Diệp Gia Dược Phổ
-
Chương 1
*Chương này có nội dung ảnh, nếu bạn không thấy nội dung chương, vui lòng bật chế độ hiện hình ảnh của trình duyệt để đọc.
Đây là một thành nhỏ, gọi Lâm thành. Cách kinh thành không xa, trong thành chỉ có một hiệu thuốc, tên là Hồi Xuân đường.
Chủ nhân của Hồi Xuân đường họ Diệp, cho nên người trong thành cũng gọi hiệu thuốc này là hiệu thuốc Diệp gia.
Trong hiệu thuốc chỉ có một đại phu, người trong thành cũng gọi hắn là Diệp đại phu.
Diệp đại phu tuổi chừng hai mươi lăm, hai mươi sáu, dung mạo trắng nõn, ngũ quan xinh đẹp không diễn tả được thành lời, chỉ là người rất lạnh lùng, tựa như đối với cái gì cũng không quan tâm. Có bệnh nhân là nữ tới cửa, cũng chỉ là mời đi tới nội thất sau đó dâng trà, thời điểm bắt mạch mắt cũng chỉ nhìn thẳng, hắn chỉ để ý đến việc cho toa thuốc bắt mạch, tiếp đón khách nhân đều là do thư đồng gọi Bạch Thuật đứng ra tiếp đón.
Diệp đại phu y thuật rất tốt, ở nơi đây đặc biệt nổi danh. Mấy năm này, mặc kệ là chứng bênh nan y gì, chỉ cần đưa đến hiệu thuốc Diệp gia, theo Bạch Thuật đi tới hậu đường, mời Diệp đại phu đi ra, đến trên ghế thái sư* ngồi xuống, buông xuống đuôi mắt xinh đẹp, duỗi ra cánh tay thon dài trắng noãn, đặt lên cổ tay mà bắt mạch, trầm ngâm chốc lát. Lại để cho Bạch Thuật đem giấy bút đến, cho một toa thuốc, bốc mấy vị thuốc, bệnh nhân cùng người nhà liền có thể yên tâm.
(*) Ghế thái sư:
Đương nhiên, cũng có thời điểm ngoài ý muốn.
Năm trước, công tử của Huyện lệnh thái gia, không biết đụng phải Tà Thần phương nào, trở nên ngơ ngác ngây ngốc, trà không nhớ cơm không nghĩ, mỗi ngày cơm nươc đều không ăn, nửa tháng liền gầy gò đến mức chỉ còn da bọc xương, mỗi ngày chỉ biết hướng trên cây mà bò. Mọi lời đồn đại đều nói, huyện lệnh công tử sợ là đã bị bệnh điên. Huyện lệnh phu nhân cuống lên, sai người làm đem công tử trói lại, đưa đến hiệu thuốc Diệp gia. Diệp đại phu chỉ vừa bắt mạch, liền để Bạch Thuật tiễn khách, nói: “Bệnh này ta trị không được…”
Huyện lệnh phu nhân không chịu thôi, một hồi xin Diệp đại phu cho toa thuốc, một hồi uy hiếp muốn dỡ bỏ hiệu thuốc Diệp gia, Diệp đại phu chỉ bình thản, không để ý tới nàng, nói: “Ta là đại phu, chữa không được tâm bệnh.”
Huyện lệnh đại nhân bất đắc dĩ, liền treo giải thưởng, tìm người tài ba dị sĩ khác đến chữa trị cho huyện lệnh công tử. Qua hai ngày, một nam tử anh tuấn mặc hắc y đến bóc bảng, nhắc tới cũng kỳ quái, huyện lệnh công tử vừa thấy hắn, người liền thanh tỉnh hai phần, cuối cùng không biết vì sao, dĩ nhiên thật sự trị hết bệnh. Càng vui hơn chính là trải qua đoạn thời gian, huyện lệnh công tử bảo là muốn đi ra ngoài du ngoạn, học hỏi, qua nửa năm, về nhà vừa nhìn liền thấy người có tinh thần hơn rất nhiều. Tính khí cũng chuyển biến, không còn ở trên đường mà trêu ghẹo cô nương nhà lành nữa.
Huyện lệnh đại nhân vô cùng mừng rỡ, đối với vị nam tử kia thiên ân vạn tạ, nam tử kia cũng không chịu nhận tiền thù lao, nói y là người sống trên núi, không thích những thứ như vàng bạc. Huyện lệnh đại nhân không thể làm gì khác hơn là hạ lệnh mở cấm môn. Trước đây những người sống trên núi khi tiến vào Lâm thành bán củi than, sản vật núi rừng, khi ra khỏi thành, đều phải nộp lên trên một đồng. Sau đó lệnh này được dỡ bỏ, người dân cũng không cần giao tiền.
Đây là một thành nhỏ, gọi Lâm thành. Cách kinh thành không xa, trong thành chỉ có một hiệu thuốc, tên là Hồi Xuân đường.
Chủ nhân của Hồi Xuân đường họ Diệp, cho nên người trong thành cũng gọi hiệu thuốc này là hiệu thuốc Diệp gia.
Trong hiệu thuốc chỉ có một đại phu, người trong thành cũng gọi hắn là Diệp đại phu.
Diệp đại phu tuổi chừng hai mươi lăm, hai mươi sáu, dung mạo trắng nõn, ngũ quan xinh đẹp không diễn tả được thành lời, chỉ là người rất lạnh lùng, tựa như đối với cái gì cũng không quan tâm. Có bệnh nhân là nữ tới cửa, cũng chỉ là mời đi tới nội thất sau đó dâng trà, thời điểm bắt mạch mắt cũng chỉ nhìn thẳng, hắn chỉ để ý đến việc cho toa thuốc bắt mạch, tiếp đón khách nhân đều là do thư đồng gọi Bạch Thuật đứng ra tiếp đón.
Diệp đại phu y thuật rất tốt, ở nơi đây đặc biệt nổi danh. Mấy năm này, mặc kệ là chứng bênh nan y gì, chỉ cần đưa đến hiệu thuốc Diệp gia, theo Bạch Thuật đi tới hậu đường, mời Diệp đại phu đi ra, đến trên ghế thái sư* ngồi xuống, buông xuống đuôi mắt xinh đẹp, duỗi ra cánh tay thon dài trắng noãn, đặt lên cổ tay mà bắt mạch, trầm ngâm chốc lát. Lại để cho Bạch Thuật đem giấy bút đến, cho một toa thuốc, bốc mấy vị thuốc, bệnh nhân cùng người nhà liền có thể yên tâm.
(*) Ghế thái sư:
Đương nhiên, cũng có thời điểm ngoài ý muốn.
Năm trước, công tử của Huyện lệnh thái gia, không biết đụng phải Tà Thần phương nào, trở nên ngơ ngác ngây ngốc, trà không nhớ cơm không nghĩ, mỗi ngày cơm nươc đều không ăn, nửa tháng liền gầy gò đến mức chỉ còn da bọc xương, mỗi ngày chỉ biết hướng trên cây mà bò. Mọi lời đồn đại đều nói, huyện lệnh công tử sợ là đã bị bệnh điên. Huyện lệnh phu nhân cuống lên, sai người làm đem công tử trói lại, đưa đến hiệu thuốc Diệp gia. Diệp đại phu chỉ vừa bắt mạch, liền để Bạch Thuật tiễn khách, nói: “Bệnh này ta trị không được…”
Huyện lệnh phu nhân không chịu thôi, một hồi xin Diệp đại phu cho toa thuốc, một hồi uy hiếp muốn dỡ bỏ hiệu thuốc Diệp gia, Diệp đại phu chỉ bình thản, không để ý tới nàng, nói: “Ta là đại phu, chữa không được tâm bệnh.”
Huyện lệnh đại nhân bất đắc dĩ, liền treo giải thưởng, tìm người tài ba dị sĩ khác đến chữa trị cho huyện lệnh công tử. Qua hai ngày, một nam tử anh tuấn mặc hắc y đến bóc bảng, nhắc tới cũng kỳ quái, huyện lệnh công tử vừa thấy hắn, người liền thanh tỉnh hai phần, cuối cùng không biết vì sao, dĩ nhiên thật sự trị hết bệnh. Càng vui hơn chính là trải qua đoạn thời gian, huyện lệnh công tử bảo là muốn đi ra ngoài du ngoạn, học hỏi, qua nửa năm, về nhà vừa nhìn liền thấy người có tinh thần hơn rất nhiều. Tính khí cũng chuyển biến, không còn ở trên đường mà trêu ghẹo cô nương nhà lành nữa.
Huyện lệnh đại nhân vô cùng mừng rỡ, đối với vị nam tử kia thiên ân vạn tạ, nam tử kia cũng không chịu nhận tiền thù lao, nói y là người sống trên núi, không thích những thứ như vàng bạc. Huyện lệnh đại nhân không thể làm gì khác hơn là hạ lệnh mở cấm môn. Trước đây những người sống trên núi khi tiến vào Lâm thành bán củi than, sản vật núi rừng, khi ra khỏi thành, đều phải nộp lên trên một đồng. Sau đó lệnh này được dỡ bỏ, người dân cũng không cần giao tiền.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook