Xuyên Về Thời Nguyễn Hỗn Quân Phiệt
-
Chương 156: Tấn công mọi hướng
5 giờ 30 ngày 15 tháng 4. Tiếng pháo nổ đầu tiên tại cửa ngõ thành phố biển Battagas hiện đại của Phillippine.
Thực sự quân chính phủ do Tây Ban Nha thiết lập nơi này đá quá sơ sẩy trong công tác phòng ngự mặ đất. Họ dựa chính là vào các đồn, bốt được xây dựng tại các điểm cao vời hàng rào phòng ngự. Tất nhiên cách làm này rất hiệu quả đối với việc phòng chống các cuộc khởi nghĩa của người thổ dân, cũng như cuộc tấn công quy mô nhỏ của các băng cướp hay hải tặc.
Những đồn bốt nhỏ này sẽ chứa vài chục tay súng, lính canh gác với các lỗ châu mai. Chúng co thể dễ dàng đập tan hoặc chặn đứng một cuộc nổi loạn bằng vũ khí lạnh của mấy trăm người. Hoặc chúng cũng có thể phòng thủ đủ lâu để quân từ pháo đài chính đến tiếp viện khi quân khởi nghĩa quá đông.
Nhưng lần này bot canh gác của Tây Ban nha tại cửa ngõ thành phố Batagas nhận được một cuộc tấn công quy mô chưa từng có bằng… đạn pháo.
Chính sự canh phòng lỏng lẻo của người Tây Ban Nha đã khiến các pháo thủ du học sinh có đủ thời gian, không gian mà bố trí các thanh cối Đại Nam M62 một cách chỉnh chu. Một cái bot canh gác với chu vi gần 900 m vuông hào toàn có thể nằm gọn trong hỏa lực bao trùm của pháo cối. Tất nhiên sự tấn công của quân khởi nghĩa cũng không quá đơn giản, vì đồn canh gác này được xây dụng theo lối lô cốt. chính vì vậy đây dường như là một ô vuông được tường xây kín kẽ.
Pháo cối có được hỏa lực mạnh, bao trùm nhưng đặc tính công phá, xuyên công sự lại kém. Chúng có thể bắn vượt chướng ngại vật. Nhưng đối với phá hủy tường, rào, lại không hiệu quả. Nhưng tại sao sĩ quan chỉ huy Đại Nam biết rõ điểm này mà vẫn cho thực hiện bắn pháo cối dồn dập.
Đây chẳng qua là uy hiếp tinh thần, tạo sự hoản loạn cho Bốt canh gác mà thôi. Có một số pháo cối Đại nam đã tính toán điểm rơi sao cho mặt va chạm là tường ngoài lô cốt. Chính vì những tiếng pháo nôt ầm ầm, đạn, lửa, bụi, khói bay tứ tung khiến cho 50 tên lính canh gác rơi vào triệt để khiếp sợ và bối rối. những tên binh sĩ Tây Ban Nha hay cả những tên lính gốc Phillippine chưa kịp bình tĩnh lại sau đợt pháo kích khủng khiếp thì một tiếng hét xung phong vang lên. Hơn trăm kháng chiến quân mặc khố cởi trần đầu đôi mũ sắt từ bụi cỏ ẩn núp cách đồn bốt tầm 300m lao lên. Điểm đặc biệt là bọn họ chia ra 5 người một tổ đội và trong một tổ đôi bao giò cũng có một người đeo một gói hình chữ nhật sau lưng.
Tất nhiên một số binh sĩ bên trong lô cốt có thể điềm tĩnh mà bắn hạ những người đang lao lên đó. Một lợt chiến sĩ giải phóng quân Phillippine ngã xuống nhưng không ai dừng lại cả. Họ vẫn quyết tâm lao lên với vận tốc cực nhanh. Từ khoảng các 300m thì các tay xạ thủ của quân giải phóng cũng nôt súng dồn dập để áp chế các tay súng trong lô cốt. Tuy hiệu quả không cao vì các tay súng trong lô cốt được bảo vệ chặt chẽ và họ chỉ việc ngắm bắn qua các lỗ châu mai. Thế nhưng quá đông tay súng giả phóng quân đồng loạt khai hỏa cũng có tác dụng áp chế nhất định đối với bên trong đồn bốt quân Tây Ban Nha.
Các chiến sĩ lưng đeo hộp chữ nhật đã vượt qua được hàng rào chắn phía bên ngoài lô cốt. Số lượng của họ còn lại cũng chỉ tầm 60 người mà thôi. Nhưng số lượng hộp chữ nhật sau lưng thì không giảm nhiều. Vì nếu có binh sĩ đeo trên lưng hộp chữ nhật ngã xuống thì người bên cạnh sẽ làm lam thay nhiệm vụ của anh ta.
Cuối cùng thì một số binh sĩ giải phóng Phillippine đã tiếp cận được bức tường xây bằng gạch và ximang của lô cốt Tây Ban Nha. Họ thành thục kéo xuống những chiếc hộp chữ nhật sau lưng, sau đó lựa chọn vị trí thích hợp mà đặ vào chân tường lô cốt.
Chiếc hộp chữ nhật có một cái đai chắc chắn ở hông, không ai bảo ai, các chiến sĩ Phillippine quả cả giật mạnh các đai này và nhanh chóng chạy giật trở ra. Một loạt tiếng nổ khủng khiếp như trời sập ngày tận thế vang lên. Cả một bức tường mặt đông của lô cốt bị thổi bay nơi tầng một.
Thì ra đây chính là các gói thuốc nổ Dynamite được chế tạo đặc biệt đựng trong các hộp gỗ chắc, bọc vải và được chế tạo như một chiếc ba lô đeo trên vai. Thứ bom liều chết này đã được kĩ sư Vạn Niên chế tạo để dễ dàng sử dụng hơn nhiều. Không càn bật lửa châm ngòi gì cả, chỉ cần giật đai bên hông hộp thuốc nổ thì sẽ kích hoạt nạt nổ đốt cháy dây cháy chậm và gây nôt cho khối thuốc Dynamite 20kg trong hộp. Với chế tạo này thì loại bom liều chết này của Vạn Ninh có thể chống nước khá tốt và sức công phá của 20 kg Dynamite không hề tồi. Chỉ có 5 gói thuốc nổ được kích hoạt đã đủ nôt sập bức tường tầng 1 của lô cốt. Đến lúc này thì vụ nổ đã làm cho quân lính Tây Ban Nha trong lô cốt quá choáng váng không còn sức kháng cự. Cả trăm chiến sĩ kháng chiến xông lên và đột nhạp vào bên trong, kết quả có thể nghĩ đến cho vài chục lính chính phủ bên trong lô cốt này.
10 giờ sáng, nơi phục kích bên đoạn đường sắt nối liền Manila và Batagas. Cách địa điểm phục kích tầm hơn 500m một tiếng súng bỗng nổ vang. Tât nhiên đây là tiếng súng báo hiệu gì đó cho nhánh quân đang phục kích rồi.
- Kéo lên.
Gã thiếu úy sĩ quan Đại Nam ra lện, ngay lập tức mấy tên binh sĩ người bản địa Phillippine vôi vã kéo lên chiếc dây thừng. Ở giữa đường ray sắ chạy qua có hai thanh sắt có ngàm móc từ từ nhô lên cao. Thì ra đây chính là bố trí của quân kháng chiến. Tiếng súng kia bao hiệu là đoàn tàu có trở lính từ Manila đi đến, chính vì vậy mà họ mới dựng lên cái bẫy này.
Suốt mấy tiếng đồng hồ phụ kích nơi này đã có hai đoàn tàu chạy qua, nhưng trong đó một là trở khách, một là chở hàng hóa mà không phải quân lính tăng viện cho Batagas từ Manila.
Đầu tàu động cơ hơi nước GKB 661 ầm ầm nhả khói mà lao băng băng trên đường ray. Nó không ngờ đến có một mối nguy hiểm chết người đang rình rập phía dưới mặt đất đang chờ đợi nó đấy. Không ngờ đến Tây Ban Nha thực dân tại Phillippine cuộc sống cũng khá quá chứ. Vậy mà họ có thể nhập khẩu được cả đầu máy xe lửa hơi nước khá hiên đại của Mỹ. GKB 661 là một loại đầu máy hơi nước khá hiện đại được phát triển những năm 1858, với công suất 120 mã lực có thể kéo được đoàn tàu trọng tải tầm 50 tấn. Đây cũng là một đầu máy thuộc dạng khá hiện nay trên thi trường. Trọng tải này GKB 661 có thể trở tối đa tầm 300 người với 7-8 toa tầu nhẹ.
GKB 661 lướt qua vị trí đặt bẫy, và lập tức cần ngan phia gầm của nó bị ngàm móc sắt bắt đươc chính vì thiế đàu tàu hỏa kéo lê theo một sợi dây thừng. Dây thừng này dài cỡ 15 m mà thôi, tấy nhiên đoạn cuối của dây có buộc chặn vào đai kích nổ của thuốc nôt Dynamiter trôn dưới đường ray.
Thật sự để tấn công một đoàn tầu hỏa thì không cần dùng quá nhiều thuốc nổ, chỉ cần nổ hỏng đường ray là được rồi. Một tiếng nổ lớn vang lên ở ngay toa chính giữa đoàn tàu, cả đoàn tài hỏa lúc này như một con giun đang ung dung bò bỗn nhiên bị một thanh gỗ vặn xoắn vào khúc giữa, kiến nó vặn vẹo rồi lật tung tấm thân. GKB 661 khỏe mạnh vẫn cố sức kéo lê những toa tầu đã bị vặn xoắn, bi lật tung khỏi đường ray, và lẽ gĩ nhiên là bản thân GKB 661 cũng bị trọng lượng phía sau với ma sát cùng mặt đất kéo ngã. Cả đoàn tàu trượt đi trên mặt đất, oằng oại một khoảng rồi yên lặng.
Các chiến sĩ quân Kháng chiến Phillippine lúc này mới hoan hô mà lao ra từ nơi ẩn nấp hai bên đường, công việc của họ lúc này đơn giản là thu thập tù binh cùng vũ khí của bọn chúng. Sau tai nạn khủng bố kia thì 300 binh sĩ của Manila còn sống đã là quán may mắn rồi, lấy đâu ra sức lực để phản kháng cho được. Những người còn sống ấy không ai là không bị thương chỉ khác nhau là nặng hay nhẹ mà thôi.
Các binh sĩ kháng chiến Phillippine rất thành thục lột bỏ quần áo của đám người này để, trang bị cho chính bản thân. Không phải họ thiếu quần áo mặc mà đây là kế hoạch tiếp theo trong liên hoàn kế mà người Đại Nam đã giảng dạy một cách tỉ mỉ cho họ.
30 chiến sĩ “Tây Ban Nha” người bản địa bỗng chốc xuất hiện và trùng điệp tiến về Badagas “viện trợ” thành phố này “chống lại”….”phản quân”.
Cũng không chênh lệch nhiều lắm thời gian, lúc này đây hạm đội Tây Ban Nha viện quân cho Batagas cũng đã tiến lên được ¾ đường, chỉ còn tầm 40 km nữa họ sẽ tới được Vịnh Batagas và sẽ đổ quân để đập tan nhóm “phiến loạn” đang cả gan bao vây pháo đài Batagas.
Nhưng lúc này từ xa xa thì Hạm đội Tây Ban Nha đã nhìn thấy mộ hạm đội khác có số lượng tương đương cùng bản thân đang neo đậu nơi đó. Lúc này Hạm đội Tây Ban Nha có 2 tuần dương hạm và 6 khu trục hạm. đồng thời theo đó còn có 8 tàu đổ bộ. Nói đến tàu đổ bộ thì thực tế là các thuyền vận binh hơi nước, kết cấu của chúng khá tương tự các “khu trục” hạm lúc này. Chỉ có một số đặc điểm đó là hỏa lực dường như không có hoặc yếu như sên, vỏ không bọc thép để tăng khả năng vận chuyển binh. Nói chung đây là những chiến hạm dễ bị tấn công và phá hủy nhất và cần được bảo vệ. Không hiểu sao người Tây Ban Nha có rất nhiều các tàu đổ bộ, đấy cũng là lý do vì sao mà Pháp thuê một lượng lớn tàu đổ bộ của Tây Ban Nha để tấn công Huế.
Thật ra không có gì khó hiểu cả. Tây Ban Nha đã thực dân Phillippine từ lâu. Mà Phillippine là một quần đảo rộng lớn với nhiều đảo tách biệt. Để đàn áp các cuộc nổi dậy của dân bản địa tại các hòn đảo này mà Tây Ban Nha đã co xây dựng một lượng lớn các tàu vận quân như vậy.
Các Chiến Hạm Tây Ban Nha chưa kịp định thần để biết đây là địch hay bạn thì các chiến hạm không cờ xa lạ này bỗng nhiên khởi động bắt đầu di chuyển. Tất nhiên sự việc còn chưa kết thúc, Từ mạt hướng đông thì một Hạm đội đông nghẹt cũng từ những chấm nhỏ nơi chân trời dần dần lớn ra. Tính theo vận tốc dự đoán thì khoảng 30 phút sau các chiến hạm nơi chân trời kia sẽ tiếp cận được hạm đội Tây Ban Nha.
Đại tá hải quân Palanca của quân Tây Ban Nha lập tức biết được rằng hạm đội của ông đã rơi vào bẫy, những kẻ đang tiến tới kia không thể nào là hảo hữu, họ lại càng không thể nào là những tay du lịch dửng mỡ điều cả hạm đội khổng lồ đi ra biển Phillippine để chơi bời. Nhớ đến tin báo thất trận của liên quân Pháp _Tây Ban Nha tại Đại Nam và chiến hạm bị bắt hết thig Palanca có thể đoán ra lai lịch phần nào đó của Hạm đội không cờ quạt này.
Quyết định của Palanca là chạy thật nhanh, và chạy ngay về Malina. May da dựa vào hàng phòng ngự bờ biển của Manila mới có thể cầm cự được với Hạm đội khổng lồ trên. Tât Nhiên Palanca không biết lúc này đây Manila cũng đang oằn minh lên chống đỡ sự tấn công khốc liệt của 4 ngàn quân kháng chiến do Ko Pulaco chỉ huy.
Palanca chính là một trong những tên sĩ quan Tây Ban Nha đã tham gia trận đánh tại đồn Kỳ Hòa ( Chí Hòa). Nói về kinh nghiệm xa trường thì Palanca không hề kém. Hạm đội Tây Ban Nha dựa vào lợi thế đang có gia tốc sẵn mà rất nhanh quay đầu bỏ chạy.
Thực sự quân chính phủ do Tây Ban Nha thiết lập nơi này đá quá sơ sẩy trong công tác phòng ngự mặ đất. Họ dựa chính là vào các đồn, bốt được xây dựng tại các điểm cao vời hàng rào phòng ngự. Tất nhiên cách làm này rất hiệu quả đối với việc phòng chống các cuộc khởi nghĩa của người thổ dân, cũng như cuộc tấn công quy mô nhỏ của các băng cướp hay hải tặc.
Những đồn bốt nhỏ này sẽ chứa vài chục tay súng, lính canh gác với các lỗ châu mai. Chúng co thể dễ dàng đập tan hoặc chặn đứng một cuộc nổi loạn bằng vũ khí lạnh của mấy trăm người. Hoặc chúng cũng có thể phòng thủ đủ lâu để quân từ pháo đài chính đến tiếp viện khi quân khởi nghĩa quá đông.
Nhưng lần này bot canh gác của Tây Ban nha tại cửa ngõ thành phố Batagas nhận được một cuộc tấn công quy mô chưa từng có bằng… đạn pháo.
Chính sự canh phòng lỏng lẻo của người Tây Ban Nha đã khiến các pháo thủ du học sinh có đủ thời gian, không gian mà bố trí các thanh cối Đại Nam M62 một cách chỉnh chu. Một cái bot canh gác với chu vi gần 900 m vuông hào toàn có thể nằm gọn trong hỏa lực bao trùm của pháo cối. Tất nhiên sự tấn công của quân khởi nghĩa cũng không quá đơn giản, vì đồn canh gác này được xây dụng theo lối lô cốt. chính vì vậy đây dường như là một ô vuông được tường xây kín kẽ.
Pháo cối có được hỏa lực mạnh, bao trùm nhưng đặc tính công phá, xuyên công sự lại kém. Chúng có thể bắn vượt chướng ngại vật. Nhưng đối với phá hủy tường, rào, lại không hiệu quả. Nhưng tại sao sĩ quan chỉ huy Đại Nam biết rõ điểm này mà vẫn cho thực hiện bắn pháo cối dồn dập.
Đây chẳng qua là uy hiếp tinh thần, tạo sự hoản loạn cho Bốt canh gác mà thôi. Có một số pháo cối Đại nam đã tính toán điểm rơi sao cho mặt va chạm là tường ngoài lô cốt. Chính vì những tiếng pháo nôt ầm ầm, đạn, lửa, bụi, khói bay tứ tung khiến cho 50 tên lính canh gác rơi vào triệt để khiếp sợ và bối rối. những tên binh sĩ Tây Ban Nha hay cả những tên lính gốc Phillippine chưa kịp bình tĩnh lại sau đợt pháo kích khủng khiếp thì một tiếng hét xung phong vang lên. Hơn trăm kháng chiến quân mặc khố cởi trần đầu đôi mũ sắt từ bụi cỏ ẩn núp cách đồn bốt tầm 300m lao lên. Điểm đặc biệt là bọn họ chia ra 5 người một tổ đội và trong một tổ đôi bao giò cũng có một người đeo một gói hình chữ nhật sau lưng.
Tất nhiên một số binh sĩ bên trong lô cốt có thể điềm tĩnh mà bắn hạ những người đang lao lên đó. Một lợt chiến sĩ giải phóng quân Phillippine ngã xuống nhưng không ai dừng lại cả. Họ vẫn quyết tâm lao lên với vận tốc cực nhanh. Từ khoảng các 300m thì các tay xạ thủ của quân giải phóng cũng nôt súng dồn dập để áp chế các tay súng trong lô cốt. Tuy hiệu quả không cao vì các tay súng trong lô cốt được bảo vệ chặt chẽ và họ chỉ việc ngắm bắn qua các lỗ châu mai. Thế nhưng quá đông tay súng giả phóng quân đồng loạt khai hỏa cũng có tác dụng áp chế nhất định đối với bên trong đồn bốt quân Tây Ban Nha.
Các chiến sĩ lưng đeo hộp chữ nhật đã vượt qua được hàng rào chắn phía bên ngoài lô cốt. Số lượng của họ còn lại cũng chỉ tầm 60 người mà thôi. Nhưng số lượng hộp chữ nhật sau lưng thì không giảm nhiều. Vì nếu có binh sĩ đeo trên lưng hộp chữ nhật ngã xuống thì người bên cạnh sẽ làm lam thay nhiệm vụ của anh ta.
Cuối cùng thì một số binh sĩ giải phóng Phillippine đã tiếp cận được bức tường xây bằng gạch và ximang của lô cốt Tây Ban Nha. Họ thành thục kéo xuống những chiếc hộp chữ nhật sau lưng, sau đó lựa chọn vị trí thích hợp mà đặ vào chân tường lô cốt.
Chiếc hộp chữ nhật có một cái đai chắc chắn ở hông, không ai bảo ai, các chiến sĩ Phillippine quả cả giật mạnh các đai này và nhanh chóng chạy giật trở ra. Một loạt tiếng nổ khủng khiếp như trời sập ngày tận thế vang lên. Cả một bức tường mặt đông của lô cốt bị thổi bay nơi tầng một.
Thì ra đây chính là các gói thuốc nổ Dynamite được chế tạo đặc biệt đựng trong các hộp gỗ chắc, bọc vải và được chế tạo như một chiếc ba lô đeo trên vai. Thứ bom liều chết này đã được kĩ sư Vạn Niên chế tạo để dễ dàng sử dụng hơn nhiều. Không càn bật lửa châm ngòi gì cả, chỉ cần giật đai bên hông hộp thuốc nổ thì sẽ kích hoạt nạt nổ đốt cháy dây cháy chậm và gây nôt cho khối thuốc Dynamite 20kg trong hộp. Với chế tạo này thì loại bom liều chết này của Vạn Ninh có thể chống nước khá tốt và sức công phá của 20 kg Dynamite không hề tồi. Chỉ có 5 gói thuốc nổ được kích hoạt đã đủ nôt sập bức tường tầng 1 của lô cốt. Đến lúc này thì vụ nổ đã làm cho quân lính Tây Ban Nha trong lô cốt quá choáng váng không còn sức kháng cự. Cả trăm chiến sĩ kháng chiến xông lên và đột nhạp vào bên trong, kết quả có thể nghĩ đến cho vài chục lính chính phủ bên trong lô cốt này.
10 giờ sáng, nơi phục kích bên đoạn đường sắt nối liền Manila và Batagas. Cách địa điểm phục kích tầm hơn 500m một tiếng súng bỗng nổ vang. Tât nhiên đây là tiếng súng báo hiệu gì đó cho nhánh quân đang phục kích rồi.
- Kéo lên.
Gã thiếu úy sĩ quan Đại Nam ra lện, ngay lập tức mấy tên binh sĩ người bản địa Phillippine vôi vã kéo lên chiếc dây thừng. Ở giữa đường ray sắ chạy qua có hai thanh sắt có ngàm móc từ từ nhô lên cao. Thì ra đây chính là bố trí của quân kháng chiến. Tiếng súng kia bao hiệu là đoàn tàu có trở lính từ Manila đi đến, chính vì vậy mà họ mới dựng lên cái bẫy này.
Suốt mấy tiếng đồng hồ phụ kích nơi này đã có hai đoàn tàu chạy qua, nhưng trong đó một là trở khách, một là chở hàng hóa mà không phải quân lính tăng viện cho Batagas từ Manila.
Đầu tàu động cơ hơi nước GKB 661 ầm ầm nhả khói mà lao băng băng trên đường ray. Nó không ngờ đến có một mối nguy hiểm chết người đang rình rập phía dưới mặt đất đang chờ đợi nó đấy. Không ngờ đến Tây Ban Nha thực dân tại Phillippine cuộc sống cũng khá quá chứ. Vậy mà họ có thể nhập khẩu được cả đầu máy xe lửa hơi nước khá hiên đại của Mỹ. GKB 661 là một loại đầu máy hơi nước khá hiện đại được phát triển những năm 1858, với công suất 120 mã lực có thể kéo được đoàn tàu trọng tải tầm 50 tấn. Đây cũng là một đầu máy thuộc dạng khá hiện nay trên thi trường. Trọng tải này GKB 661 có thể trở tối đa tầm 300 người với 7-8 toa tầu nhẹ.
GKB 661 lướt qua vị trí đặt bẫy, và lập tức cần ngan phia gầm của nó bị ngàm móc sắt bắt đươc chính vì thiế đàu tàu hỏa kéo lê theo một sợi dây thừng. Dây thừng này dài cỡ 15 m mà thôi, tấy nhiên đoạn cuối của dây có buộc chặn vào đai kích nổ của thuốc nôt Dynamiter trôn dưới đường ray.
Thật sự để tấn công một đoàn tầu hỏa thì không cần dùng quá nhiều thuốc nổ, chỉ cần nổ hỏng đường ray là được rồi. Một tiếng nổ lớn vang lên ở ngay toa chính giữa đoàn tàu, cả đoàn tài hỏa lúc này như một con giun đang ung dung bò bỗn nhiên bị một thanh gỗ vặn xoắn vào khúc giữa, kiến nó vặn vẹo rồi lật tung tấm thân. GKB 661 khỏe mạnh vẫn cố sức kéo lê những toa tầu đã bị vặn xoắn, bi lật tung khỏi đường ray, và lẽ gĩ nhiên là bản thân GKB 661 cũng bị trọng lượng phía sau với ma sát cùng mặt đất kéo ngã. Cả đoàn tàu trượt đi trên mặt đất, oằng oại một khoảng rồi yên lặng.
Các chiến sĩ quân Kháng chiến Phillippine lúc này mới hoan hô mà lao ra từ nơi ẩn nấp hai bên đường, công việc của họ lúc này đơn giản là thu thập tù binh cùng vũ khí của bọn chúng. Sau tai nạn khủng bố kia thì 300 binh sĩ của Manila còn sống đã là quán may mắn rồi, lấy đâu ra sức lực để phản kháng cho được. Những người còn sống ấy không ai là không bị thương chỉ khác nhau là nặng hay nhẹ mà thôi.
Các binh sĩ kháng chiến Phillippine rất thành thục lột bỏ quần áo của đám người này để, trang bị cho chính bản thân. Không phải họ thiếu quần áo mặc mà đây là kế hoạch tiếp theo trong liên hoàn kế mà người Đại Nam đã giảng dạy một cách tỉ mỉ cho họ.
30 chiến sĩ “Tây Ban Nha” người bản địa bỗng chốc xuất hiện và trùng điệp tiến về Badagas “viện trợ” thành phố này “chống lại”….”phản quân”.
Cũng không chênh lệch nhiều lắm thời gian, lúc này đây hạm đội Tây Ban Nha viện quân cho Batagas cũng đã tiến lên được ¾ đường, chỉ còn tầm 40 km nữa họ sẽ tới được Vịnh Batagas và sẽ đổ quân để đập tan nhóm “phiến loạn” đang cả gan bao vây pháo đài Batagas.
Nhưng lúc này từ xa xa thì Hạm đội Tây Ban Nha đã nhìn thấy mộ hạm đội khác có số lượng tương đương cùng bản thân đang neo đậu nơi đó. Lúc này Hạm đội Tây Ban Nha có 2 tuần dương hạm và 6 khu trục hạm. đồng thời theo đó còn có 8 tàu đổ bộ. Nói đến tàu đổ bộ thì thực tế là các thuyền vận binh hơi nước, kết cấu của chúng khá tương tự các “khu trục” hạm lúc này. Chỉ có một số đặc điểm đó là hỏa lực dường như không có hoặc yếu như sên, vỏ không bọc thép để tăng khả năng vận chuyển binh. Nói chung đây là những chiến hạm dễ bị tấn công và phá hủy nhất và cần được bảo vệ. Không hiểu sao người Tây Ban Nha có rất nhiều các tàu đổ bộ, đấy cũng là lý do vì sao mà Pháp thuê một lượng lớn tàu đổ bộ của Tây Ban Nha để tấn công Huế.
Thật ra không có gì khó hiểu cả. Tây Ban Nha đã thực dân Phillippine từ lâu. Mà Phillippine là một quần đảo rộng lớn với nhiều đảo tách biệt. Để đàn áp các cuộc nổi dậy của dân bản địa tại các hòn đảo này mà Tây Ban Nha đã co xây dựng một lượng lớn các tàu vận quân như vậy.
Các Chiến Hạm Tây Ban Nha chưa kịp định thần để biết đây là địch hay bạn thì các chiến hạm không cờ xa lạ này bỗng nhiên khởi động bắt đầu di chuyển. Tất nhiên sự việc còn chưa kết thúc, Từ mạt hướng đông thì một Hạm đội đông nghẹt cũng từ những chấm nhỏ nơi chân trời dần dần lớn ra. Tính theo vận tốc dự đoán thì khoảng 30 phút sau các chiến hạm nơi chân trời kia sẽ tiếp cận được hạm đội Tây Ban Nha.
Đại tá hải quân Palanca của quân Tây Ban Nha lập tức biết được rằng hạm đội của ông đã rơi vào bẫy, những kẻ đang tiến tới kia không thể nào là hảo hữu, họ lại càng không thể nào là những tay du lịch dửng mỡ điều cả hạm đội khổng lồ đi ra biển Phillippine để chơi bời. Nhớ đến tin báo thất trận của liên quân Pháp _Tây Ban Nha tại Đại Nam và chiến hạm bị bắt hết thig Palanca có thể đoán ra lai lịch phần nào đó của Hạm đội không cờ quạt này.
Quyết định của Palanca là chạy thật nhanh, và chạy ngay về Malina. May da dựa vào hàng phòng ngự bờ biển của Manila mới có thể cầm cự được với Hạm đội khổng lồ trên. Tât Nhiên Palanca không biết lúc này đây Manila cũng đang oằn minh lên chống đỡ sự tấn công khốc liệt của 4 ngàn quân kháng chiến do Ko Pulaco chỉ huy.
Palanca chính là một trong những tên sĩ quan Tây Ban Nha đã tham gia trận đánh tại đồn Kỳ Hòa ( Chí Hòa). Nói về kinh nghiệm xa trường thì Palanca không hề kém. Hạm đội Tây Ban Nha dựa vào lợi thế đang có gia tốc sẵn mà rất nhanh quay đầu bỏ chạy.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook