Lý Triều Bá Đạo Phò Mã
-
Chương 607: Đại Việt đã rất khác rồi (01)
Sau hai tháng cố gắng, pháo đài Tiên Tri Do Thái đã khá thành hình.
Cao đến 5 m rồi bề rộng chỉ bốn hàng gạch bên ngoài ba hàng gạch trong ở giữa là đất nện, nói chung nguyên liệu không đủ. Gạch đốt liên tục , nghiền gạch làm xi măng không nghỉ, nhưng sức người có hạn. Không có nhiều máy móc không thể làm quá được.
Khi này chỉ còn 2,5 ngàn người lao động vừa đúc gạch vừa tiếp tục xây cao pháo đài, bảy trăm người khỏe mạnh cùng ba trăm lão binh phải tiến hành binh bị tập luyện chiến đấu.
Phải hết sức cân đối giữa lực lượng sản xuất và lực lượng võ trang.
Benjamin Huy Tuấn hơn ai hết sự hiệu quả của quân đội thường trực.
Thời này ít quốc gia có lực lượng quân đội thường trực đông, thông thường họ sẽ cho dân tham gia sản xuất kiếm tài nguyên cho chính phủ là chính, khi có chiến tranh mới huy động tức thời. Những đội quân ấy chất lượng thấp hơn nhiều quân thường trực.
Tính toán như Huy Tuấn lúc này chẳng hạn, nếu là một thế lực khác với 4500 dân thì duy trì được 300 quân thường trực đã quá ghê gớm.
Có điều Huy Tuấn thì hắn kinh tế dựa vào sản xuất đường độc quyền cùng mật ong giả . Cho nên chỉ cần chưa ai phá được công nghệ của hắn thì thằng này hoàn toàn chỉ dùng 100 người lao động nuôi mấy ngàn người. Đây là thực tế của hàng độc quyền.
Cho nên luyện tập không thể bỏ bê, bên Tyre báo về vẫn đang đánh nhau đến vỡ đầu mẻ trán phen này không đơn giản cuộc chiến dừng lại.
Thật thì trong lịch sử quân Kito phân bố quá rộng giữa Synda và Tyre. Cho nên khi quân của Abbasid Caliph Al-Muqtadi Batukan từ Anatolia tới rất dễ đánh bẹp và tận diệt phản quân Kito ở Synda và vùng lân cận.
Sau đó Tyre tự mình dập được Kito giáo quân.
Vấn đề là lịch sử thay đổi.
Khốn Benjamin ít quân lại đi càn lung tung khắp nơi. Phiến quân không đánh lại được cho nên tập trung về Synda.
Khốn Benjamin lại đánh Miyeh một trận gây shock, giết thì không được bao nhiêu nhưng làm cho phiến quân mất mật rút lui chiến lược khỏi Synda.
Sau đó cả Batukan cháu gộp quân cùng Benjamin cũng không làm gì được phiến quân Kito đã hợp lại thành một khối. Sau đó lại đuổi đám này qua Tyre hợp với quân Kito ở đây thành một đạo khổng lồ hơn hai vạn quân.
Đến lúc này thì bố Tyre cũng không tự giải phóng nổi. Mà Abbasid Caliph Al-Muqtadi Batukan cũng không dám tiến đánh vì cộng lung tung lại thì quân ở Synda lúc này có thể huy động cũng chỉ 1 vạn quân. Ai dám mạo hiểm đi đánh như vậy?
Tóm cái váy lại, vốn tình hình lịch sử là Abbasid Caliph Al-Muqtadi Batukan xuất hiện sau đó đấm chết từng bộ phận quân Kito giáo, Nhưng Benjamin Huy Tuấn đã làm một chuyện tốt đó là gom quân Kito rời rạc thành một đám lớn. Đến lúc này lịch sử đã có bắt đầu chuyển biến.
Và khi đã có đến 2 vạn quân thì quân Kito giáo ở Tyre đã làm chủ hoàn toàn tình hình trong vùng, chỉ có thành Tyre là còn sống sót.
Thậm chí phong trào Kito giáo bắt đầu lan mạnh qua các vùng khác như Naqouara , Haifa…. Tình thế nghiêm trọng hơn mọi người tưởng tượng rất nhiều.
Mà kẻ tội đồ nguyên nhân của việc này là Benjamin Huy Tuấn vẫn nhởn nhơ ngày ngày luyện quân cùng chế gạch xây pháo đài, hoặc là nghiền mía làm đường , ủ mạch làm mật ong giả. Đúng là cuộc sống phong thủy vô cùng tận.
Tất nhiên sướng không lâu đâu.
Abbasid Caliph Al-Muqtadi Batukan ở Nacean thủ đô báo tin về tới Synda đó là đã bí mật hiệp nghi được với Vizier( tạm dịch tể tướng) Nizam al-Mulk và từ đó tác động lên Sultan(vua) Malik-Shah. Tyre có hi vọng. Chuyện Sarafund thì không cần bàn nữa bản thân Abbasid Caliph Al-Muqtadi Batukan đã lo xong chuyện này . Thành phố đổi tên thành Jehudim city ( thành phố người Do Thái) do Benjamin Huy Tuấn nắm quyền toàn bộ, có thể định thuế, định luật, nhưng những khoản thuế cơ bản phải theo đúng lệ đóng cho Seljuk Đế Chế. Tiếp theo có cả văn bản xác nhận sắc phong của triều đình Seljuk.
Nhưng điều thứ hai mới mệt mỏi. Nizam al-Mulk lệnh cho Benjamin Huy Tuấn phải phối hợp cùng Abbasid Caliph Al-Muqtadi Batukan và Hassan Batukan giải cứu Tyre và ngăn chặn việc phong trào Kito giáo lan tràn.
Benjamin Huy Tuấn rảnh, hắn có hơn ngàn quân trong đó ¾ là tân binh. lò cao chưa có trang bị là chỉ có tầm 400 người hoàn chỉnh, đánh nhau cái gì?
Trong luc ở bên kia lục địa Benjamin Huy Tuấn không ổn lắm thì bên này Đông Á Ngô Khảo Ký đang rất ổn và tiến tưng bước ổn định trên con đường thống nhất một cách toàn diện Đại Việt.
Giờ này đã là cuối năm , hiếm có một ngày thảnh thơi. Đã mười năm vật lộn ở thế giới này Ngô Khảo Ký cảm thấy mình đã rất trưởng thành rồi ( già). Tất nhiên mới chừng này thời gian chưa thể nào bào mòn ý chí cùng nhiệt tâm của một người có tinh thần dân tộc như Ký.
Thượng Uyển Hoàng thành Thăng Long lúc này đã biến dạng.
Nào còn cảnh đẹp thơ mộng trước đây?
Hồ nước, bị một hàng rào gỗ cao 1,5m rào kín bưng.
Chậu cây cản… có gờ đá ngã vào nguy hiểm dọn hết đi.
Gờ mấp mô, san bằng hết.
Gốc cây? Được bọc chăn, vải quấn chặt….
Nguyên nhân?
Chỉ vì thằng khốn Ngô Thần Tuấn biết đi rồi. Mà thằng này khoẻ nghịch thì không ai bằng.
Không ai trị nổi, hắn muốn đi chơi cung nữ chỉ có thể dí bên cạnh, bảo vệ chung quanh. Động hắn? chạm hắn? Cản hắn? Cái loa phóng thanh kèm nước mắt siêu cấp cá sấu này sẽ náo loạn cung cấm.
Dĩ nhiên Nhị Thánh là người hiểu chuyện, thằng lỏi con này chuyên ăn vạ, cho nên biết mà không trách phạt nô tì.
Nhưng vấn đề là Nô Tỳ , Thái giám không dám cưỡng ép ông zời con này. Ai biết sau lớn nó có nhớ thù không?
Cho nên trong cái Thăng Long Hoàng Thành này chỉ có 3 người trị được Thần Tuấn.
Đầu tiên là mẹ hắn, Lý Từ Huy, Thánh Thiên Hoàng Đế Đại Việt với độc chiêu cởi dép vả mông thần chưởng.
Quá nghịch, quá rồ cho nên số dép hắn ăn nhiều hơn số bột hắn dụng. Thần Tuấn chính là cái loại này.
Không hiểu có phải sự kết hợp của sinh vật ngoại lai tạo nên hay không, thằng này nghịch ngợm đã đến cấp… ngoại lai.
Gì chứ vào thượng uyển chơi mà không may có ngáp phải ruồi bắt được châu chấu sẽ bỏ mồm thử ăn là bình thường. Còn cái hồ kia rào lại cũng là một lần hắn cắm đầu lao thẳng muốn đo nước hồ sâu bao nhiêu. Cung nữ không nhanh chân thì hoạ lớn rồi.
Cơ mà ăn dép nhiều nhất vẫn là việc, đại thần đôi khi thấy tấu sớ bị vò nhàu vuốt ra . Bị cắn một góc, bị xé một mảnh sau đó được bồi lại. Còn có nhiều lần… ái khanh thông cảm về viết lại bản mới đưa cho trẫm.
Hoàng Tử Đại Việt khoẻ mạnh bá quan vui vẻ, đó là phúc Đại Việt, chưa nghe thấy Hoàng Tử ốm hay mệt qua , tin tức toàn là chơi từ sáng tới tối trừ lúc ngủ. Khoẻ thì nhiều đứa bé khoẻ, khoẻ đến quá phận như vậy.
Ăn dép thứ hai là triều hội. Không thể tưởng tượng nổi. Xa như vậy, từ Long Phượng cung tới Thiên An điện ít nhất 200m vậy mà lần nào cũng bị hắn mò đến.
Hoàng đế tức giận mặc kệ thánh Vương cản rút dép tại chỗ dạy con. Cả điện huyên náo ầm ĩ… đã không ít lần rồi.
Đại thần vui vẻ đùa, ấy là tương lai quân vương đến xem chúng thần triều nghị.
Thằng lỏi con này sợ thứ hai là A Đoá, cả cái cung này ngoài Lý Từ Huy dám đánh hắn chính là người này mẹ hai. Không chơi rép mà có một cái roi con con luôn kè kè trong tay, đánh không có đau lắm mà vẫn sợ.
Đây là Lý Từ Huy thành khẩn, tận tình nhờ A Đoá hỗ trợ, nàng quá bận không quản nổi Thần Tuấn, cho nên A Đoá là kẻ duy nhất sau Lý Từ Huy dám đánh Thần Tuấn mông.
Tất nhiêm lúc này mẹ Đoá bụng “phệ” tự nhiên xẹp.. không quản được hắn, cho nên Tiểu Tuấn là quậy cả thế giới.
Người thứ ba khiến Thần Tuấn hơi sợ, đó là người đàn ông cao lớn có bộ ria mép là đồ chơi của hắn. Người đàn ông này hay cười, hay đùa cũng hắn, sẵn sàng chơi với hắn bất kỳ lúc nào. Nhưng mà, hắn hơi sợ vì nếu hắn có lỗi sẽ bọ người đàn ông này cạch không chơi cùng một thời gian. Có đôi khi sợ hơn cả bị đánh đòn bằng dép. Người đàn ông này Thần Tuấn gọi bằng…… Ba.
Cuối năm rồi, năm nay đúng là thắng lợi lớn cho Đại Việt.
Mưa thuận gió hoà, toàn dân ấm no hạnh phúc ( nơi Lý Từ Huy quản) . Triều đình thực quản đã lên tới 3 triệu người.
Tức là có đến 300 ngàn người từ các vùng khác bằng cách này hay cách khác vượt biên qua địa phận mà Triều đình thực quản lập tức nhận được “ thẻ căn cước” sau đó an bài công việc.
Người dân Đại Việt giờ đã hiểu có hai vùng đất ở nơi đây. Vùng đất triều đình thực quản và vùng đất Thuộc về triều đình nhưng triều đình chỉ quản trên danh nghĩa.
Điều này không ai nói cho người dân cả mà chính là tự họ ngộ ra, trước đây dân trí không cao, kiến thức không có , thông tin chỉ qua luỹ tre làng, cùng lắm là qua luỹ tre làng bên. Nhưng giờ không cần đi quá xa, chỉ cần học biết con chữ thì thông tin sẽ có , học thức dần dần sẽ biết.
Lúc đầu có nhiều người nghĩ học để làm gì chữ, có dùng đến đâu. Cuối cùng là cắm mặt cầy cấy thôi.
Nhưng hối hận rồi.
Trên báo nào chỉ có thông tin chính sách triều đình, còn có tri thức về nhà nông, hướng dẫn cách đào mương tưới tiêu làm sao hợp lý, hướng dẫn đắp bờ đập làm sao tốt nhất.
Hướng dẫn xây chuồng heo ra sao. Kinh tế vườn ao chuồng là gì.
Làm sao để xây hố ủ phân tốt nhất, thời gian ủ phân nên bao lâu?
Làng Thiệu Chính bên Chu Giang một làng nhỏ ở Thanh Hoá Lộ.
Dân làng lúc này đàn nô nức tập trung ở sân đình.
“ Lê Lãi ngươi nói mau đi. Đến Thiên Trường tình hình ra sao? Tận mắt thấy chứ?”
Người già nông dân nhưng có vẻ là Hương trưởng đứng đầu đang chống gậy tre một tay run run bám lấy người thanh niên trước mặt mà hỏi.
“ Thấy… thấy rõ, cháu tận mắt thấy…. lúa trĩu bông đến gần ngả rạp xuông.. không phải một mẫu mà đâu đâu cũng vậy… rất sợ hãi… người ta thu hoạch được được… yên để cháu nhớ lại cách tính… 800 kg một mẫu… là 800 kg đấy…”
Người thanh niên tên Lê Lãi vội vàng thưa.
“Lê Thừa, mẫu của chúng ta và mẫu của Thiên Trường khác nhau, cháu được lên huyện học, biết tính toán tính nhanh xem chúng ta nếu là một mẫu to bằng Thiên trường sẽ thu được… bao nhiêu kg thóc”
Khổ lắm kìa. Triều đình quy định lại hết các thước đo, muốn so sánh phải theo triều đình nếu không thì chịu. Mỗi thôn có sống chết cũng phải cử mấy đứa nhanh nhạy đi học, học là miễn phí nhưng tiền ăn tiền ở trên huyện đắt lắm. Song vì cái lợi của con chữ và tri thức nên bọn họ gồng mình.
“ Ông nội, chúng ta nếu cách tính đó, chỉ được 450 kg một mẫu thôi” Thằng bé sau một phen cạch cạch xóa xóa trên nền đất liền tính ra số lượng năng suất ở nơi này..
Hít hít hít…. Hà hà hà…
Cả Hương Thiệu Chính đứng không vững… gấp đôi….. là gấp đôi….
Triều đình cho ra hai loại phân bón, có tên là Phân Lân nung chảy , và phân Ka – Ly – Đạm ( KNO3), thí nghiệm reo trồng ở 30 vùng ruộng bao gồm.
Phủ Thiên Trường 4 nơi trồng thử, Thái Bình 2 nơi, Khoái Châu 2 nơi, Phủ Ứng Thiên 7 nơi , Phủ Thiên Đức 1 nơi . Phủ Hà Bắc 3 nơi, Lộ Phú Lương 2 nơi, Lộ Tam Giang Phủ Trường Yên ( Hoa Lư) 4 nơi , Tân Hưng 5 nơi.
Những nơi này sẽ thí nghiệm bón hai loại phân mới theo các tỉ lệ khác nhau để tìm nơi nào tốt nhất, ứng dụng cho mùa sau.
Mỗi vùng trong 30 vùng kia sẽ dùng 50 mẫu để thử.
Cái này thử đã lên mặt báo từ cả 6 tháng trước từ khi mới gieo vụ. Đây chính là thứ nông dân cả Đại Việt chờ mong được nhìn kết quả trong sau tháng này.
Chính là báo chí mang lại hiệu quả thông tin này.
Cao đến 5 m rồi bề rộng chỉ bốn hàng gạch bên ngoài ba hàng gạch trong ở giữa là đất nện, nói chung nguyên liệu không đủ. Gạch đốt liên tục , nghiền gạch làm xi măng không nghỉ, nhưng sức người có hạn. Không có nhiều máy móc không thể làm quá được.
Khi này chỉ còn 2,5 ngàn người lao động vừa đúc gạch vừa tiếp tục xây cao pháo đài, bảy trăm người khỏe mạnh cùng ba trăm lão binh phải tiến hành binh bị tập luyện chiến đấu.
Phải hết sức cân đối giữa lực lượng sản xuất và lực lượng võ trang.
Benjamin Huy Tuấn hơn ai hết sự hiệu quả của quân đội thường trực.
Thời này ít quốc gia có lực lượng quân đội thường trực đông, thông thường họ sẽ cho dân tham gia sản xuất kiếm tài nguyên cho chính phủ là chính, khi có chiến tranh mới huy động tức thời. Những đội quân ấy chất lượng thấp hơn nhiều quân thường trực.
Tính toán như Huy Tuấn lúc này chẳng hạn, nếu là một thế lực khác với 4500 dân thì duy trì được 300 quân thường trực đã quá ghê gớm.
Có điều Huy Tuấn thì hắn kinh tế dựa vào sản xuất đường độc quyền cùng mật ong giả . Cho nên chỉ cần chưa ai phá được công nghệ của hắn thì thằng này hoàn toàn chỉ dùng 100 người lao động nuôi mấy ngàn người. Đây là thực tế của hàng độc quyền.
Cho nên luyện tập không thể bỏ bê, bên Tyre báo về vẫn đang đánh nhau đến vỡ đầu mẻ trán phen này không đơn giản cuộc chiến dừng lại.
Thật thì trong lịch sử quân Kito phân bố quá rộng giữa Synda và Tyre. Cho nên khi quân của Abbasid Caliph Al-Muqtadi Batukan từ Anatolia tới rất dễ đánh bẹp và tận diệt phản quân Kito ở Synda và vùng lân cận.
Sau đó Tyre tự mình dập được Kito giáo quân.
Vấn đề là lịch sử thay đổi.
Khốn Benjamin ít quân lại đi càn lung tung khắp nơi. Phiến quân không đánh lại được cho nên tập trung về Synda.
Khốn Benjamin lại đánh Miyeh một trận gây shock, giết thì không được bao nhiêu nhưng làm cho phiến quân mất mật rút lui chiến lược khỏi Synda.
Sau đó cả Batukan cháu gộp quân cùng Benjamin cũng không làm gì được phiến quân Kito đã hợp lại thành một khối. Sau đó lại đuổi đám này qua Tyre hợp với quân Kito ở đây thành một đạo khổng lồ hơn hai vạn quân.
Đến lúc này thì bố Tyre cũng không tự giải phóng nổi. Mà Abbasid Caliph Al-Muqtadi Batukan cũng không dám tiến đánh vì cộng lung tung lại thì quân ở Synda lúc này có thể huy động cũng chỉ 1 vạn quân. Ai dám mạo hiểm đi đánh như vậy?
Tóm cái váy lại, vốn tình hình lịch sử là Abbasid Caliph Al-Muqtadi Batukan xuất hiện sau đó đấm chết từng bộ phận quân Kito giáo, Nhưng Benjamin Huy Tuấn đã làm một chuyện tốt đó là gom quân Kito rời rạc thành một đám lớn. Đến lúc này lịch sử đã có bắt đầu chuyển biến.
Và khi đã có đến 2 vạn quân thì quân Kito giáo ở Tyre đã làm chủ hoàn toàn tình hình trong vùng, chỉ có thành Tyre là còn sống sót.
Thậm chí phong trào Kito giáo bắt đầu lan mạnh qua các vùng khác như Naqouara , Haifa…. Tình thế nghiêm trọng hơn mọi người tưởng tượng rất nhiều.
Mà kẻ tội đồ nguyên nhân của việc này là Benjamin Huy Tuấn vẫn nhởn nhơ ngày ngày luyện quân cùng chế gạch xây pháo đài, hoặc là nghiền mía làm đường , ủ mạch làm mật ong giả. Đúng là cuộc sống phong thủy vô cùng tận.
Tất nhiên sướng không lâu đâu.
Abbasid Caliph Al-Muqtadi Batukan ở Nacean thủ đô báo tin về tới Synda đó là đã bí mật hiệp nghi được với Vizier( tạm dịch tể tướng) Nizam al-Mulk và từ đó tác động lên Sultan(vua) Malik-Shah. Tyre có hi vọng. Chuyện Sarafund thì không cần bàn nữa bản thân Abbasid Caliph Al-Muqtadi Batukan đã lo xong chuyện này . Thành phố đổi tên thành Jehudim city ( thành phố người Do Thái) do Benjamin Huy Tuấn nắm quyền toàn bộ, có thể định thuế, định luật, nhưng những khoản thuế cơ bản phải theo đúng lệ đóng cho Seljuk Đế Chế. Tiếp theo có cả văn bản xác nhận sắc phong của triều đình Seljuk.
Nhưng điều thứ hai mới mệt mỏi. Nizam al-Mulk lệnh cho Benjamin Huy Tuấn phải phối hợp cùng Abbasid Caliph Al-Muqtadi Batukan và Hassan Batukan giải cứu Tyre và ngăn chặn việc phong trào Kito giáo lan tràn.
Benjamin Huy Tuấn rảnh, hắn có hơn ngàn quân trong đó ¾ là tân binh. lò cao chưa có trang bị là chỉ có tầm 400 người hoàn chỉnh, đánh nhau cái gì?
Trong luc ở bên kia lục địa Benjamin Huy Tuấn không ổn lắm thì bên này Đông Á Ngô Khảo Ký đang rất ổn và tiến tưng bước ổn định trên con đường thống nhất một cách toàn diện Đại Việt.
Giờ này đã là cuối năm , hiếm có một ngày thảnh thơi. Đã mười năm vật lộn ở thế giới này Ngô Khảo Ký cảm thấy mình đã rất trưởng thành rồi ( già). Tất nhiên mới chừng này thời gian chưa thể nào bào mòn ý chí cùng nhiệt tâm của một người có tinh thần dân tộc như Ký.
Thượng Uyển Hoàng thành Thăng Long lúc này đã biến dạng.
Nào còn cảnh đẹp thơ mộng trước đây?
Hồ nước, bị một hàng rào gỗ cao 1,5m rào kín bưng.
Chậu cây cản… có gờ đá ngã vào nguy hiểm dọn hết đi.
Gờ mấp mô, san bằng hết.
Gốc cây? Được bọc chăn, vải quấn chặt….
Nguyên nhân?
Chỉ vì thằng khốn Ngô Thần Tuấn biết đi rồi. Mà thằng này khoẻ nghịch thì không ai bằng.
Không ai trị nổi, hắn muốn đi chơi cung nữ chỉ có thể dí bên cạnh, bảo vệ chung quanh. Động hắn? chạm hắn? Cản hắn? Cái loa phóng thanh kèm nước mắt siêu cấp cá sấu này sẽ náo loạn cung cấm.
Dĩ nhiên Nhị Thánh là người hiểu chuyện, thằng lỏi con này chuyên ăn vạ, cho nên biết mà không trách phạt nô tì.
Nhưng vấn đề là Nô Tỳ , Thái giám không dám cưỡng ép ông zời con này. Ai biết sau lớn nó có nhớ thù không?
Cho nên trong cái Thăng Long Hoàng Thành này chỉ có 3 người trị được Thần Tuấn.
Đầu tiên là mẹ hắn, Lý Từ Huy, Thánh Thiên Hoàng Đế Đại Việt với độc chiêu cởi dép vả mông thần chưởng.
Quá nghịch, quá rồ cho nên số dép hắn ăn nhiều hơn số bột hắn dụng. Thần Tuấn chính là cái loại này.
Không hiểu có phải sự kết hợp của sinh vật ngoại lai tạo nên hay không, thằng này nghịch ngợm đã đến cấp… ngoại lai.
Gì chứ vào thượng uyển chơi mà không may có ngáp phải ruồi bắt được châu chấu sẽ bỏ mồm thử ăn là bình thường. Còn cái hồ kia rào lại cũng là một lần hắn cắm đầu lao thẳng muốn đo nước hồ sâu bao nhiêu. Cung nữ không nhanh chân thì hoạ lớn rồi.
Cơ mà ăn dép nhiều nhất vẫn là việc, đại thần đôi khi thấy tấu sớ bị vò nhàu vuốt ra . Bị cắn một góc, bị xé một mảnh sau đó được bồi lại. Còn có nhiều lần… ái khanh thông cảm về viết lại bản mới đưa cho trẫm.
Hoàng Tử Đại Việt khoẻ mạnh bá quan vui vẻ, đó là phúc Đại Việt, chưa nghe thấy Hoàng Tử ốm hay mệt qua , tin tức toàn là chơi từ sáng tới tối trừ lúc ngủ. Khoẻ thì nhiều đứa bé khoẻ, khoẻ đến quá phận như vậy.
Ăn dép thứ hai là triều hội. Không thể tưởng tượng nổi. Xa như vậy, từ Long Phượng cung tới Thiên An điện ít nhất 200m vậy mà lần nào cũng bị hắn mò đến.
Hoàng đế tức giận mặc kệ thánh Vương cản rút dép tại chỗ dạy con. Cả điện huyên náo ầm ĩ… đã không ít lần rồi.
Đại thần vui vẻ đùa, ấy là tương lai quân vương đến xem chúng thần triều nghị.
Thằng lỏi con này sợ thứ hai là A Đoá, cả cái cung này ngoài Lý Từ Huy dám đánh hắn chính là người này mẹ hai. Không chơi rép mà có một cái roi con con luôn kè kè trong tay, đánh không có đau lắm mà vẫn sợ.
Đây là Lý Từ Huy thành khẩn, tận tình nhờ A Đoá hỗ trợ, nàng quá bận không quản nổi Thần Tuấn, cho nên A Đoá là kẻ duy nhất sau Lý Từ Huy dám đánh Thần Tuấn mông.
Tất nhiêm lúc này mẹ Đoá bụng “phệ” tự nhiên xẹp.. không quản được hắn, cho nên Tiểu Tuấn là quậy cả thế giới.
Người thứ ba khiến Thần Tuấn hơi sợ, đó là người đàn ông cao lớn có bộ ria mép là đồ chơi của hắn. Người đàn ông này hay cười, hay đùa cũng hắn, sẵn sàng chơi với hắn bất kỳ lúc nào. Nhưng mà, hắn hơi sợ vì nếu hắn có lỗi sẽ bọ người đàn ông này cạch không chơi cùng một thời gian. Có đôi khi sợ hơn cả bị đánh đòn bằng dép. Người đàn ông này Thần Tuấn gọi bằng…… Ba.
Cuối năm rồi, năm nay đúng là thắng lợi lớn cho Đại Việt.
Mưa thuận gió hoà, toàn dân ấm no hạnh phúc ( nơi Lý Từ Huy quản) . Triều đình thực quản đã lên tới 3 triệu người.
Tức là có đến 300 ngàn người từ các vùng khác bằng cách này hay cách khác vượt biên qua địa phận mà Triều đình thực quản lập tức nhận được “ thẻ căn cước” sau đó an bài công việc.
Người dân Đại Việt giờ đã hiểu có hai vùng đất ở nơi đây. Vùng đất triều đình thực quản và vùng đất Thuộc về triều đình nhưng triều đình chỉ quản trên danh nghĩa.
Điều này không ai nói cho người dân cả mà chính là tự họ ngộ ra, trước đây dân trí không cao, kiến thức không có , thông tin chỉ qua luỹ tre làng, cùng lắm là qua luỹ tre làng bên. Nhưng giờ không cần đi quá xa, chỉ cần học biết con chữ thì thông tin sẽ có , học thức dần dần sẽ biết.
Lúc đầu có nhiều người nghĩ học để làm gì chữ, có dùng đến đâu. Cuối cùng là cắm mặt cầy cấy thôi.
Nhưng hối hận rồi.
Trên báo nào chỉ có thông tin chính sách triều đình, còn có tri thức về nhà nông, hướng dẫn cách đào mương tưới tiêu làm sao hợp lý, hướng dẫn đắp bờ đập làm sao tốt nhất.
Hướng dẫn xây chuồng heo ra sao. Kinh tế vườn ao chuồng là gì.
Làm sao để xây hố ủ phân tốt nhất, thời gian ủ phân nên bao lâu?
Làng Thiệu Chính bên Chu Giang một làng nhỏ ở Thanh Hoá Lộ.
Dân làng lúc này đàn nô nức tập trung ở sân đình.
“ Lê Lãi ngươi nói mau đi. Đến Thiên Trường tình hình ra sao? Tận mắt thấy chứ?”
Người già nông dân nhưng có vẻ là Hương trưởng đứng đầu đang chống gậy tre một tay run run bám lấy người thanh niên trước mặt mà hỏi.
“ Thấy… thấy rõ, cháu tận mắt thấy…. lúa trĩu bông đến gần ngả rạp xuông.. không phải một mẫu mà đâu đâu cũng vậy… rất sợ hãi… người ta thu hoạch được được… yên để cháu nhớ lại cách tính… 800 kg một mẫu… là 800 kg đấy…”
Người thanh niên tên Lê Lãi vội vàng thưa.
“Lê Thừa, mẫu của chúng ta và mẫu của Thiên Trường khác nhau, cháu được lên huyện học, biết tính toán tính nhanh xem chúng ta nếu là một mẫu to bằng Thiên trường sẽ thu được… bao nhiêu kg thóc”
Khổ lắm kìa. Triều đình quy định lại hết các thước đo, muốn so sánh phải theo triều đình nếu không thì chịu. Mỗi thôn có sống chết cũng phải cử mấy đứa nhanh nhạy đi học, học là miễn phí nhưng tiền ăn tiền ở trên huyện đắt lắm. Song vì cái lợi của con chữ và tri thức nên bọn họ gồng mình.
“ Ông nội, chúng ta nếu cách tính đó, chỉ được 450 kg một mẫu thôi” Thằng bé sau một phen cạch cạch xóa xóa trên nền đất liền tính ra số lượng năng suất ở nơi này..
Hít hít hít…. Hà hà hà…
Cả Hương Thiệu Chính đứng không vững… gấp đôi….. là gấp đôi….
Triều đình cho ra hai loại phân bón, có tên là Phân Lân nung chảy , và phân Ka – Ly – Đạm ( KNO3), thí nghiệm reo trồng ở 30 vùng ruộng bao gồm.
Phủ Thiên Trường 4 nơi trồng thử, Thái Bình 2 nơi, Khoái Châu 2 nơi, Phủ Ứng Thiên 7 nơi , Phủ Thiên Đức 1 nơi . Phủ Hà Bắc 3 nơi, Lộ Phú Lương 2 nơi, Lộ Tam Giang Phủ Trường Yên ( Hoa Lư) 4 nơi , Tân Hưng 5 nơi.
Những nơi này sẽ thí nghiệm bón hai loại phân mới theo các tỉ lệ khác nhau để tìm nơi nào tốt nhất, ứng dụng cho mùa sau.
Mỗi vùng trong 30 vùng kia sẽ dùng 50 mẫu để thử.
Cái này thử đã lên mặt báo từ cả 6 tháng trước từ khi mới gieo vụ. Đây chính là thứ nông dân cả Đại Việt chờ mong được nhìn kết quả trong sau tháng này.
Chính là báo chí mang lại hiệu quả thông tin này.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook