Bí Mật Thức Tỉnh
-
Chương 93
*Chương này có nội dung ảnh, nếu bạn không thấy nội dung chương, vui lòng bật chế độ hiện hình ảnh của trình duyệt để đọc.
- Mày tin tưởng chuyện cổ tích về Cô bé lọ lem ngày xưa sao?
- - Tin tưởng. Nhưng bản thân Cô bé lọ lem cũng là một tiểu thư Quý tộc đấy chứ.
Nếu như nói Lê Lạc là một người hoàn toàn không có khái niệm về giai cấp, Tiểu Thụ thật sự có thể hiểu rõ ý vị về sự khác biệt của giai cấp đối với cô như thế nào. Đó là một ngọn núi lớn mà cô không có cách nào để vượt qua. Núi cách núi, người cách người. Thương Ngôn đối với Chu Tiểu Thụ mà nói, càng giống như là vầng trăng sáng trên đỉnh đầu của cô. Trong lòng Tiểu Thụ thích thứ ánh sáng rực rỡ trong trẻo kia. Nhưng, tóm lại trăng sáng vẫn là trăng sáng., Chu Tiểu Thụ cô ngẩng đầu lên để ngắm nhìn trăng sáng là tốt rồi, làm sao có thể thực sự bưng một chậu nước, trong đó có ánh sáng của trăng soi tỏ, ôm vào trong ngực mình được chứ.
Từ nhỏ đến lớn, Tiểu Thụ sinh ra ở vùng núi, sống cuộc sống tại vùng núi. Thương Ngôn đối cô mà nói, chính là một công tử ca như vậy, mà cô chỉ có thể làm quen với anh ở trên chiếc TV 21 inch cũ kỹ ở nhà bà ngoại. Chính là sau khi quen biết Thương Ngôn, Tiểu Thụ mới phát hiện ra, Thương Ngôn thật sự không phải là một công tử ca như trên TV đã chiếu. Anh là một thanh niên không giống như người thường, nhưng lại ưu tú đến mức làm cho người ta phải rung động.
Việc Chu Tiểu Thụ thích Thương Ngôn, là một bí mật mà cô dấu kín ở trong lòng. Chu Tiểu Thụ cô là một người nghèo ôm trong lòng giấc mộng vĩ đại. Giấc mộng ấy có thể thực hiện được hay không, đã không còn là trọng điểm nữa. Mà là vì trải qua một quá trình nỗ lực, rồi sau đó có một ngày có thể chạm được vào bên cạnh giấc mộng ấy cũng đã là tốt rồi. Chu Tiểu Thụ cô là một đứa nhỏ con nhà nghèo, một khối bánh ngọt mĩ vị đều luôn trở thành một niềm hy vọng xa vời, huống chi là vầng sáng rực rỡ ở cuối chân trời xa kia.
Thương Ngôn thổ lộ đối với cô, như là cô đựng nước vào chậu để đón trăng sáng. Kết quả trăng sáng thực sự đã tiến vào trong chậu rửa mặt của cô, nện cho cô một phát bất ngờ khi cô không kịp phòng ngự. Chu Tiểu Thụ kinh hoảng làm đổ hết cả chậu nước, làm ướt quần áo và hai chân của mình.
Chẳng lẽ, cô yêu thích đối với Thương Ngôn, lại giống như là Diệp Công thích rồng?
(*) Diệp công hảo long: Dịch nghĩa: Diệp Công thích rồng: ý nói chỉ ra vẻ yêu thích bên ngoài, còn thực chất bên trong thì không phải như vậy. Câu thành ngữ này xuất phát từ điển tích xưa: Diệp Công rất thích rồng. Mọi đồ vật trong nhà đều được khắc, vẽ hình rồng. Rồng thật biết được, đến thò đầu vào cửa sổ. Diệp Công nhìn thấy sợ hãi vắt giò lên cổ bỏ chạy.
Câu thành ngữ trên được ví với sự yêu thích chỉ là trên danh nghĩa, nhưng thực tế lại không phải như vậy
Không phải! Chu Tiểu Thụ hiểu rất rõ ràng nguyên nhân của sự hoảng loạn luống cuống kia của bản thân mình: Khoảng cách giữa cô và Thương Ngôn, chưa bao
- Mày tin tưởng chuyện cổ tích về Cô bé lọ lem ngày xưa sao?
- - Tin tưởng. Nhưng bản thân Cô bé lọ lem cũng là một tiểu thư Quý tộc đấy chứ.
Nếu như nói Lê Lạc là một người hoàn toàn không có khái niệm về giai cấp, Tiểu Thụ thật sự có thể hiểu rõ ý vị về sự khác biệt của giai cấp đối với cô như thế nào. Đó là một ngọn núi lớn mà cô không có cách nào để vượt qua. Núi cách núi, người cách người. Thương Ngôn đối với Chu Tiểu Thụ mà nói, càng giống như là vầng trăng sáng trên đỉnh đầu của cô. Trong lòng Tiểu Thụ thích thứ ánh sáng rực rỡ trong trẻo kia. Nhưng, tóm lại trăng sáng vẫn là trăng sáng., Chu Tiểu Thụ cô ngẩng đầu lên để ngắm nhìn trăng sáng là tốt rồi, làm sao có thể thực sự bưng một chậu nước, trong đó có ánh sáng của trăng soi tỏ, ôm vào trong ngực mình được chứ.
Từ nhỏ đến lớn, Tiểu Thụ sinh ra ở vùng núi, sống cuộc sống tại vùng núi. Thương Ngôn đối cô mà nói, chính là một công tử ca như vậy, mà cô chỉ có thể làm quen với anh ở trên chiếc TV 21 inch cũ kỹ ở nhà bà ngoại. Chính là sau khi quen biết Thương Ngôn, Tiểu Thụ mới phát hiện ra, Thương Ngôn thật sự không phải là một công tử ca như trên TV đã chiếu. Anh là một thanh niên không giống như người thường, nhưng lại ưu tú đến mức làm cho người ta phải rung động.
Việc Chu Tiểu Thụ thích Thương Ngôn, là một bí mật mà cô dấu kín ở trong lòng. Chu Tiểu Thụ cô là một người nghèo ôm trong lòng giấc mộng vĩ đại. Giấc mộng ấy có thể thực hiện được hay không, đã không còn là trọng điểm nữa. Mà là vì trải qua một quá trình nỗ lực, rồi sau đó có một ngày có thể chạm được vào bên cạnh giấc mộng ấy cũng đã là tốt rồi. Chu Tiểu Thụ cô là một đứa nhỏ con nhà nghèo, một khối bánh ngọt mĩ vị đều luôn trở thành một niềm hy vọng xa vời, huống chi là vầng sáng rực rỡ ở cuối chân trời xa kia.
Thương Ngôn thổ lộ đối với cô, như là cô đựng nước vào chậu để đón trăng sáng. Kết quả trăng sáng thực sự đã tiến vào trong chậu rửa mặt của cô, nện cho cô một phát bất ngờ khi cô không kịp phòng ngự. Chu Tiểu Thụ kinh hoảng làm đổ hết cả chậu nước, làm ướt quần áo và hai chân của mình.
Chẳng lẽ, cô yêu thích đối với Thương Ngôn, lại giống như là Diệp Công thích rồng?
(*) Diệp công hảo long: Dịch nghĩa: Diệp Công thích rồng: ý nói chỉ ra vẻ yêu thích bên ngoài, còn thực chất bên trong thì không phải như vậy. Câu thành ngữ này xuất phát từ điển tích xưa: Diệp Công rất thích rồng. Mọi đồ vật trong nhà đều được khắc, vẽ hình rồng. Rồng thật biết được, đến thò đầu vào cửa sổ. Diệp Công nhìn thấy sợ hãi vắt giò lên cổ bỏ chạy.
Câu thành ngữ trên được ví với sự yêu thích chỉ là trên danh nghĩa, nhưng thực tế lại không phải như vậy
Không phải! Chu Tiểu Thụ hiểu rất rõ ràng nguyên nhân của sự hoảng loạn luống cuống kia của bản thân mình: Khoảng cách giữa cô và Thương Ngôn, chưa bao
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook