàn tay lạnh giá của cô Chương, tim đập loạn xạ, không làm thế nào để trở lại bình thường được. Nếu như cô ấy ra đi, nếu như cô ấy ra đi, nếu như cô ấy ra đi.
Y Lam cứ nghĩ, cứ nghĩ rồi bỗng trào nước mắt khi đang ngồi trên xe.
“Em ơi, không sao đâu.” Chị y tá an ủi Y Lam, nói, “Chắc chỉ là trúng nắng thôi. Sau này đừng để mẹ em mệt quá, thời tiết nóng nực thế này, cần cố gắng hạn chế những hoạt động bên ngoài.”
Y Lam quay người, lấy ống tay áo lau sạch nước mắt.
Đến khi đến bệnh viện mới được biết, không chỉ là trúng nắng, bác sĩ nói, cô ấy bị thiếu dinh dưỡng trầm trọng.
Đồ ăn trong nhà họ không tồi, nhưng không biết hàng ngày khi ở ngoài thì cô ấy ăn những thứ gì. Y Lam mở chiếc túi xách của cô ấy mà cô đã kịp đem theo lúc hoảng loạn vội vàng ra khỏi nhà. Cô lấy tiền trong ví thanh toán viện phí. Trong ví tiền của cô ấy có một tấm ảnh, cô ấy đang ôm Y Lam, chính là hôm sinh nhật Y Lam tròn 10 tuổi, chụp ở cạnh Quảng trường Trung tâm. Đó là lần đầu tiên Y Lam vào đến thành phố chơi. Họ ở khách sạn 3 sao, ăn đồ ăn Tây. Cô Chương vừa gượng gạo xắt miếng thịt bò vừa hỏi Y Lam có thích thành phố hay không. Y Lam trả lời cũng tạm được.
Cô ấy nói: “Có cơ hội thì vẫn vần phải vào thành phố, vào thành phố thì con mới có cơ hội phát triển.”
Bây giờ nghĩ lại, ngay từ lúc đó, cô Chương đã cố gắng bằng mọi giá để sống ở thành phố, rõ ràng cô đã có sự sắp xếp từng bước, từng bước một. Y Lam ra cổng bệnh viện mua một con gà ác, thuê người hầm canh, từ từ bón cho cô ăn. Do bị ốm nên cô Chương không còn sức để tức giận nữa. Cô uống xong canh, liền nói ngay: “Mời một giáo viên dạy toán.”
“Không cần đâu ạ.” Y Lam nói.
Cô ấy thở dài nhìn Y Lam đang cúi đầu gọt hoa quả, nói: “Tiền viện phí mất bao nhiêu.”
“Nộp trước một nghìn tệ.” Y Lam nói.
Cô ấy ngồi dậy, “Chúng ta về nhà thôi.”
“Mẹ mau nằm xuống đi!” Y Lam vội vàng giữ lấy bình nước đang truyền, “Mẹ đang truyền nước đấy.”
Cô ấy liền rút luôn chiếc kim đang cắm trên tay mình. Y Lam liền nắm lấy tay cô ấy, nói: “Mẹ cần phải chữa bệnh, bệnh không chữa khỏi thì chẳng có gì cả, mẹ biết điều đó hay không!”
Cô Chương bị thái độ của Y Lam làm cho hoảng sợ, nên dừng mọi động tác lại.
“Mẹ khỏe hẳn thì chúng ta mới về nhà.” Y Lam ra lệnh như một người lớn, nói: “Giờ mẹ hãy nằm xuống, truyền xong nước rồi hãy tính.”
Cô ấy thực sự rất yếu ớt, có lẽ cũng chẳng còn chút sức lực gì, nên ngoan ngoãn nghe theo lời Y Lam.
Tối đó, có lẽ do tác dụng của thuốc, cô ấy ngủ rất sâu. Thuê giường nằm bên cạnh phải mất sáu tệ một tối, Y Lam không thuê, ngủ gục vào thành giường. Sáng sớm hôm sau, Y Lam về nhà lấy quần áo và một ít đồ dùng hàng ngày, cô xách một bọc to, khi đến trạm xe bus thì mồ hôi đã toát đầy lưng. Ngay chính lúc đó, cô nhìn thấy anh. Anh đang đứng cùng một cô gái, chắc là bạn gái của anh, trời nóng lực như vậy, tay anh ôm eo cô gái.
Họ đứng ở một phía của xe bus. Chỉ cần thoáng nhìn là đã thấy cô gái đó được cưng ch iều như công chúa, hai người bọn họ trông rất xứng đôi, đứng ở trên xe bus đã cuốn hút ánh mắt của rất nhiều người . Y Lam vội vàng né người đi qua, may mà mọi người ùn ùn kéo lên đã chắn mất tầm nhìn của cả hai, anh không nhìn thấy cô.
Xe bắt đầu chạy, Y Lam không kìm nổi, nhìn ra phía đó, không ngờ anh cũng đang nhìn lại phía này. Y Lam vội gượng cười, có lẽ anh đã nhìn thấy cô, nhưng không có phản ứng gì, lập tức quay đầu về hướng khác, nói gì đó với cô gái sát bên cạnh.
Niềm xót xa trong lòng Y Lam chợt trào dâng.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook