[Thử Miêu Đồng Nhân] Hoàng Thượng Vạn Tuế
-
Quyển 1 - Chương 5
******
Dưới sự trợ giúp của mọi người trên Hãm Không đảo, tiến độ duy tu sửa chữa thuyền khá nhanh, phỏng chừng hai ba ngày nữa là có thể hoàn thành.
Là nhân vật chính trong kịch cung đấu, tâm tình của Triệu Trăn lại không tốt đẹp là bao.
Cung đấu gi đó rất hung tàn, nghe nói đường vào cửa cung sâu tựa biển, từ nay về sau lương tâm uy cẩu ăn; nghe nói ngôi vị Hoàng đế đều dùng xác người chất thành, ngọc tỷ Hoàng đế dùng huyết để tẩy; nghe nói Hoàng đế trong cung là quái thú ăn thịt người, các nam nhân khác đều không có tiểu đinh đinh, các nữ nhân thì ăn tươi nuốt sống nhau! — ta ngay cả gà cũng không dám giết! ta còn rất sợ máu!
(┬┬﹏┬┬) Bi kịch nhân sinh này thật sự là thê thảm!
Chỉ tiếc trong thế giới hư không tịch mịch rét lạnh này, không ai có thể đọc hiểu dị nghị của tiểu bằng hữu Triệu Trăn.
Y Duẫn từng nói: “Quản lý một đất nước tựa như nấu một con cá nhỏ*”. (Y Duẫn họ Y tên Chí, danh tự là A Hành, Duẫn không phải là tên mà có nghĩa là ‘Hữu tướng’, ông là thừa tướng nổi tiếng của Trung Quốc, ông còn là chính trị gia, nhà tư tưởng và là ông tổ nghề bếp Trung Hoa, là người sáng lập từ điển các món ăn Trung Hoa. Mỗi một vị vua có đức đều sẽ có quan điểm trị nước của mình, trong một lần thấy đức vua uống canh, Y Duẫn đã đưa ra quan điểm của mình: ‘nấu ăn không thể quá mặn cũng không thể quá nhạt, phải biết điều chỉnh gia vị hợp lý, việc trị nước cũng như nấu một con cá nhỏ, không thể nóng vội cũng không thể lơ là, mọi việc phải vừa phải, điều hòa ổn thỏa, từ đó ông được vua phong thừa tướng phụ trách kinh thương.)
Triệu Trăn cảm thấy Y Duẫn năm đó nhất định là học trị quốc trước rồi mới học nấu ăn, cho nên mới có thể đứng nói chuyện mà lưng eo không nhức mỏi. Nếu Y Duẫn năm đó học nấu ăn trước hẳn có thể sẽ trở thành một đầu bếp rất giỏi nhưng tuyệt đối không có khả năng đứng đó mà chậm rãi nói chuyện trị quốc.
Chung quy, Tể tướng có thể vừa ăn cơm vừa bàn chuyện trị quốc, còn đầu bếp có thể vừa dùng muôi vừa dùng nồi niêu bình thiên hạ hay sao?
Cầu, đừng, nháo!
Tuy rằng rất rối rắm nhưng ba ngày sau, Triệu Trăn vẫn bị Triển Chiêu nắm tay xách lên thuyền.
Trừ thuyền quan vốn có, còn có một chiếc thuyền lớn khác của Hãm Không đảo đi cùng. Bốn vị đảo chủ dưới danh nghĩa “hộ tống Bao thanh thiên”, đẩy Ngũ đảo chủ Bạch Ngọc Đường vừa kiệt ngạo vừa biệt nữu vo vê ném lên thuyền, liều mạng dặn dò hắn ở bên ngoài hảo chơi hảo ngoạn, đừng suốt ngày ru rú trong nhà làm trạch nam.
Bạch Ngọc Đường bất đắc dĩ vẫy tay chào tạm biệt nhóm bát quái ca ca, tẩu tẩu, cháu trai, một thân bạch y, tay cầm ngân đao, sừng sững ngược gió đứng ở mũi thuyền, góc áo tung bay, thật có chút cảm giác “Phong tiêu tiêu hề dịch thủy hàn, tráng sĩ nhất khứ hề bất phục hoàn” (Hai câu này Kinh Kha hát từ biệt Cao Tiệm Ly khi chuẩn bị lên đường đi hành thích vua Tần Doanh Chính. Cuộc chia tay diễn ở bên bờ sông Dich. Dịch nghĩa: “Gió lạnh hiu hắt bên sông Dịch, tráng sĩ một đi không trở về.)
Dưới sự trợ giúp của mọi người trên Hãm Không đảo, tiến độ duy tu sửa chữa thuyền khá nhanh, phỏng chừng hai ba ngày nữa là có thể hoàn thành.
Là nhân vật chính trong kịch cung đấu, tâm tình của Triệu Trăn lại không tốt đẹp là bao.
Cung đấu gi đó rất hung tàn, nghe nói đường vào cửa cung sâu tựa biển, từ nay về sau lương tâm uy cẩu ăn; nghe nói ngôi vị Hoàng đế đều dùng xác người chất thành, ngọc tỷ Hoàng đế dùng huyết để tẩy; nghe nói Hoàng đế trong cung là quái thú ăn thịt người, các nam nhân khác đều không có tiểu đinh đinh, các nữ nhân thì ăn tươi nuốt sống nhau! — ta ngay cả gà cũng không dám giết! ta còn rất sợ máu!
(┬┬﹏┬┬) Bi kịch nhân sinh này thật sự là thê thảm!
Chỉ tiếc trong thế giới hư không tịch mịch rét lạnh này, không ai có thể đọc hiểu dị nghị của tiểu bằng hữu Triệu Trăn.
Y Duẫn từng nói: “Quản lý một đất nước tựa như nấu một con cá nhỏ*”. (Y Duẫn họ Y tên Chí, danh tự là A Hành, Duẫn không phải là tên mà có nghĩa là ‘Hữu tướng’, ông là thừa tướng nổi tiếng của Trung Quốc, ông còn là chính trị gia, nhà tư tưởng và là ông tổ nghề bếp Trung Hoa, là người sáng lập từ điển các món ăn Trung Hoa. Mỗi một vị vua có đức đều sẽ có quan điểm trị nước của mình, trong một lần thấy đức vua uống canh, Y Duẫn đã đưa ra quan điểm của mình: ‘nấu ăn không thể quá mặn cũng không thể quá nhạt, phải biết điều chỉnh gia vị hợp lý, việc trị nước cũng như nấu một con cá nhỏ, không thể nóng vội cũng không thể lơ là, mọi việc phải vừa phải, điều hòa ổn thỏa, từ đó ông được vua phong thừa tướng phụ trách kinh thương.)
Triệu Trăn cảm thấy Y Duẫn năm đó nhất định là học trị quốc trước rồi mới học nấu ăn, cho nên mới có thể đứng nói chuyện mà lưng eo không nhức mỏi. Nếu Y Duẫn năm đó học nấu ăn trước hẳn có thể sẽ trở thành một đầu bếp rất giỏi nhưng tuyệt đối không có khả năng đứng đó mà chậm rãi nói chuyện trị quốc.
Chung quy, Tể tướng có thể vừa ăn cơm vừa bàn chuyện trị quốc, còn đầu bếp có thể vừa dùng muôi vừa dùng nồi niêu bình thiên hạ hay sao?
Cầu, đừng, nháo!
Tuy rằng rất rối rắm nhưng ba ngày sau, Triệu Trăn vẫn bị Triển Chiêu nắm tay xách lên thuyền.
Trừ thuyền quan vốn có, còn có một chiếc thuyền lớn khác của Hãm Không đảo đi cùng. Bốn vị đảo chủ dưới danh nghĩa “hộ tống Bao thanh thiên”, đẩy Ngũ đảo chủ Bạch Ngọc Đường vừa kiệt ngạo vừa biệt nữu vo vê ném lên thuyền, liều mạng dặn dò hắn ở bên ngoài hảo chơi hảo ngoạn, đừng suốt ngày ru rú trong nhà làm trạch nam.
Bạch Ngọc Đường bất đắc dĩ vẫy tay chào tạm biệt nhóm bát quái ca ca, tẩu tẩu, cháu trai, một thân bạch y, tay cầm ngân đao, sừng sững ngược gió đứng ở mũi thuyền, góc áo tung bay, thật có chút cảm giác “Phong tiêu tiêu hề dịch thủy hàn, tráng sĩ nhất khứ hề bất phục hoàn” (Hai câu này Kinh Kha hát từ biệt Cao Tiệm Ly khi chuẩn bị lên đường đi hành thích vua Tần Doanh Chính. Cuộc chia tay diễn ở bên bờ sông Dich. Dịch nghĩa: “Gió lạnh hiu hắt bên sông Dịch, tráng sĩ một đi không trở về.)
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook