Ngược Về Thời Lê Sơ (Nam Việt Hải Quốc)
-
Chương 4: Núi Thần tụ nghĩa
Bàn về những quân hộ, gia tướng, thuộc thần của cụ Trần nguyên Đán thì có rất nhiều lợi thế so với việc chiêu mộ tráng đinh ở các vùng lân cận. Thứ nhất họ được đào tạo quân sự từ nhỏ, tất nhiên là tố chất sẽ tốt hơn anh nông dân chiêu mộ tức thì đào tạo vài ba tháng rồi lôi ra làm khiên thịt. Thứ hai vì đều là gia tướng quân hộ nên độ trung thành của họ la tuyệt đối, sau khi nhà Trần sup đổ họ bị săn đuổi như thú vật, nợ máu cùng nhà Hồ là sâu đậm vì vậy nỗi tưởng nhớ về nhà Trần lại càng thống thiết hơn. Thứ 3 họ hoàn toàn đủ tư cách để tạo thành lực lượng nòng cố sĩ quan quân đội sau này. Tỉ lệ biết chữ của họ gần như phổ cập, không it người có thể đảm nhiệm nội chính. Đây là lực lượng nòng cốt quý giá.
Mùa hè năm 1403 tại rừng Thần cách trung tâm Sơn tây trấn tầm hai mươi dặm cuộc hội nghĩa tụ quân được diễn ra trọng thể đầy màu sắc "huyền bí" dưới sự chủ trì bởi một thiếu niên chưa đầy nhược quán. Nguyên Hãn ý thức được rằng người dân lúc bấy giờ rất tin tưởng vào các chuyện thần thánh, huyền bí tâm linh. Cớ vậy nên Lê Lợi sau khi Chém rắn đoạt kiếm thần được dân ủng hộ như vậy, một đồn trăm, trăm đồn vạn là như vây. Nói ra Hãn ta xin lỗi đồng chí Lê Lợi rồi vì màn Kiếm thần truyền thuyết này giờ đây là thuộc về Nguyên Hãn.
"Kiếm thần" đã ngốn của Hãn gần 2 tháng học nghể rèn và gần một tháng đánh thép tạo kiếm trong lúc chờ đợi Phúc lão ddien liên lạc tập hợp nghĩa quâ, Vì đảm bảo bí mật xuất xứ của "Thần Kiếm" là thiên y vô phùng thì việc tự mình rèn là đảm bảo nhất, ngoài ra còn có cánh thuê thợ rèn sau đó bí mật sử lý, nhưng lương tâm của một gã thế kỉ 21 không để Nguyên Hãn làm vậy. Khốn nỗi xung quanh cả cái Phủ tam đới này không có một rèn sư nào ra dáng cả. Vậy là gã phải lặn lội xuống tận thành Thăng Long bái sư. Việc gã xuất hiện tại thành Thăng Long cũng khá nguy hiểm vì đây vẫn là trung tâm kinh tế và quân sự lúc bấy giờ, mặc dù Hồ quý Ly đã xây Thành nhà Hồ và chuyển Kinh đo về xứ Thanh. Thế nhưng vì khai chiến với Chiêm Thành nên việc chó săn nhà Hồ lùng bắt Tàn dư của Trần triều cũng giảm bớt, với lại sau 10 năm lưu lạc có ai nhận ra gã không cũng là một vấn đề, trẻ nít từ 5 tuổi sau 10 năm quá khó để liên hệ thông qua hình dáng bên ngoài. Kết hợp kiến thức hóa học lèm nhèm mà gã học hồi cấp 3 cộng thêm sự nhiệt tình chỉ bảo của Lão sư danh tiếng nhất thành Thăng Long về đánh sắt, sau 2 tháng gã đã có thể tự đánh cho mình một thanh "Thần Kiếm" hoàn chỉnh. Mà sự nhiệt tình này phải trả giá bằng năm mươi lượng bạc của gã.
Dựa theo thể trạng mới mười lăm tuổi đã cao một mét bảy của mình gã có thể hình dung khi trưởng thành hoàn toàn gã có vóc dáng của một gã người mẫu thế kỉ 21. Thế nên thanh thần kiếm mang phong cách cự kiếm châu âu ra đời. Khoan hãy nói tính thực chiến chủa thanh kiếm này nhưng xét về mặt hình thể nó quả thực xứng la một thanh kiếm không thể có anh chị em lúc bấy giờ ở phương đông. Lưỡi dài 1 thước 2 rộng 15 phân, cán kiến dài 35 phân, vỏ bằng da cá sấu nói chung bề ngoài gã đầu tư khá tỉ mỉ, nhưng nếu để đem ra đánh nhau thì chưa biết thế nào vì dù sao gã cũng chit la gã học đồ mà thôi. Làm một thanh kiếm tinh mĩ mang tính biểu tượng còn có thể nếu đem ra oánh nhau có lẽ hỏng bét.
Lễ tế trời hay nói đúng hơn là tế kiếm, với khẩu hiệu phản Hồ phục Trần được thực hiện nghiêm trang. Tế đàn hương án xây dựng công phu, Trần Nguyên Hãn dẫn đầu chúng nghĩa quân gồm tổng côngh 342 người kể cả. Trong đó chiếm đến bảy phần là độ tuổi chỉ từ 15 đến 20. Các quân hộ thuộc hạ của cụ Trần Nguyên Đán sau một thời gian trốn tránh càn quét của nhà Hồ cũng chỉ còn bấy nhiêu thôi. Gia thất của họ cũng đươcj chuyển bề khu căn cứ trong rừng Thần. Mà phụ nữ người già trẻ em cũng chả con mấy, tổng cộng chỉ có hơn trăm người mà thôi. Trong các cuộc trốn chạy càn quét của triều đình người già trẻ nhỏ phụ nữ thường la những đối tượng khó sinh tồn nhất.
Mùa hè năm 1403 tại rừng Thần cách trung tâm Sơn tây trấn tầm hai mươi dặm cuộc hội nghĩa tụ quân được diễn ra trọng thể đầy màu sắc "huyền bí" dưới sự chủ trì bởi một thiếu niên chưa đầy nhược quán. Nguyên Hãn ý thức được rằng người dân lúc bấy giờ rất tin tưởng vào các chuyện thần thánh, huyền bí tâm linh. Cớ vậy nên Lê Lợi sau khi Chém rắn đoạt kiếm thần được dân ủng hộ như vậy, một đồn trăm, trăm đồn vạn là như vây. Nói ra Hãn ta xin lỗi đồng chí Lê Lợi rồi vì màn Kiếm thần truyền thuyết này giờ đây là thuộc về Nguyên Hãn.
"Kiếm thần" đã ngốn của Hãn gần 2 tháng học nghể rèn và gần một tháng đánh thép tạo kiếm trong lúc chờ đợi Phúc lão ddien liên lạc tập hợp nghĩa quâ, Vì đảm bảo bí mật xuất xứ của "Thần Kiếm" là thiên y vô phùng thì việc tự mình rèn là đảm bảo nhất, ngoài ra còn có cánh thuê thợ rèn sau đó bí mật sử lý, nhưng lương tâm của một gã thế kỉ 21 không để Nguyên Hãn làm vậy. Khốn nỗi xung quanh cả cái Phủ tam đới này không có một rèn sư nào ra dáng cả. Vậy là gã phải lặn lội xuống tận thành Thăng Long bái sư. Việc gã xuất hiện tại thành Thăng Long cũng khá nguy hiểm vì đây vẫn là trung tâm kinh tế và quân sự lúc bấy giờ, mặc dù Hồ quý Ly đã xây Thành nhà Hồ và chuyển Kinh đo về xứ Thanh. Thế nhưng vì khai chiến với Chiêm Thành nên việc chó săn nhà Hồ lùng bắt Tàn dư của Trần triều cũng giảm bớt, với lại sau 10 năm lưu lạc có ai nhận ra gã không cũng là một vấn đề, trẻ nít từ 5 tuổi sau 10 năm quá khó để liên hệ thông qua hình dáng bên ngoài. Kết hợp kiến thức hóa học lèm nhèm mà gã học hồi cấp 3 cộng thêm sự nhiệt tình chỉ bảo của Lão sư danh tiếng nhất thành Thăng Long về đánh sắt, sau 2 tháng gã đã có thể tự đánh cho mình một thanh "Thần Kiếm" hoàn chỉnh. Mà sự nhiệt tình này phải trả giá bằng năm mươi lượng bạc của gã.
Dựa theo thể trạng mới mười lăm tuổi đã cao một mét bảy của mình gã có thể hình dung khi trưởng thành hoàn toàn gã có vóc dáng của một gã người mẫu thế kỉ 21. Thế nên thanh thần kiếm mang phong cách cự kiếm châu âu ra đời. Khoan hãy nói tính thực chiến chủa thanh kiếm này nhưng xét về mặt hình thể nó quả thực xứng la một thanh kiếm không thể có anh chị em lúc bấy giờ ở phương đông. Lưỡi dài 1 thước 2 rộng 15 phân, cán kiến dài 35 phân, vỏ bằng da cá sấu nói chung bề ngoài gã đầu tư khá tỉ mỉ, nhưng nếu để đem ra đánh nhau thì chưa biết thế nào vì dù sao gã cũng chit la gã học đồ mà thôi. Làm một thanh kiếm tinh mĩ mang tính biểu tượng còn có thể nếu đem ra oánh nhau có lẽ hỏng bét.
Lễ tế trời hay nói đúng hơn là tế kiếm, với khẩu hiệu phản Hồ phục Trần được thực hiện nghiêm trang. Tế đàn hương án xây dựng công phu, Trần Nguyên Hãn dẫn đầu chúng nghĩa quân gồm tổng côngh 342 người kể cả. Trong đó chiếm đến bảy phần là độ tuổi chỉ từ 15 đến 20. Các quân hộ thuộc hạ của cụ Trần Nguyên Đán sau một thời gian trốn tránh càn quét của nhà Hồ cũng chỉ còn bấy nhiêu thôi. Gia thất của họ cũng đươcj chuyển bề khu căn cứ trong rừng Thần. Mà phụ nữ người già trẻ em cũng chả con mấy, tổng cộng chỉ có hơn trăm người mà thôi. Trong các cuộc trốn chạy càn quét của triều đình người già trẻ nhỏ phụ nữ thường la những đối tượng khó sinh tồn nhất.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook