Bảo Bối Sát Thủ Của Tổng Giám Đốc Bá Đạo
-
Chương 5: Bắt đầu một cuộc sống mới
Nước mắt, nước mưa. Hai thứ như hoà vào nhau, từ trên khuôn mặt nhợt nhạt trẻ con của Quế Chi rồi rơi xuống đất. Có lẽ cũng đã rất lâu rồi, rất lâu nhỏ chưa có khóc như vậy. Ngày trước, khi Diệu Anh còn ở bên, nhỏ có Diệu Anh là nơi cho nhỏ ỷ lại, là nơi cho nhỏ dựa vào. Vì vậy, mỗi ngày của Quế Chi là một niềm vui.
Qua thật lâu sau đó, trời mưa nhỏ dần, cùng với đó, tiếng khóc của Quế Chi cũng dừng hẳn. Cả người nhỏ ướt sũng, giơ đôi dây chuyền lên, ánh mắt nhỏ nhuộm đầy sự thù hận, nhỏ nhìn đôi dây truyền, nhỏ giọng gằn từng tiếng “Anh Nhi, Chi Nhi không để cậu thất vọng đâu. Chi Nhi sẽ giúp cậu trả thù. Hôm nay Hà My nợ mình và cậu một, mai sau, mình sẽ trả cho cậu ta gấp mười, gấp một trăm lần”
Đeo hai sợi dây vào cổ, Quế Chi quay người lại muốn đi về phòng nghỉ. Không quay lại thì thôi, vừa quay lại, nhỏ bị đám người đằng sau hù cho tim suýt rớt ra ngoài. Thât là sợ mà. Nở một nụ cười thật tươi, nhỏ nói “sao mọi người lại ở đây?”
“Bảo bối, con có sao không?” bà Đặng lo lắng, đến bên Quế Chi, xờ lên gò má không biết ướt do nước mắt hay do nước mưa.
“Mami, Chi Nhi không sao đâu, Chi Nhi sẽ không phụ lòng của Anh Nhi đâu” Quế Chi nụ cười càng tươi hơn.
Nụ cười của nhỏ có thể làm cho đám nhân viên khách sạn yên tâm nhưng rơi vào mắt của ông bà Đặng và Bảo Kiệt thì nụ cười đó thật gượng gạo, gượng gạo đến mức bọn họ không muốn nhỏ cười thêm một chút gì. Thà nhỏ cứ khóc nháo hay làm gì đó chứ đừng cười như vậy.
Cùng lúc đó, ở trong một phòng bệnh vip ở Nha Trang, trên chiếc giường trắng toát, có một cô bé đang ngủ. Cô bé đó, không phải là Diệu Anh thì là ai. Trên mặt cô bé xước xác nhiều chỗ. Ở mũi còn có thêm một ống thở ô xi. Trên người cô bé cắm đầy dây dợn. Trên tay cũng đầy vết xước giống như ở mặt. Trong phòng rất yên tĩnh. Chỉ có máy đo nhịp tim là yếu ớt vang lên từng nhịp, bảo hiệu người bệnh đang rất yếu. Từ đây cũng đã biết, lần rơi xuống biển này có bao nhiêu nguy hiểm với cô bé.
Trong căn phòng bệnh, có một chiếc ghế sopha màu trắng tinh, một cô bé tầm mười hai tuổi đang nằm ngủ. Có vẻ mấy ngày nay cô bé đã rất mệt mỏi.
Cửa phòng “Cạch” cái, mở ra. Người mở ra là một cô bé mười hai tuổi khác. Nhẹ nhàng đến bên cô gái ở ghế, cầm chiếc chăn mỏng bị rơi ở dưới đất lên đắp cho cô gái. Xong xuôi, cô gái đó đi đến bên giường bệnh, nhìn cô bé đang hôn mê ở trên giường bệnh.
Nhớ lúc cứu cô bé này, đó là năm ngày trước. Mọi năm, mỗi khi hè đến, cha nuôi sẽ đưa cô và Nghi Dung đi du thuyền ở một vùng biển nào đó tầm một tuần. Lần này cũng không có ngoại lệ. Năm hôm trước mới là ngày thứ ba ở trên du thuyền, Nghi Dung đột nhiên phát hiện ra cô bé này đang nổi lềnh bềnh trên mặt biển. Khi cứu cô bé lên, các vùng mặt và một số nơi trên cơ thể cô bé bị xây xát nhẹ, có thể do đá ngầm gây lên. Nhưng ở sau gáy của cô bé bị một vết thương rất là nặng, làm cô bé mất máu rất nhiều. Khi cứu cô bé lên, hơi thở của cô bé này rất là mong manh.
Cha nuôi khi thấy cô bé, hơi sững sờ một chút, rồi ông bảo thuyền trưởng đưa bọn họ về cảng. Khi đưa về, ông không nói nhiều, trực tiếp ôm cô bé vào chiếc taxi gần đó rồi đến bệnh viện. May mắn là bọn họ đến bệnh viện kịp thời, cô bé đã được kịp thời cứu chữa. Nhưng vì trước khi rơi xuống biển, cô bé bị va đập mạnh ở gáy. Về sau, khi tỉnh dạy, cô bé có bị di chứng gì không thì bác sĩ không biết.
Cha nuôi từ hôm đó đến giờ, khi làm xử lí xong việc qua điện thoại thì ông sẽ ở đây với cô bé này. Cô và Nghi Dung cũng biết cô bé này có thể là người quan trọng của cha nuôi.
Ngọc Diệp và Nghi Dung, vốn là hai đứa trẻ mồ côi. Tưởng là hai người sẽ mãi mãi chỉ là hai đứa trẻ mồ côi. Cho đến một ngày vào năm năm trước, một đôi vợ chồng đến, đưa cô và Nghi Dung đi. Khi lần đầu gặp mặt cha nuôi, lúc đó hai cô chỉ là đứa trẻ tám tuổi. Thấy một người đàn ông ngày ngày chỉ rúc trong một căn phòng ở lầu ba, mà căn phòng này được trang trí theo phong cách của một cô công chúa nhỏ, ôm chiếc ảnh gia đình, nốc từng chai rượu mạnh vào bụng đến khi say thì thôi. Đôi vợ chồng vào nói gì với người đàn ông đó, ông ta chỉ nhìn cô và Nghi Dung. Ánh mắt ông lạnh như băng làm cho Nghi Dung phải trốn sau lưng cô. Rồi bọn họ ở trong căn nhà này cũng được một tháng, ngoài ăn mặc ngủ nghỉ như một cô tiểu thư ra, bọn họ chưa thấy người đàn ông kia nói một lời với hai cô. Rồi cho đến một ngày, hai cô đi học về, nghe thấy tiếng đập phá vang lên trong căn phòng lầu ba đó. Cô và Nghi Dung róm rém lên trên, khung cảnh hai cô thấy khiến họ rất đau lòng.
Người đàn ông, quần áo lôi thôi, lếch thếch ôm mặt ngồi bệt xuống. Bên cạnh ông là đống mảnh chai rượu vỡ. Có lẽ hình ảnh cha nuôi như vậy đã làm cho hai trái tim của hai cô rung động. Không để ý đến mảnh thuỷ tinh, Ngọc Diệp và Nghi Dung đến, ôm người đàn ông đó vào lòng. Ở trong căn biệt thự này một tháng, hai cô cũng bết căn phòng lầu ba đó là của ai. Đó là phòng của con gái cha nuôi. Vốn căn nhà này luôn ngập tràn trong tiếng cười của tiểu thư nhỏ và phu nhân. Nhưng một năm trước, hai người bị bắt cóc và mất tích. Cha nuôi vì quá đau buồn mà luôn tự trách bản thân mình. Từ đó ông hay ở trong phòng con gái mình, cầm bức ảnh gia đình, uống rượu.
Có lẽ, lúc con người đau khổ nhất là lúc họ yếu mềm nhất. Chỉ cần một ai đó đưa tay ra, họ sẽ coi đó như cái cọc cứu mạng mà ôm chặt lấy. Cha nuôi cũng không ngoại lệ. Từ sau cái hôm đó, cha nuôi đối xử với hai cô như con gái của mình, dù không được sủng ái như con gái đã mất của ông nhưng đối với hai đứa trẻ mồ côi thế là quá đủ rồi.
Đang trong hồ ức, Ngọc Diệp bị một tiếng “Ưm…” yếu ớt làm bừng tỉnh. Nói thế nào thì hai người được cha nuôi cho học võ nên giác quan của hai cô rất nhạy bén. Ngọc Diệp nhanh tay ấn cái nút chuông trên đầu giường, báo cho bác sĩ.
Nhìn thấy người trên giường đang dần dần mở mắt, nhìn dáo dác xung quanh. Trong mắt của cô bé hiện lên một mảng mơ mơ hồ hồ. Ngọc Diệp dịu dàng nói
“em đã tỉnh rồi, em cảm thấy thế nào?”
“Đây…là đâu?” Diệu Anh yếu ớt nói. Vì mấy ngày chưa có uống nước nên giọng nói của cô bé có phần khàn khàn.
“Đây là bệnh viện” Ngọc Diệp nói.
“Diệp Diệp, cô bé đó tỉnh rồi à?” Nghi Dung giọng buồn ngủ nói.
“Ùm…đã tỉnh rồi” Ngọc Diệp nói
Lúc này, các bác sĩ và y tá đi vào, lịch sự mời hai người ra ngoài chờ. Trong lúc
chờ, bọn họ thấy cha nuôi trở lại. Cha nuôi bọn họ, năm nay là bốn lăm tuổi. Ông mang một nét lạnh nhạt từ trong xương máu. Ánh mắt ông thể hiện phong thái không giận mà uy. Thấy hai cô đứng ngoài chờ, ông không ngạc nhiên gì cả. Trong mắt ông, hai cô thấy có chút thở phào nhẹ nhõm, có chút vui mừng.
Khi bác sĩ ra ngoài, bác sĩ trưởng nói “cô bé đó đã không sao. Chỉ cần tĩnh dưỡng vài ngày là tốt rồi. Nhưng có vẻ cô bé bị mất trí nhớ trong sáu năm gần đây. Cô bé bảo với chúng tôi, cô bé ba tuổi”
“Được rồi, cảm ơn bác sĩ” ông Phan nói.
“Không đây là trách nhiệm của chúng tôi” bác sĩ nói xong bước đi.
Ông Phan mở cửa bước vào. Khi thấy Diệu Anh đang ngồi dạy nhìn xung quanh như đang tìm kiếm thứ gì. Thấy ông vào, đôi mắt cô bé bỗng dưng ngập ứ nước, không quản mình bây giờ rất là yếu, cô bé nhảy xuống giường muốn chạy đến chỗ ông. Nhưng vì yếu quá nên Diệu Anh đứng không vững. Ông Phan vội vàng đến đỡ Diệu Anh, tránh để cô bé ngã. Bế cô bé lên giường, đắp chăn cho cô bé, giọng nói dịu dàng đầy sủng nịnh “Sao con lại không chú ý thân thể như thế này, con đang rất yếu, nên dưỡng bệnh thật tốt”
“Papa, mau, mau đến cứu mami, mami đang rất đau…hix…mami đang gọi tên papa…hix hix…mấy ông chú đó đều là người xấu…oaoaoaoa…bọn họ nhốt Trâm Anh và mami vào lồng sắt…Trâm Anh sợ lắm…oaoaoaoa…bọn họ còn từng người từng người đè mami ra…hix hix…bọn họ cầm than dí vào mami…mami đang rất đau…đau lắm papa…hix…papa mau cứu mami đi…mau cứu mami đi mà…oaoaoaoaoaoa” Diệu Anh, à không phải gọi là Trâm Anh. Cô bé cầm chặt tay của ông Phan, nước mắt không ngừng rơi, miệng cô bé không ngừng nói. Trong mắt cô bé tràn ngập sự sợ hãi cùng bất lực
“Bình tĩnh đi con gái” ông Phan đau lòng nói. Từng lời nói của con bé như từng mũi kim, vô tình đâm vào trái tim ông. Rất đau. Những lời con bé nói, chính sáu năm trước, ông đã biết. Ông còn được nhận cả ảnh đến mức chi tiết, không chỉ vậy, bọn bắt cóc còn gửi cho ông đoạn video vợ ông bị bọn chúng từng người từng người vấy bẩn. Ông hận bọn chúng, càng hận hơn là chính bản thân mình. Nếu năm đó ông cẩn thận hơn, có lẽ bây giờ, con gái ông đang là một cô bé hạnh phúc nhất trên đời này, vợ ông sẽ không phải vì nhục nhã quá mà tự tử.
Năm đó, lần theo dấu vết của từng cuộc điện thoại, ông tìm ra nơi vợ con ông bị bắt cóc. Nhưng khi đến nơi, điều duy nhất ông thấy là vợ ông bị nhốt trong lồng sắt, con gái ông đã không thấy đâu. Khi cứu vợ mình ra, bà đã bị điên. Đến một tháng sau, vì bị ám ảnh quá nặng nên vợ ông đã nhảy lầu tự tử.
Bây giờ, có lẽ ông trời thương ông, cho ông tình cờ gặp lại được con gái của mình. Nhưng con gái ông lại trong tình trạng rất xấu, hơi thở rất mong manh. Lúc đó, ông rất sợ, sợ phải đối mặt với việc mất đi thêm một người thân của mình nữa.
Cố gắng bình ổn cô bé đang kích động trên giường bệnh. Nhưng cô bé bây giờ đang bị nỗi lo lắng, sợ hãi cùng bất lực bao quanh. Cô bé không nghe theo ông Phan, vừa khóc vừa cầu xin ông mau đến cứu mami của bé.
“Bình tĩnh, con gái, mami của con đã được papa cứu ra” ông Phan nói
“Cứu được rồi sao? vậy mami đâu papa, mami đâu?” Trâm Anh kích động nhìn xung quanh tình hình bóng mami của mình. Nhìn mãi không thấy bà, Trâm Anh quay sang ông Phan, nói “mami có phải đã…không, mami đã đồng ý với Trâm Anh, sẽ kiên nhẫn chờ Trâm Anh tìm cứu viện, mami không có chuyện gì đâu”
Trâm Anh tự trấn an chính mình. Nhưng lời ông Phan lại như một tiếng sét giữa
trời quang làm cô bé đơ người. Ông nói “mami con không còn nữa”
“Không còn?...Đã chết…chết rồi…nói dối…tất cả đều nói rối…pa ma đều nói dối
Trâm Anh. Papa từng nói, nếu gặp nguy hiểm, chỉ cần nhắm mắt lại và đếm đến một nghìn, papa sẽ có mặt và cứu Trâm Anh. Trâm Anh đếm không biết bao nhiêu lần một nghìn sao papa không đến? Mami nói người sẽ đợi Trâm Anh trở lại cứu người, tại sao người lại nuốt lời. Nói dối…tất cả đều nói dối hết…AAAAAAAAAAAAAAAAA” Trâm Anh kích động nói, hai tay bịt tai lại hét. Nước mắt mặn chát thấm ướt đôi má tái nhợt của cô bé.
“Trâm Anh, con đừng như vậy, con bình tĩnh lại đi” ông Phan khoé mắt ửng đỏ. Ông cố nén không để cho chính mình khóc.
“Không nghe, Trâm Anh không muốn nghe nữa…không muốn…không muốn…” Trâm Anh bị tai, lắc đầu không muốn ông Phan nói nữa.
“Con gái…”
“Không nghe…không muốn nghe…”
“Trâm Anh…”
“Không muốn…papa đừng nói nữa…”
“TRÂM ANH, MAMI CỦA CON ĐÃ CHẾT RỒI, CHẾT CÁCH ĐÂY SÁU NĂM RỒI” không chịu nổi khi đứa con gái bảo bối của mình như thế này, ông Phan cầm hai vai của Trâm Anh, nói lớn, nước mắt ông không thể nào cầm được nữa, rơi xuống.
Trâm Anh hoàn toàn bị bất ngờ, khuôn mặt cô bé đơ ra, không tin vào những gì mình vừa nghe. Miệng cô bé lắp bắp nói “C…chết…chết sáu năm?”
“Đúng, mami con mất sáu năm trước, con mất tích cũng đã được sáu năm. Con bây giờ không phải ba tuổi mà là chín tuổi rồi” ông Phan úp mặt xuống giường ngăn những giọt nước mắt lại.
Trâm Anh thì hoàn toàn chết lặng. Cô không phải ba tuổi mà đã là chín tuổi. Mami cô đã ra đi sáu năm rồi. Vậy, sáu năm đó, cô ở đâu? Ở cùng ai? Lúc đó, mami vì muốn cứu cô mà giữ chân bọn chúng lại. Vì cô và mami bị nhốt ở một khu nhà hoang ở sa mạc Ai Cập. Khi cô trốn thoát tìm cứu viện, cô đi hết ba ngày ba đêm trong cái sa mạc nóng nực đó. Đến khi cô bị kiệt sức mà ngất đi, cô không biết chuyện gì nữa. Đến khi cô tỉnh dậy, cô thấy mình như đã ngủ một giấc rất dài.
Khi nhìn thấy papa, Trâm Anh còn nghĩ là mình được papa cứu, nhưng khi nghe thấy người nói, cô mất tích sáu năm. Rốt cuộc chuyện gì đã xảy ra, tại sao cô không có một chút kí ức gì về sáu năm đó. Qua một lớp chăn mỏng, Trâm Anh cảm thấy cổ chân mình âm ẩm. Cảm giác đó đã mang cô bé trở lại hiện thực. Nhìn người đàn ông đang úp mặt xuống khóc, trái tim bé nhỏ của cô bé nhói lên một cái. Cô bé có phải rất xấu không? Mami mất, papa cũng đau buồn không kém cô. Tại sao cô lại hành động thiếu suy nghĩ như vậy? Giơ bàn tay bé nhỏ lên, vuốt vuốt mái tóc điểm vài sợi bạc của ông Phan, Trâm Anh khẽ nói “papa, là Trâm Anh không đúng, papa đừng khóc”
“Trâm Anh của pa…” ông Phan chồm dạy ôm lấy thân hình nhỏ bé của Trâm Anh vào lòng. Là ông vô dụng, ông là một thằng đàn ông vô dụng nhất. Ông vừa hại chết người vợ mà mình yêu nhất, lại vừa gián tiếp huỷ đi tuổi thơ của con gái ông. Ông thật vô dụng, thật đáng chết mà…
Trâm Anh giơ tay lên, nhẹ nhàng vuốt vuốt lưng an ủi ông Phan. Quá khứ sáu năm trước, cô bé muốn quên nó đi, làm lại từ đầu, trở lại làm đứa con gái ngoan của papa. Mami, mami cũng muốn Trâm Anh làm vậy đúng không?
Hai người Nghi Dung, Ngọc Diệp nhìn hai cha con ôm nhau, hai người cảm động đến mức nước mắt lặng lẽ rơi xuống. Cuối cùng, cha nuôi của bọn họ có thể cười rồi. Dù hạnh phúc này vẫn còn khuyết, nhưng cha nuôi không còn mỗi khi đến ngày sinh nhật của mẹ nuôi và Trâm Anh thì nhốt mình trong phòng uống rượu đến mức say mèn nữa. Thật là tốt. Nghi Dung và Ngọc Diệp lẳng lặng ra ngoài, dành không gian lại cho cha con ông Phan.
Có lẽ từ bây giờ, hạnh phúc sẽ mỉm cười với bọn họ.
////// Một tuần sau ///////
Khu resort Mặt trời, phòng 499
“Bảo bối, hôm nay con thật sự quay trở về Hà Nội sao? Ở đây thêm mấy ngày đi,
đằng nào thì chưa đến lúc đi học hè mà” bà Đặng lưu luyến nói.
“Mami, một tuần nữa là hết một tháng rồi. Đến ngày đó pama của Diệu Anh sẽ về. Con muốn về sớm để chuẩn bị nói với họ” Quế Chi cầm tay bà Đặng, vẻ mặt thoáng buồn rầu khi nhắc đến Diệu Anh. Nhỏ biết, pama Diệu Anh dù không phải pama ruột của Diệu Anh nhưng hai người coi Diệu Anh như bảo bối tâm can của mình. Nếu biết Diệu Anh mất tích, hai người họ có thể đứng vững được không nữa.
“Bảo bối, con thật sự không cần pama đi cùng con?” ông Đặng hỏi
“Pa pa, có Kiệt đi cùng con rồi, hai người lo cái gì nữa?” Quế Chi cười hì hì nói
“Hai cô chú yên tâm, con sẽ hộ tống cô tiểu công chúa này đến nhà an toàn” Bảo Kiệt khẳng định nói.
“Con đi cùng, bọn ta mới không yên tâm” ông Đặng không khách khí nói.
“Tại sao?” Bảo Kiệt không hiểu nói.
“Haha…A Kiệt con đừng để ý, ông già này đang sợ con gái của ông ý chẳng may phải lòng con ý mà” bà Đặng cười nói
“Pama…” Quế Chi ngượng ngùng nói.
“Haha, con gái của mami ngượng ngùng kìa” bà Đặng trêu đùa
“Chúng ta đi ra sân bay thôi, không trễ bây giờ” Bảo Kiệt giải vây cho Quế Chi.
“Đúng đi thôi” Quế Chi kéo tay Bảo Kiệt đi xuống đại sảnh.
Ở bệnh viện Hướng Dương
“Chị Diệp, chị Dung, chúng ta sẽ sang Pháp sống sao?” Trâm Anh ngồi trên giường bệnh, ôm gối nghi hoặc hỏi. Sau ngày hôm đó, cô bé liền biết hai người này là con nuôi của papa, hơn cô ba tuổi. Mà cô cũng rất quý hai người chị này nên ba người rất quấn quýt lấy nhau. Điều này làm cho ông Phan rất vui mừng.
“Đúng, chúng ta chuyển sang Pháp sống” Nghi Dung nói.
“Tại sao a, ở đây cũng tốt mà” Trâm Anh nghi hoặc hỏi.
“Cha nuôi nói vậy a, bọn chị cũng chịu luôn nha” Ngọc Diệp nhún nhún vai nói.
“Nào, mấy đứa chuẩn bị xong chưa, chúng ta ra sân bay thôi” ông Phan mở cửa vào vui mừng nói.
“Dạ rồi ạ” cả ba đáp trả ông Phan. Trâm Anh chạy về phía ông Phan, cầm tay ông cùng đi. Ngọc Diệp và Nghi Dung thì song song đi đằng sau.
Sân bay Nha Trang.
Ở hàng ghế chờ, Quế Chi đeo tai nghe, bật nhạc sàn lên nghe. Nhỏ như hoà vào điệu nhạc, có khi ai nói xấu ngay bên cạnh nhỏ thì nhỏ cũng không biết đâu. Bảo Kiệt thì đi làm thủ tục mua vé máy bay. Ông bà Đặng thì đi mua chút nước để uống. Phía bên kia của hàng ghế chờ, Trâm Anh dựa vào Ngọc Diệp, đầu đội chiếc mũ lưỡi chai kéo thấp xuống, tai đeo tai nghe, mở nhạc sàn nghe. Còn Ngọc Diệp cùng Nghi Dung thì nghịch điện thoại giết thời gian. Ông Phan đi vào nhà vệ sinh một chút.
Hai người, từng là bạn thân sáu năm. Đến bây giờ, hai người như không quen biết, ngồi quay lưng với nhau. Chỉ cần Quế Chi không nghe nhạc, nhìn ra phía sau nhỏ thì nhỏ sẽ thấy người làm nhỏ khóc hết nước mắt. Nhưng cuộc đời mà. Họ quay lưng với nhau, cùng nghe nhạc, cùng hoà vào điệu nhạc nhưng họ lại không phát hiện sự tồn tại của nhau.
Có lẽ bây giờ, bọn họ sẽ bắt đầu một cuộc sống mới, cuộc sống của riêng mình, không có sự can thiệp của đối phương.
Qua thật lâu sau đó, trời mưa nhỏ dần, cùng với đó, tiếng khóc của Quế Chi cũng dừng hẳn. Cả người nhỏ ướt sũng, giơ đôi dây chuyền lên, ánh mắt nhỏ nhuộm đầy sự thù hận, nhỏ nhìn đôi dây truyền, nhỏ giọng gằn từng tiếng “Anh Nhi, Chi Nhi không để cậu thất vọng đâu. Chi Nhi sẽ giúp cậu trả thù. Hôm nay Hà My nợ mình và cậu một, mai sau, mình sẽ trả cho cậu ta gấp mười, gấp một trăm lần”
Đeo hai sợi dây vào cổ, Quế Chi quay người lại muốn đi về phòng nghỉ. Không quay lại thì thôi, vừa quay lại, nhỏ bị đám người đằng sau hù cho tim suýt rớt ra ngoài. Thât là sợ mà. Nở một nụ cười thật tươi, nhỏ nói “sao mọi người lại ở đây?”
“Bảo bối, con có sao không?” bà Đặng lo lắng, đến bên Quế Chi, xờ lên gò má không biết ướt do nước mắt hay do nước mưa.
“Mami, Chi Nhi không sao đâu, Chi Nhi sẽ không phụ lòng của Anh Nhi đâu” Quế Chi nụ cười càng tươi hơn.
Nụ cười của nhỏ có thể làm cho đám nhân viên khách sạn yên tâm nhưng rơi vào mắt của ông bà Đặng và Bảo Kiệt thì nụ cười đó thật gượng gạo, gượng gạo đến mức bọn họ không muốn nhỏ cười thêm một chút gì. Thà nhỏ cứ khóc nháo hay làm gì đó chứ đừng cười như vậy.
Cùng lúc đó, ở trong một phòng bệnh vip ở Nha Trang, trên chiếc giường trắng toát, có một cô bé đang ngủ. Cô bé đó, không phải là Diệu Anh thì là ai. Trên mặt cô bé xước xác nhiều chỗ. Ở mũi còn có thêm một ống thở ô xi. Trên người cô bé cắm đầy dây dợn. Trên tay cũng đầy vết xước giống như ở mặt. Trong phòng rất yên tĩnh. Chỉ có máy đo nhịp tim là yếu ớt vang lên từng nhịp, bảo hiệu người bệnh đang rất yếu. Từ đây cũng đã biết, lần rơi xuống biển này có bao nhiêu nguy hiểm với cô bé.
Trong căn phòng bệnh, có một chiếc ghế sopha màu trắng tinh, một cô bé tầm mười hai tuổi đang nằm ngủ. Có vẻ mấy ngày nay cô bé đã rất mệt mỏi.
Cửa phòng “Cạch” cái, mở ra. Người mở ra là một cô bé mười hai tuổi khác. Nhẹ nhàng đến bên cô gái ở ghế, cầm chiếc chăn mỏng bị rơi ở dưới đất lên đắp cho cô gái. Xong xuôi, cô gái đó đi đến bên giường bệnh, nhìn cô bé đang hôn mê ở trên giường bệnh.
Nhớ lúc cứu cô bé này, đó là năm ngày trước. Mọi năm, mỗi khi hè đến, cha nuôi sẽ đưa cô và Nghi Dung đi du thuyền ở một vùng biển nào đó tầm một tuần. Lần này cũng không có ngoại lệ. Năm hôm trước mới là ngày thứ ba ở trên du thuyền, Nghi Dung đột nhiên phát hiện ra cô bé này đang nổi lềnh bềnh trên mặt biển. Khi cứu cô bé lên, các vùng mặt và một số nơi trên cơ thể cô bé bị xây xát nhẹ, có thể do đá ngầm gây lên. Nhưng ở sau gáy của cô bé bị một vết thương rất là nặng, làm cô bé mất máu rất nhiều. Khi cứu cô bé lên, hơi thở của cô bé này rất là mong manh.
Cha nuôi khi thấy cô bé, hơi sững sờ một chút, rồi ông bảo thuyền trưởng đưa bọn họ về cảng. Khi đưa về, ông không nói nhiều, trực tiếp ôm cô bé vào chiếc taxi gần đó rồi đến bệnh viện. May mắn là bọn họ đến bệnh viện kịp thời, cô bé đã được kịp thời cứu chữa. Nhưng vì trước khi rơi xuống biển, cô bé bị va đập mạnh ở gáy. Về sau, khi tỉnh dạy, cô bé có bị di chứng gì không thì bác sĩ không biết.
Cha nuôi từ hôm đó đến giờ, khi làm xử lí xong việc qua điện thoại thì ông sẽ ở đây với cô bé này. Cô và Nghi Dung cũng biết cô bé này có thể là người quan trọng của cha nuôi.
Ngọc Diệp và Nghi Dung, vốn là hai đứa trẻ mồ côi. Tưởng là hai người sẽ mãi mãi chỉ là hai đứa trẻ mồ côi. Cho đến một ngày vào năm năm trước, một đôi vợ chồng đến, đưa cô và Nghi Dung đi. Khi lần đầu gặp mặt cha nuôi, lúc đó hai cô chỉ là đứa trẻ tám tuổi. Thấy một người đàn ông ngày ngày chỉ rúc trong một căn phòng ở lầu ba, mà căn phòng này được trang trí theo phong cách của một cô công chúa nhỏ, ôm chiếc ảnh gia đình, nốc từng chai rượu mạnh vào bụng đến khi say thì thôi. Đôi vợ chồng vào nói gì với người đàn ông đó, ông ta chỉ nhìn cô và Nghi Dung. Ánh mắt ông lạnh như băng làm cho Nghi Dung phải trốn sau lưng cô. Rồi bọn họ ở trong căn nhà này cũng được một tháng, ngoài ăn mặc ngủ nghỉ như một cô tiểu thư ra, bọn họ chưa thấy người đàn ông kia nói một lời với hai cô. Rồi cho đến một ngày, hai cô đi học về, nghe thấy tiếng đập phá vang lên trong căn phòng lầu ba đó. Cô và Nghi Dung róm rém lên trên, khung cảnh hai cô thấy khiến họ rất đau lòng.
Người đàn ông, quần áo lôi thôi, lếch thếch ôm mặt ngồi bệt xuống. Bên cạnh ông là đống mảnh chai rượu vỡ. Có lẽ hình ảnh cha nuôi như vậy đã làm cho hai trái tim của hai cô rung động. Không để ý đến mảnh thuỷ tinh, Ngọc Diệp và Nghi Dung đến, ôm người đàn ông đó vào lòng. Ở trong căn biệt thự này một tháng, hai cô cũng bết căn phòng lầu ba đó là của ai. Đó là phòng của con gái cha nuôi. Vốn căn nhà này luôn ngập tràn trong tiếng cười của tiểu thư nhỏ và phu nhân. Nhưng một năm trước, hai người bị bắt cóc và mất tích. Cha nuôi vì quá đau buồn mà luôn tự trách bản thân mình. Từ đó ông hay ở trong phòng con gái mình, cầm bức ảnh gia đình, uống rượu.
Có lẽ, lúc con người đau khổ nhất là lúc họ yếu mềm nhất. Chỉ cần một ai đó đưa tay ra, họ sẽ coi đó như cái cọc cứu mạng mà ôm chặt lấy. Cha nuôi cũng không ngoại lệ. Từ sau cái hôm đó, cha nuôi đối xử với hai cô như con gái của mình, dù không được sủng ái như con gái đã mất của ông nhưng đối với hai đứa trẻ mồ côi thế là quá đủ rồi.
Đang trong hồ ức, Ngọc Diệp bị một tiếng “Ưm…” yếu ớt làm bừng tỉnh. Nói thế nào thì hai người được cha nuôi cho học võ nên giác quan của hai cô rất nhạy bén. Ngọc Diệp nhanh tay ấn cái nút chuông trên đầu giường, báo cho bác sĩ.
Nhìn thấy người trên giường đang dần dần mở mắt, nhìn dáo dác xung quanh. Trong mắt của cô bé hiện lên một mảng mơ mơ hồ hồ. Ngọc Diệp dịu dàng nói
“em đã tỉnh rồi, em cảm thấy thế nào?”
“Đây…là đâu?” Diệu Anh yếu ớt nói. Vì mấy ngày chưa có uống nước nên giọng nói của cô bé có phần khàn khàn.
“Đây là bệnh viện” Ngọc Diệp nói.
“Diệp Diệp, cô bé đó tỉnh rồi à?” Nghi Dung giọng buồn ngủ nói.
“Ùm…đã tỉnh rồi” Ngọc Diệp nói
Lúc này, các bác sĩ và y tá đi vào, lịch sự mời hai người ra ngoài chờ. Trong lúc
chờ, bọn họ thấy cha nuôi trở lại. Cha nuôi bọn họ, năm nay là bốn lăm tuổi. Ông mang một nét lạnh nhạt từ trong xương máu. Ánh mắt ông thể hiện phong thái không giận mà uy. Thấy hai cô đứng ngoài chờ, ông không ngạc nhiên gì cả. Trong mắt ông, hai cô thấy có chút thở phào nhẹ nhõm, có chút vui mừng.
Khi bác sĩ ra ngoài, bác sĩ trưởng nói “cô bé đó đã không sao. Chỉ cần tĩnh dưỡng vài ngày là tốt rồi. Nhưng có vẻ cô bé bị mất trí nhớ trong sáu năm gần đây. Cô bé bảo với chúng tôi, cô bé ba tuổi”
“Được rồi, cảm ơn bác sĩ” ông Phan nói.
“Không đây là trách nhiệm của chúng tôi” bác sĩ nói xong bước đi.
Ông Phan mở cửa bước vào. Khi thấy Diệu Anh đang ngồi dạy nhìn xung quanh như đang tìm kiếm thứ gì. Thấy ông vào, đôi mắt cô bé bỗng dưng ngập ứ nước, không quản mình bây giờ rất là yếu, cô bé nhảy xuống giường muốn chạy đến chỗ ông. Nhưng vì yếu quá nên Diệu Anh đứng không vững. Ông Phan vội vàng đến đỡ Diệu Anh, tránh để cô bé ngã. Bế cô bé lên giường, đắp chăn cho cô bé, giọng nói dịu dàng đầy sủng nịnh “Sao con lại không chú ý thân thể như thế này, con đang rất yếu, nên dưỡng bệnh thật tốt”
“Papa, mau, mau đến cứu mami, mami đang rất đau…hix…mami đang gọi tên papa…hix hix…mấy ông chú đó đều là người xấu…oaoaoaoa…bọn họ nhốt Trâm Anh và mami vào lồng sắt…Trâm Anh sợ lắm…oaoaoaoa…bọn họ còn từng người từng người đè mami ra…hix hix…bọn họ cầm than dí vào mami…mami đang rất đau…đau lắm papa…hix…papa mau cứu mami đi…mau cứu mami đi mà…oaoaoaoaoaoa” Diệu Anh, à không phải gọi là Trâm Anh. Cô bé cầm chặt tay của ông Phan, nước mắt không ngừng rơi, miệng cô bé không ngừng nói. Trong mắt cô bé tràn ngập sự sợ hãi cùng bất lực
“Bình tĩnh đi con gái” ông Phan đau lòng nói. Từng lời nói của con bé như từng mũi kim, vô tình đâm vào trái tim ông. Rất đau. Những lời con bé nói, chính sáu năm trước, ông đã biết. Ông còn được nhận cả ảnh đến mức chi tiết, không chỉ vậy, bọn bắt cóc còn gửi cho ông đoạn video vợ ông bị bọn chúng từng người từng người vấy bẩn. Ông hận bọn chúng, càng hận hơn là chính bản thân mình. Nếu năm đó ông cẩn thận hơn, có lẽ bây giờ, con gái ông đang là một cô bé hạnh phúc nhất trên đời này, vợ ông sẽ không phải vì nhục nhã quá mà tự tử.
Năm đó, lần theo dấu vết của từng cuộc điện thoại, ông tìm ra nơi vợ con ông bị bắt cóc. Nhưng khi đến nơi, điều duy nhất ông thấy là vợ ông bị nhốt trong lồng sắt, con gái ông đã không thấy đâu. Khi cứu vợ mình ra, bà đã bị điên. Đến một tháng sau, vì bị ám ảnh quá nặng nên vợ ông đã nhảy lầu tự tử.
Bây giờ, có lẽ ông trời thương ông, cho ông tình cờ gặp lại được con gái của mình. Nhưng con gái ông lại trong tình trạng rất xấu, hơi thở rất mong manh. Lúc đó, ông rất sợ, sợ phải đối mặt với việc mất đi thêm một người thân của mình nữa.
Cố gắng bình ổn cô bé đang kích động trên giường bệnh. Nhưng cô bé bây giờ đang bị nỗi lo lắng, sợ hãi cùng bất lực bao quanh. Cô bé không nghe theo ông Phan, vừa khóc vừa cầu xin ông mau đến cứu mami của bé.
“Bình tĩnh, con gái, mami của con đã được papa cứu ra” ông Phan nói
“Cứu được rồi sao? vậy mami đâu papa, mami đâu?” Trâm Anh kích động nhìn xung quanh tình hình bóng mami của mình. Nhìn mãi không thấy bà, Trâm Anh quay sang ông Phan, nói “mami có phải đã…không, mami đã đồng ý với Trâm Anh, sẽ kiên nhẫn chờ Trâm Anh tìm cứu viện, mami không có chuyện gì đâu”
Trâm Anh tự trấn an chính mình. Nhưng lời ông Phan lại như một tiếng sét giữa
trời quang làm cô bé đơ người. Ông nói “mami con không còn nữa”
“Không còn?...Đã chết…chết rồi…nói dối…tất cả đều nói rối…pa ma đều nói dối
Trâm Anh. Papa từng nói, nếu gặp nguy hiểm, chỉ cần nhắm mắt lại và đếm đến một nghìn, papa sẽ có mặt và cứu Trâm Anh. Trâm Anh đếm không biết bao nhiêu lần một nghìn sao papa không đến? Mami nói người sẽ đợi Trâm Anh trở lại cứu người, tại sao người lại nuốt lời. Nói dối…tất cả đều nói dối hết…AAAAAAAAAAAAAAAAA” Trâm Anh kích động nói, hai tay bịt tai lại hét. Nước mắt mặn chát thấm ướt đôi má tái nhợt của cô bé.
“Trâm Anh, con đừng như vậy, con bình tĩnh lại đi” ông Phan khoé mắt ửng đỏ. Ông cố nén không để cho chính mình khóc.
“Không nghe, Trâm Anh không muốn nghe nữa…không muốn…không muốn…” Trâm Anh bị tai, lắc đầu không muốn ông Phan nói nữa.
“Con gái…”
“Không nghe…không muốn nghe…”
“Trâm Anh…”
“Không muốn…papa đừng nói nữa…”
“TRÂM ANH, MAMI CỦA CON ĐÃ CHẾT RỒI, CHẾT CÁCH ĐÂY SÁU NĂM RỒI” không chịu nổi khi đứa con gái bảo bối của mình như thế này, ông Phan cầm hai vai của Trâm Anh, nói lớn, nước mắt ông không thể nào cầm được nữa, rơi xuống.
Trâm Anh hoàn toàn bị bất ngờ, khuôn mặt cô bé đơ ra, không tin vào những gì mình vừa nghe. Miệng cô bé lắp bắp nói “C…chết…chết sáu năm?”
“Đúng, mami con mất sáu năm trước, con mất tích cũng đã được sáu năm. Con bây giờ không phải ba tuổi mà là chín tuổi rồi” ông Phan úp mặt xuống giường ngăn những giọt nước mắt lại.
Trâm Anh thì hoàn toàn chết lặng. Cô không phải ba tuổi mà đã là chín tuổi. Mami cô đã ra đi sáu năm rồi. Vậy, sáu năm đó, cô ở đâu? Ở cùng ai? Lúc đó, mami vì muốn cứu cô mà giữ chân bọn chúng lại. Vì cô và mami bị nhốt ở một khu nhà hoang ở sa mạc Ai Cập. Khi cô trốn thoát tìm cứu viện, cô đi hết ba ngày ba đêm trong cái sa mạc nóng nực đó. Đến khi cô bị kiệt sức mà ngất đi, cô không biết chuyện gì nữa. Đến khi cô tỉnh dậy, cô thấy mình như đã ngủ một giấc rất dài.
Khi nhìn thấy papa, Trâm Anh còn nghĩ là mình được papa cứu, nhưng khi nghe thấy người nói, cô mất tích sáu năm. Rốt cuộc chuyện gì đã xảy ra, tại sao cô không có một chút kí ức gì về sáu năm đó. Qua một lớp chăn mỏng, Trâm Anh cảm thấy cổ chân mình âm ẩm. Cảm giác đó đã mang cô bé trở lại hiện thực. Nhìn người đàn ông đang úp mặt xuống khóc, trái tim bé nhỏ của cô bé nhói lên một cái. Cô bé có phải rất xấu không? Mami mất, papa cũng đau buồn không kém cô. Tại sao cô lại hành động thiếu suy nghĩ như vậy? Giơ bàn tay bé nhỏ lên, vuốt vuốt mái tóc điểm vài sợi bạc của ông Phan, Trâm Anh khẽ nói “papa, là Trâm Anh không đúng, papa đừng khóc”
“Trâm Anh của pa…” ông Phan chồm dạy ôm lấy thân hình nhỏ bé của Trâm Anh vào lòng. Là ông vô dụng, ông là một thằng đàn ông vô dụng nhất. Ông vừa hại chết người vợ mà mình yêu nhất, lại vừa gián tiếp huỷ đi tuổi thơ của con gái ông. Ông thật vô dụng, thật đáng chết mà…
Trâm Anh giơ tay lên, nhẹ nhàng vuốt vuốt lưng an ủi ông Phan. Quá khứ sáu năm trước, cô bé muốn quên nó đi, làm lại từ đầu, trở lại làm đứa con gái ngoan của papa. Mami, mami cũng muốn Trâm Anh làm vậy đúng không?
Hai người Nghi Dung, Ngọc Diệp nhìn hai cha con ôm nhau, hai người cảm động đến mức nước mắt lặng lẽ rơi xuống. Cuối cùng, cha nuôi của bọn họ có thể cười rồi. Dù hạnh phúc này vẫn còn khuyết, nhưng cha nuôi không còn mỗi khi đến ngày sinh nhật của mẹ nuôi và Trâm Anh thì nhốt mình trong phòng uống rượu đến mức say mèn nữa. Thật là tốt. Nghi Dung và Ngọc Diệp lẳng lặng ra ngoài, dành không gian lại cho cha con ông Phan.
Có lẽ từ bây giờ, hạnh phúc sẽ mỉm cười với bọn họ.
////// Một tuần sau ///////
Khu resort Mặt trời, phòng 499
“Bảo bối, hôm nay con thật sự quay trở về Hà Nội sao? Ở đây thêm mấy ngày đi,
đằng nào thì chưa đến lúc đi học hè mà” bà Đặng lưu luyến nói.
“Mami, một tuần nữa là hết một tháng rồi. Đến ngày đó pama của Diệu Anh sẽ về. Con muốn về sớm để chuẩn bị nói với họ” Quế Chi cầm tay bà Đặng, vẻ mặt thoáng buồn rầu khi nhắc đến Diệu Anh. Nhỏ biết, pama Diệu Anh dù không phải pama ruột của Diệu Anh nhưng hai người coi Diệu Anh như bảo bối tâm can của mình. Nếu biết Diệu Anh mất tích, hai người họ có thể đứng vững được không nữa.
“Bảo bối, con thật sự không cần pama đi cùng con?” ông Đặng hỏi
“Pa pa, có Kiệt đi cùng con rồi, hai người lo cái gì nữa?” Quế Chi cười hì hì nói
“Hai cô chú yên tâm, con sẽ hộ tống cô tiểu công chúa này đến nhà an toàn” Bảo Kiệt khẳng định nói.
“Con đi cùng, bọn ta mới không yên tâm” ông Đặng không khách khí nói.
“Tại sao?” Bảo Kiệt không hiểu nói.
“Haha…A Kiệt con đừng để ý, ông già này đang sợ con gái của ông ý chẳng may phải lòng con ý mà” bà Đặng cười nói
“Pama…” Quế Chi ngượng ngùng nói.
“Haha, con gái của mami ngượng ngùng kìa” bà Đặng trêu đùa
“Chúng ta đi ra sân bay thôi, không trễ bây giờ” Bảo Kiệt giải vây cho Quế Chi.
“Đúng đi thôi” Quế Chi kéo tay Bảo Kiệt đi xuống đại sảnh.
Ở bệnh viện Hướng Dương
“Chị Diệp, chị Dung, chúng ta sẽ sang Pháp sống sao?” Trâm Anh ngồi trên giường bệnh, ôm gối nghi hoặc hỏi. Sau ngày hôm đó, cô bé liền biết hai người này là con nuôi của papa, hơn cô ba tuổi. Mà cô cũng rất quý hai người chị này nên ba người rất quấn quýt lấy nhau. Điều này làm cho ông Phan rất vui mừng.
“Đúng, chúng ta chuyển sang Pháp sống” Nghi Dung nói.
“Tại sao a, ở đây cũng tốt mà” Trâm Anh nghi hoặc hỏi.
“Cha nuôi nói vậy a, bọn chị cũng chịu luôn nha” Ngọc Diệp nhún nhún vai nói.
“Nào, mấy đứa chuẩn bị xong chưa, chúng ta ra sân bay thôi” ông Phan mở cửa vào vui mừng nói.
“Dạ rồi ạ” cả ba đáp trả ông Phan. Trâm Anh chạy về phía ông Phan, cầm tay ông cùng đi. Ngọc Diệp và Nghi Dung thì song song đi đằng sau.
Sân bay Nha Trang.
Ở hàng ghế chờ, Quế Chi đeo tai nghe, bật nhạc sàn lên nghe. Nhỏ như hoà vào điệu nhạc, có khi ai nói xấu ngay bên cạnh nhỏ thì nhỏ cũng không biết đâu. Bảo Kiệt thì đi làm thủ tục mua vé máy bay. Ông bà Đặng thì đi mua chút nước để uống. Phía bên kia của hàng ghế chờ, Trâm Anh dựa vào Ngọc Diệp, đầu đội chiếc mũ lưỡi chai kéo thấp xuống, tai đeo tai nghe, mở nhạc sàn nghe. Còn Ngọc Diệp cùng Nghi Dung thì nghịch điện thoại giết thời gian. Ông Phan đi vào nhà vệ sinh một chút.
Hai người, từng là bạn thân sáu năm. Đến bây giờ, hai người như không quen biết, ngồi quay lưng với nhau. Chỉ cần Quế Chi không nghe nhạc, nhìn ra phía sau nhỏ thì nhỏ sẽ thấy người làm nhỏ khóc hết nước mắt. Nhưng cuộc đời mà. Họ quay lưng với nhau, cùng nghe nhạc, cùng hoà vào điệu nhạc nhưng họ lại không phát hiện sự tồn tại của nhau.
Có lẽ bây giờ, bọn họ sẽ bắt đầu một cuộc sống mới, cuộc sống của riêng mình, không có sự can thiệp của đối phương.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook