Cực Phẩm Tài Tuấn
-
Chương 587: Nhàn nhã ở nhà
Ôm nhau nói những lời tình tứ thật lâu, Đường Kính Chi đắp chăn cho Hoàng thái hậu, bảo nàng nghỉ ngơi gọi cung nữ tâm phúc của nàng tới để ý, rời khỏi phòng , mở thư của Mộc công công ra xem, đọc được mấy tiếng đã kêu lên kinh hãi, bên trong nói hoàng đế muốn gặp hoàng thái hậu một lần, ông ta sẽ tìm cơ hội an bài.
Đường Kính Chi ép mình phải bình tĩnh lại, lúc này sợ cũng vô ích, dù trời có sập xuống cũng chỉ còn cách cắn răng mà đỡ thôi.
Một lúc sau Nhu Nhi và Uyển Nhi về phủ, bị Ngọc Nhi đón ngay ở cửa, kéo sang một bên nói Hoàng thái hậu tới phủ ở, hai nàng còn phì cười bảo Ngọc Nhi hôm nay lại nói đùa, nhưng thấy vẻ mặt Ngọc Nhi nghiêm túc, kinh ngạc không khép miệng lại được.
Uyển Nhi nắm tay Ngọc Nhi hỏi gấp:
- Tại sao Hoàng thái hậu lại tới phủ ta? Sẽ ở bao lâu?
- Làm sao mà muội biết, Hoàng thái hậu vừa tới tướng công và cô ta đã vào phòng thì thầm với nhau, muội không có thời gian hỏi.
Nhu Nhi đơn thuần, chính vì đơn thuần mà lần này nàng thành người thông minh nhất:
- Chắc là tướng công và Hoàng thái hậu có tư tình từ lâu, các muội nghĩ xem, tướng công tài giỏi như thế, tuấn tú như thế, nữ nhân nào không thích?
- Không thể nào.
Uyển Nhi thấy chuyện này quá hoang đường.
Ngọc Nhi đoán ra phần nào rồi, nhưng chưa hết bất mãn chưa chịu thừa nhận sự thực, cũng không muốn thừa nhận, chỉ mong Hoàng thái hậu sớm đi cho.
Nhu Nhi lấy chuyện luận chuyện:
- Nếu không làm sao Hoàng thái hậu lại xả thân cứu tướng công?
Câu này rất có sức thuyết phục, Ngọc Nhi và Uyển Nhi đưa mặt nhìn nhau.
Nhưng cả hai nàng không dám khen tướng công mình thủ đoạn cao minh, mà mắng y gan to chùm trời, đó không phải là quả phụ bình thường.
Đó là mẹ hoàng đế, càng nghĩ các nàng càng thấy tướng công điên mất rồi.
Tối hôm đó trong phòng ngủ Hoàng thái hậu, Đường Kính Chi chính thức giới thiệu nàng cho ba vị di nương, Nhu Nhi khiếp sợ không nói gì, hỏi tới chỉ vâng dạ. Uyển Nhi chẳng khá hơn được là bao, nhưng nàng chấp nhận rồi, còn hỏi thăm thương thế của Hoàng thái hậu.
Thấy hai vị di nương này hiền lành, Hoàng thái hậu rất thích.
Chỉ có Ngọc Nhi là khá lạnh lùng, xen chút hiếu kỳ, nàng không thích triều đình, đương nhiên không ưa hoàng đế, hiện mẹ hoàng đế, nữ nhân ai cũng cho là cao quý nhất thiên hạ lại lọt vào tay tướng công của nàng, làm nàng có chút hả hê.
Hoàng thái hậu trước kia quản lý hậu cung, có cả trăm phi tần quý nhân, không ít người thủ đoạn âm hiểm nàng còn chẳng sợ, hậu viện Đường Kính Chi chẳng qua chỉ có mấy nữ nhân, nàng hoàn toàn tin tưởng có thêm thời gian sẽ chinh phục được hết những tỷ muội này, có thể chung sống thuận hòa với họ.
Trong kinh thành vẫn ngột ngạt trầm lắng, phía hoàng cung càng thường nghe thấy tiếng người bị kéo ra ngoài xử trảm, tiếng khóc lóc cầu xin, đại tang cho Hoàng thái hậu đã được công bố, kinh thành lại lần nữa bao phủ bởi màu trắng chết chóc.
Đường Kính Chi không được thánh sủng nữa rồi, bị lệnh về nhà ăn năn tội lỗi, đại thần trong triều sớm không ưa gì Đường Kính Chi cực kỳ hả hê, tới tấp dâng tấu đàn hặc, muốn nhân làn sóng giết chóc này lấy thêm cái đầu của y, tội danh thôi thì đủ mọi loại, kể cả chuyện năm xưa y thề không vào triều làm quan cũng bị bới ra gán cho cái tội bất trung, tới gần đây lợi dụng địa vị xuống địa phương, chèn ép phú thương, vơ vét tiền bạc.
Đương nhiên trong đó tội lớn nhất là không bảo vệ được Hoàng thái hậu.
Còn công lao của y hoàn toàn bị bỏ qua.
Thế là gần đây trên triều đường, chuyện thảo luận nhiều nhất trừ trừng phạt các vị hoàng tử phản biến, là xử lý Đường Kính Chi ra sao.
Có điều hoàng đế không bảo vệ Đường Kính Chi, cũng không có ý muốn nghiêm trừng y, chỉ giữ im lặng, rất nhiều đại thần trong triều suy đoán đủ đằng không hiểu thánh ý ra sao, liền mười mấy ngày sau hoàng đế không ra mệnh lệnh nào trừng trị Đường Kính Chi, một số quan viên biết điều một số thông minh hơn ngậm miệng lại, chuyển mục tiêu sang hướng khác..
Rất nhiều quan viên bị các vị hoàng tử làm liên lụy, nên triều đình trống ra nhiều vị trí, trừng trị Đường Kính Chi tất nhiên là đại khoái lòng người song chẳng lợi lộc gì, chẳng bằng tranh thủ tiến cử con cháu trong nhà cùng môn sinh cố hữu.
Hoàng đế giờ đã có hiểu biết nhất định về chính sự, nhìn thấu tâm tư của những kẻ này, có điều chỉ cần câng bằng được thế lực các phương, cũng chẳng sợ bọn họ nhảy ra khỏi lòng bàn tay.
Nội xưởng cũng được tổ chức lại, quyền lực phân tán ra, như thế khi báo cáo sẽ phức tạp hơn một chút, nhưng đề phòng bị kẻ nào đó quyền lực quá cao cả gan như Tề Đức Thịnh che mắt.
Hoàng đế quyết định tách nội xưởng thành hai tổ chức riêng biệt, để bọn họ kiềm chế lẫn nhau.
Kinh thành dần ổn định trở lại, ánh mắt Hoàng đế mới chiếu về phía Hải Châu, bên đó tình hình ngày càng khẩn trương, tới lúc phải phái binh trấn áp rồi.
Đường Kính Chi thì nhàn nhã ở nhà nửa tháng liền, thương thế của Hoàng thái hậu cơ bản đã lành, có thể nhẹ nhàng tản bộ ở hậu hoa viên.
Ngày hôm đó mặt trời rạng rỡ, dưới đình là ao nước dập dờn, sóng gợn lăn tăn, trong đình có một cái bàn đá, một diễm phụ mái tóc đen như mực, đang chìm đắm vào tiếng đàn. Gió xuân ấm áp, tiếng đàn cầm du dương, khung cảnh hết sức trừ tình cổ điển.
Người đánh đàn không ai khác là Hoàng thái hậu, Đường Kính Chi thì nằm dài trên chiếc ghế tựa, mắt khép hờ, tay nhè nhẹ gõ nhịp theo tiếng đàn, thần thái nhàn nhã, không khác gì công tử phong lưu đang tận hưởng cuộc sống xa hoa với giai nhân.
Giữa trưa, ánh mắt trời chiếu khắp toàn thân, thoải mái vô cùng, trông Đường Kính Chi đâu giống một người bị lệnh cấm túc ở nhà sám hối?
Y chẳng việc gì phải lo, Hoàng thái hậu khó có thể rời cung mà hoàng đế không biết, nếu hoàng đế biết mà hoàng thái hậu vẫn ở đây thì lo cái gì?
Hoàng thái hậu năm xưa có thể tiến cung thành hoàng hậu tất nhiên cầm kỳ thi họa phải có trình độ nhất định, chỉ thấy mười ngón tay của nàng khua giây đàn, như còn cá nhỏ linh hoạt bơi lộn trong dòng nước trong xanh.
Tiếng đàn nhanh vui tươi, cho thấy tâm tình Hoàng thái hậu không tệ.
Trừ Hoàng thái hậu, Ngọc Nhi cũng có mặt, nàng cũng ở trong đình, à, nói trong cũng không hoàn toàn chính xác, vì nàng ngồi khoanh chân trên lan can, nửa người bên trong nửa người bên ngoài, mắt nhắm chặt nhưng nàng ngồi vững vàng, dù người không mấy kiến thức cũng nhận ra được nàng đang luyện công.
Còn Nhu Nhi và Uyển Nhi vẫn phải chăm lo chuyện xưởng dệt, mẹ con họ Đỗ cũng rất bận, không có mấy thời gian ở trong phủ, có điều buổi sáng trước khi đi đều tới gặp gỡ chào hỏi.
Ban đầu tin Đường Kính Chi bị phạt cấm túc lan đi, có kẻ vốn thèm thuồng chuyện kinh doanh đang rất tấp nập của Đường gia, muốn thôn tính xưởng thêu, có điều chẳng được vài ngày, bị hoàng đế hạ chỉ bắt vào đại lao, sau đó không kẻ nào dám tới cửa gây chuyện nữa.
Cho nên bất kể Đường gia hay mẹ con họ Đỗ, làm ăn rất tốt.
Tiếng đàn dừng lại, Đường Kính Chi mở mắt ra:
- Hay lắm, Phượng Nghi đàn rất hay, đợi khi về nhà, có thể luận bàn với Sương Nhi và Kiều Kiều rồi. Nói thật nàng đánh đàn vẫn còn kém Kiều Kiều vài phần hỏa hầu.
Tất nhiên không thể cứ gọi nàng mãi là Hoàng thái hậu mãi được, tên trước của nàng cũng không thể dùng, nên Đường Kính Chi đặt tên mới cho nàng là Phượng Nghi, hàm ý lấy từ câu "hữu phượng lai nghi", không thể thích hợp hơn.
Nghe Đường Kính Chi nói mình đánh đàn không bằng một vị di nương ở Lạc Thành, Hoàng thái hậu có chút bất mãn, trước kia nam nhân được nghe nàng đánh đàn chỉ có tiên đế hoặc hoàng đế, tên Đường Kính Chi này thật không biết hưởng thụ:
- Hừm, nếu như cô Kiều di nương đó đàn hay như thế, vậy sau này ta không bôi xấu nữa, nàng muốn nghe đàn thì tìm Kiều di nương ấy.
Đường Kính Chi ép mình phải bình tĩnh lại, lúc này sợ cũng vô ích, dù trời có sập xuống cũng chỉ còn cách cắn răng mà đỡ thôi.
Một lúc sau Nhu Nhi và Uyển Nhi về phủ, bị Ngọc Nhi đón ngay ở cửa, kéo sang một bên nói Hoàng thái hậu tới phủ ở, hai nàng còn phì cười bảo Ngọc Nhi hôm nay lại nói đùa, nhưng thấy vẻ mặt Ngọc Nhi nghiêm túc, kinh ngạc không khép miệng lại được.
Uyển Nhi nắm tay Ngọc Nhi hỏi gấp:
- Tại sao Hoàng thái hậu lại tới phủ ta? Sẽ ở bao lâu?
- Làm sao mà muội biết, Hoàng thái hậu vừa tới tướng công và cô ta đã vào phòng thì thầm với nhau, muội không có thời gian hỏi.
Nhu Nhi đơn thuần, chính vì đơn thuần mà lần này nàng thành người thông minh nhất:
- Chắc là tướng công và Hoàng thái hậu có tư tình từ lâu, các muội nghĩ xem, tướng công tài giỏi như thế, tuấn tú như thế, nữ nhân nào không thích?
- Không thể nào.
Uyển Nhi thấy chuyện này quá hoang đường.
Ngọc Nhi đoán ra phần nào rồi, nhưng chưa hết bất mãn chưa chịu thừa nhận sự thực, cũng không muốn thừa nhận, chỉ mong Hoàng thái hậu sớm đi cho.
Nhu Nhi lấy chuyện luận chuyện:
- Nếu không làm sao Hoàng thái hậu lại xả thân cứu tướng công?
Câu này rất có sức thuyết phục, Ngọc Nhi và Uyển Nhi đưa mặt nhìn nhau.
Nhưng cả hai nàng không dám khen tướng công mình thủ đoạn cao minh, mà mắng y gan to chùm trời, đó không phải là quả phụ bình thường.
Đó là mẹ hoàng đế, càng nghĩ các nàng càng thấy tướng công điên mất rồi.
Tối hôm đó trong phòng ngủ Hoàng thái hậu, Đường Kính Chi chính thức giới thiệu nàng cho ba vị di nương, Nhu Nhi khiếp sợ không nói gì, hỏi tới chỉ vâng dạ. Uyển Nhi chẳng khá hơn được là bao, nhưng nàng chấp nhận rồi, còn hỏi thăm thương thế của Hoàng thái hậu.
Thấy hai vị di nương này hiền lành, Hoàng thái hậu rất thích.
Chỉ có Ngọc Nhi là khá lạnh lùng, xen chút hiếu kỳ, nàng không thích triều đình, đương nhiên không ưa hoàng đế, hiện mẹ hoàng đế, nữ nhân ai cũng cho là cao quý nhất thiên hạ lại lọt vào tay tướng công của nàng, làm nàng có chút hả hê.
Hoàng thái hậu trước kia quản lý hậu cung, có cả trăm phi tần quý nhân, không ít người thủ đoạn âm hiểm nàng còn chẳng sợ, hậu viện Đường Kính Chi chẳng qua chỉ có mấy nữ nhân, nàng hoàn toàn tin tưởng có thêm thời gian sẽ chinh phục được hết những tỷ muội này, có thể chung sống thuận hòa với họ.
Trong kinh thành vẫn ngột ngạt trầm lắng, phía hoàng cung càng thường nghe thấy tiếng người bị kéo ra ngoài xử trảm, tiếng khóc lóc cầu xin, đại tang cho Hoàng thái hậu đã được công bố, kinh thành lại lần nữa bao phủ bởi màu trắng chết chóc.
Đường Kính Chi không được thánh sủng nữa rồi, bị lệnh về nhà ăn năn tội lỗi, đại thần trong triều sớm không ưa gì Đường Kính Chi cực kỳ hả hê, tới tấp dâng tấu đàn hặc, muốn nhân làn sóng giết chóc này lấy thêm cái đầu của y, tội danh thôi thì đủ mọi loại, kể cả chuyện năm xưa y thề không vào triều làm quan cũng bị bới ra gán cho cái tội bất trung, tới gần đây lợi dụng địa vị xuống địa phương, chèn ép phú thương, vơ vét tiền bạc.
Đương nhiên trong đó tội lớn nhất là không bảo vệ được Hoàng thái hậu.
Còn công lao của y hoàn toàn bị bỏ qua.
Thế là gần đây trên triều đường, chuyện thảo luận nhiều nhất trừ trừng phạt các vị hoàng tử phản biến, là xử lý Đường Kính Chi ra sao.
Có điều hoàng đế không bảo vệ Đường Kính Chi, cũng không có ý muốn nghiêm trừng y, chỉ giữ im lặng, rất nhiều đại thần trong triều suy đoán đủ đằng không hiểu thánh ý ra sao, liền mười mấy ngày sau hoàng đế không ra mệnh lệnh nào trừng trị Đường Kính Chi, một số quan viên biết điều một số thông minh hơn ngậm miệng lại, chuyển mục tiêu sang hướng khác..
Rất nhiều quan viên bị các vị hoàng tử làm liên lụy, nên triều đình trống ra nhiều vị trí, trừng trị Đường Kính Chi tất nhiên là đại khoái lòng người song chẳng lợi lộc gì, chẳng bằng tranh thủ tiến cử con cháu trong nhà cùng môn sinh cố hữu.
Hoàng đế giờ đã có hiểu biết nhất định về chính sự, nhìn thấu tâm tư của những kẻ này, có điều chỉ cần câng bằng được thế lực các phương, cũng chẳng sợ bọn họ nhảy ra khỏi lòng bàn tay.
Nội xưởng cũng được tổ chức lại, quyền lực phân tán ra, như thế khi báo cáo sẽ phức tạp hơn một chút, nhưng đề phòng bị kẻ nào đó quyền lực quá cao cả gan như Tề Đức Thịnh che mắt.
Hoàng đế quyết định tách nội xưởng thành hai tổ chức riêng biệt, để bọn họ kiềm chế lẫn nhau.
Kinh thành dần ổn định trở lại, ánh mắt Hoàng đế mới chiếu về phía Hải Châu, bên đó tình hình ngày càng khẩn trương, tới lúc phải phái binh trấn áp rồi.
Đường Kính Chi thì nhàn nhã ở nhà nửa tháng liền, thương thế của Hoàng thái hậu cơ bản đã lành, có thể nhẹ nhàng tản bộ ở hậu hoa viên.
Ngày hôm đó mặt trời rạng rỡ, dưới đình là ao nước dập dờn, sóng gợn lăn tăn, trong đình có một cái bàn đá, một diễm phụ mái tóc đen như mực, đang chìm đắm vào tiếng đàn. Gió xuân ấm áp, tiếng đàn cầm du dương, khung cảnh hết sức trừ tình cổ điển.
Người đánh đàn không ai khác là Hoàng thái hậu, Đường Kính Chi thì nằm dài trên chiếc ghế tựa, mắt khép hờ, tay nhè nhẹ gõ nhịp theo tiếng đàn, thần thái nhàn nhã, không khác gì công tử phong lưu đang tận hưởng cuộc sống xa hoa với giai nhân.
Giữa trưa, ánh mắt trời chiếu khắp toàn thân, thoải mái vô cùng, trông Đường Kính Chi đâu giống một người bị lệnh cấm túc ở nhà sám hối?
Y chẳng việc gì phải lo, Hoàng thái hậu khó có thể rời cung mà hoàng đế không biết, nếu hoàng đế biết mà hoàng thái hậu vẫn ở đây thì lo cái gì?
Hoàng thái hậu năm xưa có thể tiến cung thành hoàng hậu tất nhiên cầm kỳ thi họa phải có trình độ nhất định, chỉ thấy mười ngón tay của nàng khua giây đàn, như còn cá nhỏ linh hoạt bơi lộn trong dòng nước trong xanh.
Tiếng đàn nhanh vui tươi, cho thấy tâm tình Hoàng thái hậu không tệ.
Trừ Hoàng thái hậu, Ngọc Nhi cũng có mặt, nàng cũng ở trong đình, à, nói trong cũng không hoàn toàn chính xác, vì nàng ngồi khoanh chân trên lan can, nửa người bên trong nửa người bên ngoài, mắt nhắm chặt nhưng nàng ngồi vững vàng, dù người không mấy kiến thức cũng nhận ra được nàng đang luyện công.
Còn Nhu Nhi và Uyển Nhi vẫn phải chăm lo chuyện xưởng dệt, mẹ con họ Đỗ cũng rất bận, không có mấy thời gian ở trong phủ, có điều buổi sáng trước khi đi đều tới gặp gỡ chào hỏi.
Ban đầu tin Đường Kính Chi bị phạt cấm túc lan đi, có kẻ vốn thèm thuồng chuyện kinh doanh đang rất tấp nập của Đường gia, muốn thôn tính xưởng thêu, có điều chẳng được vài ngày, bị hoàng đế hạ chỉ bắt vào đại lao, sau đó không kẻ nào dám tới cửa gây chuyện nữa.
Cho nên bất kể Đường gia hay mẹ con họ Đỗ, làm ăn rất tốt.
Tiếng đàn dừng lại, Đường Kính Chi mở mắt ra:
- Hay lắm, Phượng Nghi đàn rất hay, đợi khi về nhà, có thể luận bàn với Sương Nhi và Kiều Kiều rồi. Nói thật nàng đánh đàn vẫn còn kém Kiều Kiều vài phần hỏa hầu.
Tất nhiên không thể cứ gọi nàng mãi là Hoàng thái hậu mãi được, tên trước của nàng cũng không thể dùng, nên Đường Kính Chi đặt tên mới cho nàng là Phượng Nghi, hàm ý lấy từ câu "hữu phượng lai nghi", không thể thích hợp hơn.
Nghe Đường Kính Chi nói mình đánh đàn không bằng một vị di nương ở Lạc Thành, Hoàng thái hậu có chút bất mãn, trước kia nam nhân được nghe nàng đánh đàn chỉ có tiên đế hoặc hoàng đế, tên Đường Kính Chi này thật không biết hưởng thụ:
- Hừm, nếu như cô Kiều di nương đó đàn hay như thế, vậy sau này ta không bôi xấu nữa, nàng muốn nghe đàn thì tìm Kiều di nương ấy.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook