Mạch Thượng Thùy Gia Thiếu Niên Lang
-
Chương 1
Edit + Beta: Đường Lâm
1.
Truyền thuyết có nói: Phụ nữ mong muốn có con trai, thì đi lễ bái Quan Thế Âm Bồ Tát, sẽ sinh được con trai phúc đức trí tuệ hơn người, nếu mong con gái, sẽ sinh được người con gái đoan trang thùy mị xinh đẹp. Quan Thế Âm có ngàn vạn thân thể, một trong số thân thể quan âm đó là đường trao tặng con cái. Từ xưa đến nay có một lời đồn đại rằng: vào một năm xảy ra đại họa, bệnh tật hoành hành tàn phá khắp nơi. Phụ nữ không thể có con, quan âm thương xót, liền ban tặng thần tử và tín nữ, phúc chí vạn niên. Lạ thay có một nam tử bán trang sức, lại vô tình có thể mang thai, làm dấy bẩn cuộc đời. Quan âm vì trừng phạt liền bắt đi tu, làm hòa thượng, độ chúng sinh Vu Sa Bà*. Tuy nhiên đây chỉ là dã sử truyền lại, chi tiết mọi việc được ghi chép trong quyển "Thần Nguyên Sách" sớm đã thất truyền, càng không rõ thực hư thế nào.
(Vu Sa Bà: như kiểu 1 thế giới xã hội từ rất rất rất lâu rồi ý =)) kiểu trong tây du kí có =)))))))))
Tháng tư, xuân thủy kỳ kỳ. Pháp Tịnh hạ sơn đến nay đã hơn một tháng. Tòa cổ tự trên núi kia, dù bị đại thụ che khuất nhưng cũng không ngăn cản được danh tiếng của nó, hàng năm người dân bên dưới đều lên núi dâng lễ cầu bình an hay là mời đại sư xuống núi giảng đạo, người trên núi chấp thuận xuống núi giảng qua đạo pháp, giảng kinh cho bách tính cũng không nhất thiết phải là sư phụ. Như năm nay vừa đúng dịp đến phiên pháp tự, sư phụ để y đi, cũng xem như là một lần rèn luyện.
Đó là lần đầu tiên sau 20 năm cuộc đời Pháp Tịnh được hạ sơn. Y là cô nhi, y được Tông Tịnh đại sư nhặt được ở sau núi. Y mới sinh, không khóc không nháo, xà độc với mãnh thú cũng chẳng mảy may đến việc thụ thương y. Tông Tịnh đại sư giật mình ôm lấy y, ngầm hiểu y và Phật hữu duyên. Ôm về trong chùa thu làm đệ tử, lấy tự giống mình là Tịnh. Vì vậy mà ở lại, cũng đã được 20 năm, thế giới dưới chân núi và trên núi quả thực bất đồng, thế gian này có quá nhiều đồ vật mà trên núi không có, Pháp Tịnh thấy qua, liền bất giác nghĩ nên về rồi.
Đi qua bờ ruộng, mang hài bị những giọt sương đọng trên cỏ làm ướt vào chân. Bên kia đồng cỏ xanh mướt, không gió không mưa chờ sương mù qua đi là một ngày mới. Nhất định là một ngày trời nắng. Pháp Tịnh mắt nhìn quanh một vòng, ngửa mặt nhìn lên bầu trời, mặt trời trong sương rẽ mây chiếu những tia nắng xuống cánh đồng. Người nông dân dậy sớm, bây giờ đã là một ngày mới, thấy có tăng nhân đi qua đều chắp tay cúi chào, Pháp Tịnh nói một câu Phật ngữ đáp lễ cùng họ.
Nhún vai một cái đeo lại giỏ lên lưng, Pháp Tịnh tiếp tục lên đường. Đến nơi, giảng kinh xong, y liền có thể trở về nhà. Y nhớ cây hòe trước cửa chùa, nhớ cẩm ngư (cá) tự tay y phóng sinh trong hồ, nhớ tiểu cẩu hay chạy đến chùa trộm đồ ăn. Nhớ sư huynh đệ trong chùa, nhớ sư phụ và các sư thúc. Xem ra đi qua nơi này là có thể đến Tề Thành.
Phía bên kia, hoa đã mở. Khóm hoa màu vàng cao nửa mét mọc ra rộng lớn, sương mù vây quanh tạo nên vẻ kiều diễm mê người. Bỗng nhiên một thiếu niên mặc bộ đồ trắng xuất hiện ngay trước mắt, tóc đen mềm tựa lụa nhẹ bay trong gió, miệng nở nụ cười không nhiễm bụi trần. Pháp Tịnh dừng bước, giống như đang nhìn thấy Bà La Môn tỏa ánh vàng trước mắt.
Truyện được đăng tại https://www.wattpad.com/user/Duonglam04
Y nhớ lúc trước khi đang giảng kinh, có thí chủ hỏi y: "Kinh Phật bên trong Phật chủ Niêm Hoa, Già Diệp nhất tiếu (Đ: chắc là hoa cầm trên tay, lá xanh cườii???) Thiện ý chân chính là sao?" Y đáp: "Mỗi đóa hoa là một thế giới, mỗi cây cỏ là một bồ đề (Đ: thức tỉnh, giác ngộ). Giống khi ta giảng kinh, thế gian này hoa tự khai diệp tự lục thủy tự lưu (hoa tự nở lá cây tự xanh nước tự chảy), cũng không vì ta giảng kinh mà dừng lại. Nếu đây là cảnh giới của hoa, vậy hà cớ gì mà chúng ta phải xáo trộn chính mình sao không tiêu nhiên cùng đời vô ưu vô lo." Ngộ thiện, đây là đạo mà y ngộ ra, mà thiếu niên kia lại vô tình khiến y ngộ ra đạo này y muốn qua đó diện kiến hắn. Bỗng nhiên Pháp Tịnh minh bạch: Người này vô tình giúp y ngộ ra đạo pháp, nếu y cố chấp qua đó, liệu hắn có cảm thấy phiền khi y phá hỏng việc của hắn?
Bước nhanh về phía trước, Pháp Tịnh muốn đi cảm tạ người kia, nhưng khi y bước tới bờ bên kia. Cái kia người đã không ở, y không hối tiếc, nghĩ nghĩ quay đầu lại cúi đầu làm phật lễ với nơi hắn vừa đứng, coi như làm cảm tạ hắn.
Qua cánh đồng này là tới Tề Thành, Pháp Tịnh vững vàng tiến lên.
1.
Truyền thuyết có nói: Phụ nữ mong muốn có con trai, thì đi lễ bái Quan Thế Âm Bồ Tát, sẽ sinh được con trai phúc đức trí tuệ hơn người, nếu mong con gái, sẽ sinh được người con gái đoan trang thùy mị xinh đẹp. Quan Thế Âm có ngàn vạn thân thể, một trong số thân thể quan âm đó là đường trao tặng con cái. Từ xưa đến nay có một lời đồn đại rằng: vào một năm xảy ra đại họa, bệnh tật hoành hành tàn phá khắp nơi. Phụ nữ không thể có con, quan âm thương xót, liền ban tặng thần tử và tín nữ, phúc chí vạn niên. Lạ thay có một nam tử bán trang sức, lại vô tình có thể mang thai, làm dấy bẩn cuộc đời. Quan âm vì trừng phạt liền bắt đi tu, làm hòa thượng, độ chúng sinh Vu Sa Bà*. Tuy nhiên đây chỉ là dã sử truyền lại, chi tiết mọi việc được ghi chép trong quyển "Thần Nguyên Sách" sớm đã thất truyền, càng không rõ thực hư thế nào.
(Vu Sa Bà: như kiểu 1 thế giới xã hội từ rất rất rất lâu rồi ý =)) kiểu trong tây du kí có =)))))))))
Tháng tư, xuân thủy kỳ kỳ. Pháp Tịnh hạ sơn đến nay đã hơn một tháng. Tòa cổ tự trên núi kia, dù bị đại thụ che khuất nhưng cũng không ngăn cản được danh tiếng của nó, hàng năm người dân bên dưới đều lên núi dâng lễ cầu bình an hay là mời đại sư xuống núi giảng đạo, người trên núi chấp thuận xuống núi giảng qua đạo pháp, giảng kinh cho bách tính cũng không nhất thiết phải là sư phụ. Như năm nay vừa đúng dịp đến phiên pháp tự, sư phụ để y đi, cũng xem như là một lần rèn luyện.
Đó là lần đầu tiên sau 20 năm cuộc đời Pháp Tịnh được hạ sơn. Y là cô nhi, y được Tông Tịnh đại sư nhặt được ở sau núi. Y mới sinh, không khóc không nháo, xà độc với mãnh thú cũng chẳng mảy may đến việc thụ thương y. Tông Tịnh đại sư giật mình ôm lấy y, ngầm hiểu y và Phật hữu duyên. Ôm về trong chùa thu làm đệ tử, lấy tự giống mình là Tịnh. Vì vậy mà ở lại, cũng đã được 20 năm, thế giới dưới chân núi và trên núi quả thực bất đồng, thế gian này có quá nhiều đồ vật mà trên núi không có, Pháp Tịnh thấy qua, liền bất giác nghĩ nên về rồi.
Đi qua bờ ruộng, mang hài bị những giọt sương đọng trên cỏ làm ướt vào chân. Bên kia đồng cỏ xanh mướt, không gió không mưa chờ sương mù qua đi là một ngày mới. Nhất định là một ngày trời nắng. Pháp Tịnh mắt nhìn quanh một vòng, ngửa mặt nhìn lên bầu trời, mặt trời trong sương rẽ mây chiếu những tia nắng xuống cánh đồng. Người nông dân dậy sớm, bây giờ đã là một ngày mới, thấy có tăng nhân đi qua đều chắp tay cúi chào, Pháp Tịnh nói một câu Phật ngữ đáp lễ cùng họ.
Nhún vai một cái đeo lại giỏ lên lưng, Pháp Tịnh tiếp tục lên đường. Đến nơi, giảng kinh xong, y liền có thể trở về nhà. Y nhớ cây hòe trước cửa chùa, nhớ cẩm ngư (cá) tự tay y phóng sinh trong hồ, nhớ tiểu cẩu hay chạy đến chùa trộm đồ ăn. Nhớ sư huynh đệ trong chùa, nhớ sư phụ và các sư thúc. Xem ra đi qua nơi này là có thể đến Tề Thành.
Phía bên kia, hoa đã mở. Khóm hoa màu vàng cao nửa mét mọc ra rộng lớn, sương mù vây quanh tạo nên vẻ kiều diễm mê người. Bỗng nhiên một thiếu niên mặc bộ đồ trắng xuất hiện ngay trước mắt, tóc đen mềm tựa lụa nhẹ bay trong gió, miệng nở nụ cười không nhiễm bụi trần. Pháp Tịnh dừng bước, giống như đang nhìn thấy Bà La Môn tỏa ánh vàng trước mắt.
Truyện được đăng tại https://www.wattpad.com/user/Duonglam04
Y nhớ lúc trước khi đang giảng kinh, có thí chủ hỏi y: "Kinh Phật bên trong Phật chủ Niêm Hoa, Già Diệp nhất tiếu (Đ: chắc là hoa cầm trên tay, lá xanh cườii???) Thiện ý chân chính là sao?" Y đáp: "Mỗi đóa hoa là một thế giới, mỗi cây cỏ là một bồ đề (Đ: thức tỉnh, giác ngộ). Giống khi ta giảng kinh, thế gian này hoa tự khai diệp tự lục thủy tự lưu (hoa tự nở lá cây tự xanh nước tự chảy), cũng không vì ta giảng kinh mà dừng lại. Nếu đây là cảnh giới của hoa, vậy hà cớ gì mà chúng ta phải xáo trộn chính mình sao không tiêu nhiên cùng đời vô ưu vô lo." Ngộ thiện, đây là đạo mà y ngộ ra, mà thiếu niên kia lại vô tình khiến y ngộ ra đạo này y muốn qua đó diện kiến hắn. Bỗng nhiên Pháp Tịnh minh bạch: Người này vô tình giúp y ngộ ra đạo pháp, nếu y cố chấp qua đó, liệu hắn có cảm thấy phiền khi y phá hỏng việc của hắn?
Bước nhanh về phía trước, Pháp Tịnh muốn đi cảm tạ người kia, nhưng khi y bước tới bờ bên kia. Cái kia người đã không ở, y không hối tiếc, nghĩ nghĩ quay đầu lại cúi đầu làm phật lễ với nơi hắn vừa đứng, coi như làm cảm tạ hắn.
Qua cánh đồng này là tới Tề Thành, Pháp Tịnh vững vàng tiến lên.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook