Ngược Về Thời Lê Sơ (Nam Việt Hải Quốc)
-
Chương 260: Phương Tây phản ứng
Trên lý thuyết thì kết quả này Nguyên Hãn không hề muốn một chút nào. Việc chia cắt Trung Hoa thành nhiều mảnh nhỏ mới có thể làm giảm sức mạnh kinh khủng của dân tộc mắn đẻ nhất thế giới này. Nếu như Đại Minh thống nhất toàn trung Hoa thì đảm bảo rằng theo thời gian dân tộc này sẽ vùng dậy. Nguyên Hãn cũng không thể trường tồn mà khống chế được Trung Hoa. Đến một lúc nào đó khi khoa học tiến bộ đến ngưỡng thì vấn đề dân số, diện tích quốc gia lại quyết định sức mạnh của quốc gia ấy. Thử hỏi sau 2 trăm năm 3 trăm năm sau thì tình hình như thế nào, lại là người Việt bị đè đầu cưỡi cổ nỮa chăng. Đưa ra quyết định chiến tranh tổng lực với Trung Hoa cũng làm Nguyên Hãn đắn đo rất nhiều.
Nếu không có sức ép của Malen đến từ phương Tây thì đảm bảo Nguyên Hãn vẫn để cho Trung Hoa của Dương Lăng tồn tại như một đối trọng nhắm đến mục tiêu chia cắt một Trung Hoa không toàn vẹn.
Thời gian ấn định cho việc xuất binh là vào 25 tháng 10 năm 1406 tức là tất cả quốc gia thuộc khối liên minh dọc có tầm 3 tháng để điều động cho một cuộc tổng tiến công vào phe phát xít tại Đông Á. Chiến tranh cứ thế mà chuẩn bị nổ ra.
Thế nhưng tại một một lục địa xa xôi tại bên kia trái đất đã diễn ra một hiện tượng điên cuồng. Việc khám phá ra Châu lục mới mà Malen gọi là American đồng nghĩa với việc khám phá ra một bồn tài nguyên, bao gồm vàng, dầu mỏ, khoáng sản. Mặc dù chưa thể đưa vào quy mô sản suất ngay lập tức, nhưng đó là mối lợi khổng lồ trong tương lai. Cùng với việc thất bại trong cuộc tấn công xâm lấn tại vùng biển Tây Ấn thì Malen đã ý thức được rằng đối thủ của hắn trong việc tranh bá thế giới không hề non tay. Giờ đây Malen mới thực sự nghiêm túc đánh giá tình hình phương Đông thông qua các nguồn thông tin của các thương nhân từng tham gia buôn bán tại đây mang lại. Cách làm của Nguyên Hãn thực sự đã làm cho Malen bội phục. Không hề quá ham hố trong việc chiến tranh mở rộng lãnh thổ mà tập trùn phát triển kinh tế, chính trị, cùng trợ giúp các quốc gia lân bang bề mặt khoa khọc kỹ thuật. Mặc dù đó chỉ là những công nghệ thải ra mà thôi, nhưng thế cũng đủ tạo ra một liên minh chính trị, kinh tế, quân sự khổng lồ. Nếu chiến tranh tổng lực sảy ra giữa phương Đông và Phương Tây thì đảm bảo chỉ trong 2 đến 4 tháng cả phương Tây với dân số chưa bằng 1 phần 5 phương đông sẽ bị đè bẹp hoàn toàn. Đơn giản vì giờ đây tại phương Tây ngoài Hà Lan của Malen là đủ trình độ khoa học quân sự ra thì các quốc gia khác so sánh với phương đông chả khác nào thời kì đồ đá đánh nhau với thời đồ sắt. Vậy nên một cuộc cải cách về tầm nhìn tại đế quốc Hà Lan của Malen cũng được thực hiện. Việc bán những công nghệ kém tiên tiến cho các quốc gia trong khu vực được tiến hành. Kèm với đó là hàng loạt các thỏa thuận quân sự được thực hiện để tạo ra liên minh quân sự NATO, nhằm phòng ngự cái mà Malen gọi là” Mối đe dọa tiềm ẩn đến từ Phương Đông”.
Nếu không có sức ép của Malen đến từ phương Tây thì đảm bảo Nguyên Hãn vẫn để cho Trung Hoa của Dương Lăng tồn tại như một đối trọng nhắm đến mục tiêu chia cắt một Trung Hoa không toàn vẹn.
Thời gian ấn định cho việc xuất binh là vào 25 tháng 10 năm 1406 tức là tất cả quốc gia thuộc khối liên minh dọc có tầm 3 tháng để điều động cho một cuộc tổng tiến công vào phe phát xít tại Đông Á. Chiến tranh cứ thế mà chuẩn bị nổ ra.
Thế nhưng tại một một lục địa xa xôi tại bên kia trái đất đã diễn ra một hiện tượng điên cuồng. Việc khám phá ra Châu lục mới mà Malen gọi là American đồng nghĩa với việc khám phá ra một bồn tài nguyên, bao gồm vàng, dầu mỏ, khoáng sản. Mặc dù chưa thể đưa vào quy mô sản suất ngay lập tức, nhưng đó là mối lợi khổng lồ trong tương lai. Cùng với việc thất bại trong cuộc tấn công xâm lấn tại vùng biển Tây Ấn thì Malen đã ý thức được rằng đối thủ của hắn trong việc tranh bá thế giới không hề non tay. Giờ đây Malen mới thực sự nghiêm túc đánh giá tình hình phương Đông thông qua các nguồn thông tin của các thương nhân từng tham gia buôn bán tại đây mang lại. Cách làm của Nguyên Hãn thực sự đã làm cho Malen bội phục. Không hề quá ham hố trong việc chiến tranh mở rộng lãnh thổ mà tập trùn phát triển kinh tế, chính trị, cùng trợ giúp các quốc gia lân bang bề mặt khoa khọc kỹ thuật. Mặc dù đó chỉ là những công nghệ thải ra mà thôi, nhưng thế cũng đủ tạo ra một liên minh chính trị, kinh tế, quân sự khổng lồ. Nếu chiến tranh tổng lực sảy ra giữa phương Đông và Phương Tây thì đảm bảo chỉ trong 2 đến 4 tháng cả phương Tây với dân số chưa bằng 1 phần 5 phương đông sẽ bị đè bẹp hoàn toàn. Đơn giản vì giờ đây tại phương Tây ngoài Hà Lan của Malen là đủ trình độ khoa học quân sự ra thì các quốc gia khác so sánh với phương đông chả khác nào thời kì đồ đá đánh nhau với thời đồ sắt. Vậy nên một cuộc cải cách về tầm nhìn tại đế quốc Hà Lan của Malen cũng được thực hiện. Việc bán những công nghệ kém tiên tiến cho các quốc gia trong khu vực được tiến hành. Kèm với đó là hàng loạt các thỏa thuận quân sự được thực hiện để tạo ra liên minh quân sự NATO, nhằm phòng ngự cái mà Malen gọi là” Mối đe dọa tiềm ẩn đến từ Phương Đông”.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook