Nhất Phẩm Giang Sơn
-
Quyển 1 - Chương 18: Gian khổ mưu sinh
- Đã đến giờ mão, buổi sáng tinh mơ, trời trong xanh. Dậy sớm chăm chỉ làm việc, gia nghiệp hưng vượng....
Trần Khác biết người hàng ngày đi khắp các hang cùng ngõ hẻm báo thức kiêm dự báo thời tiết là đầu đà ở ngôi miếu gần đó. Những người này dùng giọng phật mà hàng ngày họ thường luyện tập để báo giờ và dự báo thời tiết cho hàng xóm láng giềng. Đương nhiên là không miễn phí, cư dân mỗi tháng cần phải góp gạo và góp tiền bố thí coi như là tiền thù lao cho họ.
Sáng tinh mơ ngày hôm đó Trần Hi Lượng lại đi ra ngoài, ông đến nhà môi giới mà Tam Lang đã nhìn thấy.
Thời cổ đại giữa người mua và người bán, từ đó tập hợp thành người giao dịch, đàn ông gọi là Nha nhân cũng gọi là 'Kinh tế' đàn bào gọi là Nha bà. Đến triều Tống sự phồn vinh của kinh tế thương mại, kéo theo sự xuất hiện của nghề chuyên môi giới, từ mua bán hàng hóa đến thuê nhà, thuê nhân công... bất kể việc lớn việc bé. Chỉ cần có việc cần thuê người, đến tìm họ là hoàn toàn chính xác.
Trần Hi Lượng đến hơi sớm, trạm giao dịch vẫn còn chưa mở cửa, ông bèn xem bản tin dán ở biển cáo thị đặt ở dưới mái hiên. Liếc mắt một cái liền thấy cột cho thuê nhà, phát hiện khắp thành có hai ba chục căn nhà cho thuê, nhưng giá thuê không dưới bốn trăm đồng, thiết nghĩ mình thuê một căn nhà tứ hợp viên chỉ hết một trăm đồng, sao lại khiến ông không vui được chứ?
Nhưng Trầm thầm cho ông biết, hôm đó là do Tam Lang ép giá. Hỏi tỉ mỉ sự tình, Trần Hi Lượng nhận thấy Tam Lang không hề tầm thường... Một đứa trẻ mười tuổi lại có thể dắt mũi một ông chủ thuyền năm mươi tuổi, chuyện này không thể nói là tài năng trẻ mà là dường như là trò quỷ quái.
Tam Lang bây giờ, hoàn toàn không giống như ấn tượng của ông là đứa trẻ lương thiện thật thà hay xấu hổ, hắn trở nên càng quỷ quái, càng giảo hoạt, sôi nổi, thông minh. Nghe nói tai nạn có thể khiến con người trở nên càng thông minh nhạy bén, nhưng chưa từng nghe nói có thể khiến con người thay da đổi thịt.
Mặc kệ nó, miễn là nó không biến thành người xấu là được, người làm cha tự nhiên cũng cảm cảm thấy vui.
Suy nghĩ lung tung một lúc, Trần Hi Lượng đưa mắt xem thông tin tuyển dụng. Nếu đã không đòi được nợ thì cũng phải tìm được việc được việc kiếm kế sinh nhai, nếu không ngay cả cơm cũng không có mà mà ăn áo không có mà mặc.
Đây là niên đại hưởng thụ “Thắp hương điểm trà, treo tranh cắm hoa. Tứ bàn nhàn sự, bất nghi luy gia', cho dù là ở huyện nhỏ nhưng công việc cũng rất nhiều. Từ sáng sớm tới tối, sáng thì học nghề, người hầu trà cho phòng trà, thợ xây nhà, công nhân bốc vác ở bến tàu, đến tối thì đi giao hương, ra ngoại thành tảo mộ... chỉ cần có sức khỏe thì có đủ loại việc để bạn lựa chọn.
Thời buổi này, một gia đình năm người một ngày phải kiếm được một trăm đồng mới có thể sống được, nếu như có con đi học thì phải kiểm được hai trăm thì mới đủ cung cấp.
Tiền thù lao thông thường là khoảng bảy tám chục đồng. Nhưng dưới triều Tống, đại đa số các gia đình bình dân đều là cả hai vợ chồng đều làm việc mưu sinh vì thế cho dù là làm những công việc này cũng có thể nuôi được gia đình.
Nhưng với Trần Hi Lượng thì không được, một mình ông cần phải kiếm tiền bằng hai người. Đương nhiên cũng có công việc thù lao cao, ví dụ như quán rượu tuyển đầu bếp, một ngày trả hai trăm đồng, làm thợ xây, thợ mộc cũng có một trăm năm mươi đồng một ngày, nhưng những việc này thì đều cần phải có tay nghề, ông làm sao mà làm được?
Giống như việc bốc vác ở bến thuyền, công việc lao động chân tay như là bốc xếp gạch ở lò gạch, tính công theo sản phẩm, làm nhiều hưởng nhiều, Trần Hi Lượng nghĩ mình thực tại không ổn, phải làm việc này thôi...
Đang đi đi lại lại, thì trạm môi giới mở cửa, Trần Hi Lượng lập tức đi vào. Da mặt ông vẫn còn mỏng, e sợ gặp đồng môn.
Tiểu nhị của trạm môi giới đang quét dọn vệ sinh thì thấy vị này đi vào, nhưng mở của là để đón khách, vì thế ngay lập tức có người đến chào hỏi, mời vào phòng riêng bên trong.
Mời vào phòng riêng không phải vì ông là người có học thức mà vì sự sang trọng của người môi giới... Giống loại giấy phép này, nhà môi giới phải nộp thuế định kỳ, không những làm trung gian thông thương, bình giá hàng mà còn thay mặt quan phủ quản lý thương mại và thị trường, cũng có thể gọi là quan nha.
Người môi giới dựa vào đặc quyền mở rộng phạm vi kinh doanh thay mặt thương gia mua bán hàng hóa, chi trả và cất giữ các khoản tiền, vận chuyển hàng hóa, xây dựng kho chứa hàng, thay mặt quan phủ thu thương thuế..., làm bá chủ trong huyện thành, đa số các giao dịch bán buôn của đại tống đều phải qua tay môi giới. Nói những kẻ môi giới là kẻ lũng đoạn thị trường kinh tế cũng không có gì sai.
Trong phòng riêng người đại diện trạm môi giới vừa mới ăn sáng xong, đang uống trà. Triều Tống không giống triều Đường trực tiếp cho trà vào trong nồi nấu chín, mà đem bánh trà nghiền nát, bỏ vào trong bát, đợi uống. Dùng nước sôi rót váo bát trà, gọi là điểm trà.
Người môi giới mời Trần Hi Lượng ngồi xuống, y đã cho sẵn trà vào trong chén sau đó rót một ít nước sôi, tạo thành một thứ đặc sền sệt, sau đó cầm chắc một cái ấm rót nước vào chén theo tiết tấu. Khi pha trà, nhất định phải có kỹ thuật, rót nước phải chuẩn không được làm vỡ mặt trà. Đồng thời một tay dùng que tre nhỏ đánh lên để nổi hoa trà, hai tay cùng thực hiện một lúc, còn phải xem bối cảnh mà phân biệt nặng nhẹ gấp hay không gấp, chỉ có như vậy pha trà thấy hiệu quả tốt nhất.
Nếu có Trần Khác ở đây nhất định là sẽ rất ngạc nhiên, đây không phải là trà đạo Nhật Bản của đời sau sao? Kỳ thực phải nói ngược lại —— trà đạo Nhật Bản chính là trà đạo của triều Tống truyền lại.
Dưới triều Tống dường như ai ai cũng biết nghệ thuật pha trà đạo. Đàn ông ngoại trừ những người chuyên nghệp hầu trà ra thực tình mà nói những người môi giới này cũng không phải là thích uống trà lắm, mà là vì phong tục tập quán của triều Tống, trong khi một người đang pha trà thì người khác cần giữ yên tĩnh, tập trung thưởng thức, bày tỏ sự tôn trọng.
Quá trình pha trà như nước chảy mây trôi, có thể xóa bỏ nỗi u ám trong lòng đối phương, thu hẹp khoảng cách, làm ăn buôn bán giao dịch thành công.
Nhưng điều này cũng là chỗ chế giễu những sĩ phu như họ, khi các sĩ phu uống trà sẽ nói những chuyện thi ca, phong hoa tuyết nguyệt chứ tuyệt đối không nói những chuyện phàm tục.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Mời Trần Hi Lượng một chén trà, người môi giới cũng bưng lên một chén dùng nắp trà nhẹ nhàng gạt bọt đi, mỉm cười nói:
- Quan nhân là người đọc sách.
- Vâng.
Trần Hi Lượng gật đầu nói:
- Đọc sách nhiều năm, cũng đã từng đi kinh thành ứng thi kỳ thi mùa xuân.
- Thì ra là một vị cử nhân, thất kính, thất kính.
Người môi giới kính nể nói. Niên đại này để giải thích chế độ thi cử một lần, cử nhân cũng là chỉ tư cách tham gia một kỳ thi, sau khi thi xong thì cũng không còn thân phận này nữa. Nhưng dân gian vẫn xưng hô như vậy để tỏ lòng kính trọng. Y nghĩ một lúc rồi kinh ngạc nói:
- Hình như hôm nay là ngày đăng ký thi thi hương, sao quan nhân vẫn còn ở trong huyện?
- Ôi,
Trần Hi Lượng thở dài một hơi nói:
- Vì cuộc sống bức bách, không còn cách nào khác là vứt bỏ sự nghiệp thi cử, tìm việc gì đó kiếm sống.
- Vậy thì đáng tiếc quá.
Người môi giới thở dài một tiếng rồi lại hỏi ngay:
- Quan nhân muốn tìm công việc như thế nào?
Trần Hi Lượng lắc đầu nói:
- Vẫn rất mù mờ.
- Vậy để tôi giới thiệu vậy.
Nha nhân mở một cuốn ra tìm và nói:
- Lý viên ngoại gia ở phía đông thành đang tìm thầy giáo, bao ăn ở, lương một tháng hai quan tiền, thế nào?
Mời thầy giáo tư kỳ thực là dạy trẻ con học khuân phép, học chút kiến thức để chuẩn bị đi học. Triều Tống người học hành không đến nơi đến chốn rất nhiều, vì thế không thể trả giá cao.
Trần Hi Lượng nghĩ, mình đã có chỗ ở, hơn nữa ăn uống có thể tiết kiệm thì tiết kiệm, cũng không đáng bao nhiêu, nên việc bao ăn bao ở không mấy ý nghĩa, như vậy một tháng hai quan thực sự là quá ít bèn nói:
- Tôi cần tìm việc có thù lao cao một chút, không giấu gì ông, ta là người lo việc bếp núc trong nhà, còn phải nuôi bốn đứa con nữa, gánh nặng rất lớn.
- Để tôi tìm cái khác.
Người môi giới lật đi lật lại một lúc rồi nói:
- Quan nhân có biết tính toán không?
- Biết viết, biết tính toán.
- Vậy thì tốt rồi, nhà kho Thường Bình đang tuyển kế toán.
Nha nhân nói:
- Nhưng chỉ dùng cần vào tháng sáu, tám quan.
Kho Thường Bình là kho lương dự trữ của quan phủ, tháng sáu là ngày nộp hạ thuế, thời gian đó cần rất nhiều trợ thủ:
- Nhưng làm tốt thì đến mùa thu lại trọng dụng.
- Việc này ta đồng ý rồi.
Trần Hi Lượng nói:
- Làm phiền xem giúp tôi xem có việc tương tự như vậy mà cần lâu dài không, tốt nhất là đi làm ngay.
- Tạm thời chưa có.
Người môi giới có vẻ áy náy nói:
- Huyện Thanh Thần dù sao cũng là mảnh đất nhỏ, lấy đâu ra mà có nhiều việc cần tính toán như vậy, hay là nhận tạm việc ở Lý viên ngoại gia kia đi.
- Tôi cũng có thể làm những việc lao động chân tay.
Trần Hi Lượng lặng im một hồi lâu, thốt lên một câu:
- Cái mà tôi có là sức khỏe.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Trần Hi Lượng vừa đi Trần Khác bèn lấy chứng từ vay nợ ra xem. Sau đó cẩn thận đút vào trong ngực, nói với Trần Thầm:
- Đệ có việc cần ra ngoài một chuyến.
Không đợi Nhị lang đồng ý hắn đã chạy mất tăm.
Ra phố người qua lại đông đúc, nhìn phong cảnh phố phường thân thương, Trần Khác hít thở không biết chán, đây chính là mùi vị của cuộc sống... nhưng nếu cuộc sống không có tiền, đây chỉ là bức tranh có thể nhìn mà không thể sờ vào, không có liên quan gì tới mình.
Hắn trốn ra ngoài không phải là để chơi đùa mà là để tìm xem mấy nhà nợ tiền của nhà họ ở đâu.
Trần Hi Lượng đã không có niềm tin vào quyền chủ nợ đó nữa, nhưng Trần Khác lại không như vậy. Người đã từng làm ăn đều biết, đòi nợ giống như là nói không chủ đích, có chút gấp nhưng sắc mặt và lời nói họ giống như là có chết cũng phải đòi lại! Còn Trần Hi Lượng lại dùng bộ mặt quân tử khiêm tốn, nhất định là sẽ bị mọi người nghĩ cách lừa gạt, có tiền mà không chịu trả.
Trần Khác biết mình còn là một đứa trẻ, dùng bạo lực đòi nợ là không được, nhưng hắn không mất niềm tin. Bởi vì trong giới đòi nợ có câu 'Lộ tử đối đầu, thu trái bất sầu' mấu chốt là phải động não.
Cũng không phải là hắn muốn trổ tài mà là tổng cộng mười tờ giấy nợ trong tay Trần gia, chỉ nguyên tiền gốc tính sơ qua cũng 320 vạn đồng, nếu có thể đòi lại một nửa, cũng có 160 vạn đồng, có số tiền này, đủ cho cả nhà chi tiêu vài năm. Hoặc dùng làm vốn làm ăn, cũng có thể cải thiện gia cảnh.
Tóm lại là không thể sĩ dởm như Trần Hi Lượng, một mồi lửa là đốt hết?
Hắn không đến nỗi cho rằng mình là kẻ xuất thần, hễ ra tay là dễ như trở bàn tay. Mọi người coi hắn là đứa trẻ, nhất định sẽ bắt nạt hắn. Nhưng cứ phải đi xem tình hình thế nào đã? Nếu không đi xem thì mãi mãi không có hi vọng, biết đâu lại có cách...
Hỏi thăm được địa chỉ, hắn liền tới nhà con nợ đầu tiên.
Trần Khác biết người hàng ngày đi khắp các hang cùng ngõ hẻm báo thức kiêm dự báo thời tiết là đầu đà ở ngôi miếu gần đó. Những người này dùng giọng phật mà hàng ngày họ thường luyện tập để báo giờ và dự báo thời tiết cho hàng xóm láng giềng. Đương nhiên là không miễn phí, cư dân mỗi tháng cần phải góp gạo và góp tiền bố thí coi như là tiền thù lao cho họ.
Sáng tinh mơ ngày hôm đó Trần Hi Lượng lại đi ra ngoài, ông đến nhà môi giới mà Tam Lang đã nhìn thấy.
Thời cổ đại giữa người mua và người bán, từ đó tập hợp thành người giao dịch, đàn ông gọi là Nha nhân cũng gọi là 'Kinh tế' đàn bào gọi là Nha bà. Đến triều Tống sự phồn vinh của kinh tế thương mại, kéo theo sự xuất hiện của nghề chuyên môi giới, từ mua bán hàng hóa đến thuê nhà, thuê nhân công... bất kể việc lớn việc bé. Chỉ cần có việc cần thuê người, đến tìm họ là hoàn toàn chính xác.
Trần Hi Lượng đến hơi sớm, trạm giao dịch vẫn còn chưa mở cửa, ông bèn xem bản tin dán ở biển cáo thị đặt ở dưới mái hiên. Liếc mắt một cái liền thấy cột cho thuê nhà, phát hiện khắp thành có hai ba chục căn nhà cho thuê, nhưng giá thuê không dưới bốn trăm đồng, thiết nghĩ mình thuê một căn nhà tứ hợp viên chỉ hết một trăm đồng, sao lại khiến ông không vui được chứ?
Nhưng Trầm thầm cho ông biết, hôm đó là do Tam Lang ép giá. Hỏi tỉ mỉ sự tình, Trần Hi Lượng nhận thấy Tam Lang không hề tầm thường... Một đứa trẻ mười tuổi lại có thể dắt mũi một ông chủ thuyền năm mươi tuổi, chuyện này không thể nói là tài năng trẻ mà là dường như là trò quỷ quái.
Tam Lang bây giờ, hoàn toàn không giống như ấn tượng của ông là đứa trẻ lương thiện thật thà hay xấu hổ, hắn trở nên càng quỷ quái, càng giảo hoạt, sôi nổi, thông minh. Nghe nói tai nạn có thể khiến con người trở nên càng thông minh nhạy bén, nhưng chưa từng nghe nói có thể khiến con người thay da đổi thịt.
Mặc kệ nó, miễn là nó không biến thành người xấu là được, người làm cha tự nhiên cũng cảm cảm thấy vui.
Suy nghĩ lung tung một lúc, Trần Hi Lượng đưa mắt xem thông tin tuyển dụng. Nếu đã không đòi được nợ thì cũng phải tìm được việc được việc kiếm kế sinh nhai, nếu không ngay cả cơm cũng không có mà mà ăn áo không có mà mặc.
Đây là niên đại hưởng thụ “Thắp hương điểm trà, treo tranh cắm hoa. Tứ bàn nhàn sự, bất nghi luy gia', cho dù là ở huyện nhỏ nhưng công việc cũng rất nhiều. Từ sáng sớm tới tối, sáng thì học nghề, người hầu trà cho phòng trà, thợ xây nhà, công nhân bốc vác ở bến tàu, đến tối thì đi giao hương, ra ngoại thành tảo mộ... chỉ cần có sức khỏe thì có đủ loại việc để bạn lựa chọn.
Thời buổi này, một gia đình năm người một ngày phải kiếm được một trăm đồng mới có thể sống được, nếu như có con đi học thì phải kiểm được hai trăm thì mới đủ cung cấp.
Tiền thù lao thông thường là khoảng bảy tám chục đồng. Nhưng dưới triều Tống, đại đa số các gia đình bình dân đều là cả hai vợ chồng đều làm việc mưu sinh vì thế cho dù là làm những công việc này cũng có thể nuôi được gia đình.
Nhưng với Trần Hi Lượng thì không được, một mình ông cần phải kiếm tiền bằng hai người. Đương nhiên cũng có công việc thù lao cao, ví dụ như quán rượu tuyển đầu bếp, một ngày trả hai trăm đồng, làm thợ xây, thợ mộc cũng có một trăm năm mươi đồng một ngày, nhưng những việc này thì đều cần phải có tay nghề, ông làm sao mà làm được?
Giống như việc bốc vác ở bến thuyền, công việc lao động chân tay như là bốc xếp gạch ở lò gạch, tính công theo sản phẩm, làm nhiều hưởng nhiều, Trần Hi Lượng nghĩ mình thực tại không ổn, phải làm việc này thôi...
Đang đi đi lại lại, thì trạm môi giới mở cửa, Trần Hi Lượng lập tức đi vào. Da mặt ông vẫn còn mỏng, e sợ gặp đồng môn.
Tiểu nhị của trạm môi giới đang quét dọn vệ sinh thì thấy vị này đi vào, nhưng mở của là để đón khách, vì thế ngay lập tức có người đến chào hỏi, mời vào phòng riêng bên trong.
Mời vào phòng riêng không phải vì ông là người có học thức mà vì sự sang trọng của người môi giới... Giống loại giấy phép này, nhà môi giới phải nộp thuế định kỳ, không những làm trung gian thông thương, bình giá hàng mà còn thay mặt quan phủ quản lý thương mại và thị trường, cũng có thể gọi là quan nha.
Người môi giới dựa vào đặc quyền mở rộng phạm vi kinh doanh thay mặt thương gia mua bán hàng hóa, chi trả và cất giữ các khoản tiền, vận chuyển hàng hóa, xây dựng kho chứa hàng, thay mặt quan phủ thu thương thuế..., làm bá chủ trong huyện thành, đa số các giao dịch bán buôn của đại tống đều phải qua tay môi giới. Nói những kẻ môi giới là kẻ lũng đoạn thị trường kinh tế cũng không có gì sai.
Trong phòng riêng người đại diện trạm môi giới vừa mới ăn sáng xong, đang uống trà. Triều Tống không giống triều Đường trực tiếp cho trà vào trong nồi nấu chín, mà đem bánh trà nghiền nát, bỏ vào trong bát, đợi uống. Dùng nước sôi rót váo bát trà, gọi là điểm trà.
Người môi giới mời Trần Hi Lượng ngồi xuống, y đã cho sẵn trà vào trong chén sau đó rót một ít nước sôi, tạo thành một thứ đặc sền sệt, sau đó cầm chắc một cái ấm rót nước vào chén theo tiết tấu. Khi pha trà, nhất định phải có kỹ thuật, rót nước phải chuẩn không được làm vỡ mặt trà. Đồng thời một tay dùng que tre nhỏ đánh lên để nổi hoa trà, hai tay cùng thực hiện một lúc, còn phải xem bối cảnh mà phân biệt nặng nhẹ gấp hay không gấp, chỉ có như vậy pha trà thấy hiệu quả tốt nhất.
Nếu có Trần Khác ở đây nhất định là sẽ rất ngạc nhiên, đây không phải là trà đạo Nhật Bản của đời sau sao? Kỳ thực phải nói ngược lại —— trà đạo Nhật Bản chính là trà đạo của triều Tống truyền lại.
Dưới triều Tống dường như ai ai cũng biết nghệ thuật pha trà đạo. Đàn ông ngoại trừ những người chuyên nghệp hầu trà ra thực tình mà nói những người môi giới này cũng không phải là thích uống trà lắm, mà là vì phong tục tập quán của triều Tống, trong khi một người đang pha trà thì người khác cần giữ yên tĩnh, tập trung thưởng thức, bày tỏ sự tôn trọng.
Quá trình pha trà như nước chảy mây trôi, có thể xóa bỏ nỗi u ám trong lòng đối phương, thu hẹp khoảng cách, làm ăn buôn bán giao dịch thành công.
Nhưng điều này cũng là chỗ chế giễu những sĩ phu như họ, khi các sĩ phu uống trà sẽ nói những chuyện thi ca, phong hoa tuyết nguyệt chứ tuyệt đối không nói những chuyện phàm tục.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Mời Trần Hi Lượng một chén trà, người môi giới cũng bưng lên một chén dùng nắp trà nhẹ nhàng gạt bọt đi, mỉm cười nói:
- Quan nhân là người đọc sách.
- Vâng.
Trần Hi Lượng gật đầu nói:
- Đọc sách nhiều năm, cũng đã từng đi kinh thành ứng thi kỳ thi mùa xuân.
- Thì ra là một vị cử nhân, thất kính, thất kính.
Người môi giới kính nể nói. Niên đại này để giải thích chế độ thi cử một lần, cử nhân cũng là chỉ tư cách tham gia một kỳ thi, sau khi thi xong thì cũng không còn thân phận này nữa. Nhưng dân gian vẫn xưng hô như vậy để tỏ lòng kính trọng. Y nghĩ một lúc rồi kinh ngạc nói:
- Hình như hôm nay là ngày đăng ký thi thi hương, sao quan nhân vẫn còn ở trong huyện?
- Ôi,
Trần Hi Lượng thở dài một hơi nói:
- Vì cuộc sống bức bách, không còn cách nào khác là vứt bỏ sự nghiệp thi cử, tìm việc gì đó kiếm sống.
- Vậy thì đáng tiếc quá.
Người môi giới thở dài một tiếng rồi lại hỏi ngay:
- Quan nhân muốn tìm công việc như thế nào?
Trần Hi Lượng lắc đầu nói:
- Vẫn rất mù mờ.
- Vậy để tôi giới thiệu vậy.
Nha nhân mở một cuốn ra tìm và nói:
- Lý viên ngoại gia ở phía đông thành đang tìm thầy giáo, bao ăn ở, lương một tháng hai quan tiền, thế nào?
Mời thầy giáo tư kỳ thực là dạy trẻ con học khuân phép, học chút kiến thức để chuẩn bị đi học. Triều Tống người học hành không đến nơi đến chốn rất nhiều, vì thế không thể trả giá cao.
Trần Hi Lượng nghĩ, mình đã có chỗ ở, hơn nữa ăn uống có thể tiết kiệm thì tiết kiệm, cũng không đáng bao nhiêu, nên việc bao ăn bao ở không mấy ý nghĩa, như vậy một tháng hai quan thực sự là quá ít bèn nói:
- Tôi cần tìm việc có thù lao cao một chút, không giấu gì ông, ta là người lo việc bếp núc trong nhà, còn phải nuôi bốn đứa con nữa, gánh nặng rất lớn.
- Để tôi tìm cái khác.
Người môi giới lật đi lật lại một lúc rồi nói:
- Quan nhân có biết tính toán không?
- Biết viết, biết tính toán.
- Vậy thì tốt rồi, nhà kho Thường Bình đang tuyển kế toán.
Nha nhân nói:
- Nhưng chỉ dùng cần vào tháng sáu, tám quan.
Kho Thường Bình là kho lương dự trữ của quan phủ, tháng sáu là ngày nộp hạ thuế, thời gian đó cần rất nhiều trợ thủ:
- Nhưng làm tốt thì đến mùa thu lại trọng dụng.
- Việc này ta đồng ý rồi.
Trần Hi Lượng nói:
- Làm phiền xem giúp tôi xem có việc tương tự như vậy mà cần lâu dài không, tốt nhất là đi làm ngay.
- Tạm thời chưa có.
Người môi giới có vẻ áy náy nói:
- Huyện Thanh Thần dù sao cũng là mảnh đất nhỏ, lấy đâu ra mà có nhiều việc cần tính toán như vậy, hay là nhận tạm việc ở Lý viên ngoại gia kia đi.
- Tôi cũng có thể làm những việc lao động chân tay.
Trần Hi Lượng lặng im một hồi lâu, thốt lên một câu:
- Cái mà tôi có là sức khỏe.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Trần Hi Lượng vừa đi Trần Khác bèn lấy chứng từ vay nợ ra xem. Sau đó cẩn thận đút vào trong ngực, nói với Trần Thầm:
- Đệ có việc cần ra ngoài một chuyến.
Không đợi Nhị lang đồng ý hắn đã chạy mất tăm.
Ra phố người qua lại đông đúc, nhìn phong cảnh phố phường thân thương, Trần Khác hít thở không biết chán, đây chính là mùi vị của cuộc sống... nhưng nếu cuộc sống không có tiền, đây chỉ là bức tranh có thể nhìn mà không thể sờ vào, không có liên quan gì tới mình.
Hắn trốn ra ngoài không phải là để chơi đùa mà là để tìm xem mấy nhà nợ tiền của nhà họ ở đâu.
Trần Hi Lượng đã không có niềm tin vào quyền chủ nợ đó nữa, nhưng Trần Khác lại không như vậy. Người đã từng làm ăn đều biết, đòi nợ giống như là nói không chủ đích, có chút gấp nhưng sắc mặt và lời nói họ giống như là có chết cũng phải đòi lại! Còn Trần Hi Lượng lại dùng bộ mặt quân tử khiêm tốn, nhất định là sẽ bị mọi người nghĩ cách lừa gạt, có tiền mà không chịu trả.
Trần Khác biết mình còn là một đứa trẻ, dùng bạo lực đòi nợ là không được, nhưng hắn không mất niềm tin. Bởi vì trong giới đòi nợ có câu 'Lộ tử đối đầu, thu trái bất sầu' mấu chốt là phải động não.
Cũng không phải là hắn muốn trổ tài mà là tổng cộng mười tờ giấy nợ trong tay Trần gia, chỉ nguyên tiền gốc tính sơ qua cũng 320 vạn đồng, nếu có thể đòi lại một nửa, cũng có 160 vạn đồng, có số tiền này, đủ cho cả nhà chi tiêu vài năm. Hoặc dùng làm vốn làm ăn, cũng có thể cải thiện gia cảnh.
Tóm lại là không thể sĩ dởm như Trần Hi Lượng, một mồi lửa là đốt hết?
Hắn không đến nỗi cho rằng mình là kẻ xuất thần, hễ ra tay là dễ như trở bàn tay. Mọi người coi hắn là đứa trẻ, nhất định sẽ bắt nạt hắn. Nhưng cứ phải đi xem tình hình thế nào đã? Nếu không đi xem thì mãi mãi không có hi vọng, biết đâu lại có cách...
Hỏi thăm được địa chỉ, hắn liền tới nhà con nợ đầu tiên.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook