Vẻ Đẹp Quyến Rũ
-
Chương 18-2
Tôi lại nằm xuống đùi anh ấy một cách miễn cưỡng, ~diễn đàn lê quý đôn~nhắm mắt hồi tưởng. Những cảnh vật trước mắt là kí ức của mấy hôm nay, các tòa nhà khác nhau, màu sắc ấm áp, xen kẽ nhau, quanh quẩn trong đầu tôi.
Không hay không biết lại quay lại giáo đường, miếu thờ, cuối cùng là một đám khói mờ, lượn lờ quanh quẩn, hình như trong đám khói ấy hình như còn có mẹ tôi, ba tôi và tôi, đang nắm tay nhau, khuôn mặt tươi cười....
Mơ mơ màng màng, tôi lại ngủ thiếp đi.
;
Một tháng được nghỉ, tôi đều ở nhà. Ba tôi thường không về nhà ăn cơm, nên đến giờ cơm, tôi sẽ về nhà cũ ăn với mẹ.
Sau khi hai người họ chia tay, tính tình của mẹ tôi ngày càng bình tĩnh. Ngược lại, ba tôi dù đã trải qua chuyện như vậy, ông vẫn đi xã giao bên ngoài, chuyện trò, nói cười vui vẻ.
Nhưng tôi lại có cảm giác như ba tôi già đi nhanh chóng, giống như một bức tượng trước đây còn cao lớn, chợt thấy nó xuất hiện chấm xanh, bức tượng cũng chầm chậm nứt ra vì không chịu nổi gánh nặng nữa.
Đêm giao thừa, lâu lâu mới được thấy tuyết rơi, pháo hoa nổ lộp bộp ngoài cửa, tôi nhìn pháo hoa đang tỏa ra rực rỡ ngoài cửa sổ, giống như đủ loại khuôn mặt tươi cười khác nhau.
"Cẩn à, có gì để mai làm, tám giờ rồi.'' Từ xa truyền tới giọng ba tôi.
Tôi đáp lại, vỗ vai mẹ tôi, kéo bà đi tới phòng khách.
''Cẩn à, để mẹ làm xong mấy cái này đã, con đi trước đi, mẹ đi sau cho.''
Tôi thấy bà kiên trì, nên cũng nghe theo. Tối nay tôi gọi điện kêu mẹ tới, để ăn cơm chung, bà cũng không từ chối.
Tới phòng khách, ba tôi đang ngồi xem tiết mục cuối năm, tôi ngồi xuống kế ông.
''Mẹ con đâu?''
"Mẹ nói sẽ lên liền.''
Ba tôi nhìn tôi, rồi lại nhìn ra ngoài cửa, sau đó vặn ti vi nhỏ lại, nói: "Cẩn à, cái này khi nào con thấy được, thì đưa cho mẹ nha.''
"Đây là cái gì?" Tôi nhìn cuốn sổ tiết kiệm mà ba đưa cho mình.
''Ở trong có ít tiền, thật ra ba vốn muốn cho mẹ con căn nhà này, nhưng bà ấy kiên quyết không nhận.~diễn đàn lê quý đôn~'' Khi ông nói tới đây, vẻ mặt có hơi u buồn: "Căn nhà cũ mặc dù không tệ lắm, nhưng con biết mà, mỗi khi đông tới, dù nó có gắn máy sưởi, cũng không được ấm áp. Mẹ con là người sợ lạnh, lúc sinh con ra xong, bà ấy bệnh triền miên, con tìm cách khuyên bà ấy, gọi thợ sửa nhà lại, nếu bà ấy đồng ý, thì con nói cho ba biết, công ty Khang cũng được lắm, tới lúc đó, ba sẽ gọi mấy người thợ tới giúp đỡ."
"Mẹ ngay cả nhà cũng không cần, thì sao có thể nhận số tiền này.''
"Bà ấy muốn làm ba áy náy mà, mà ba nói cho con mấy thứ này làm gì." Ông thở dài, vỗ vỗ tay tôi: "Mẹ con vẫn nghe lời con, bây giờ con cũng thường qua bên kia, thì sửa lại chỗ đó chút cũng không sao mà."
Tôi gật đầu, chần chờ mãi, mới mở miệng: "Ba, khi con đi học rồi, ba nhớ thuê một người giúp việc tới dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị quần áo cho ba, dù sao nhà cửa cũng phải có người coi sóc."
Ông nghe thấy thì chỉ cười: "Ba thường không ở nhà, gọi người giúp việc theo giờ tới là được rồi, trong nhà có một người xa lạ, ba không yên tâm.
Tay tôi nắm chặt cuốn sổ tiết kiệm, trong lòng hơi chua xót, chuyện tình cảm thật phức tạp.
Ai đúng ai sai, cũng không phải vấn đề để truy cứu, tất cả đều có nguyên nhân cả.
Ba tôi lúc đó chỉ vì mẹ tôi mang thai, mới kết hôn với mẹ tôi.
Loại hôn nhân ngẫu nhiên này, vốn là một mối tai họa ngầm rất lớn.
Thật ra ngay từ đầu hôn nhân của bọn họ đã là một sai lầm, kể từ sau khi họ kết hôn chưa bao giờ cho đối phương sắc mặt tốt.
Mẹ tôi ngày càng chua ngoa, tính khí ngày càng nóng nảy, mà ba tôi thì đã mất hết kiên nhẫn, chút ít tình cảm mỏng manh lúc đầu, đến cuối cùng chỉ còn lại sự chán ghét, nhìn nhau mà chẳng biết nói gì.
Coi như bọn họ có mấy lần muốn vì tôi mà sống tốt với nhau, nhưng nói chung cũng đã có khoảng cách.
Mỗi cuối cuộc cãi vả, mẹ tôi đều lôi chuyện cũ ra nói, biến thành một chị Tường Lâm kể khổ.
Nhiều năm không ngừng lặp lại, mâu thuẫn giữa bọn họ đã không thể nào giải quyết triệt để nữa.
Cho dù cha mẹ tôi không li dị, ba tôi không có người đàn bà khác, chẳng lẽ tất cả đều vui vẻ trở lại? Tất cả vẫn là trị ngọn không trị gốc.
"Cẩn à, con còn nhớ nhà họ Đồng lần trước chúng ta ăn cơm chung không?" Ba tôi lại khôi phục giọng điệu bình thường, mỉm cười.
Mặt tôi không chút biểu cảm: "Nhà họ Đồng?"
"Ba cũng không có ý gì, chỉ nghe nói là thằng nhóc kia rất thích con, ba anh ta cũng hỏi thăm số của con suốt." Mặt ông hiện lên vẻ hả hê.
Tôi hơi bất đắc dĩ: "Ba không có.... ......"
"Ai, lần trước lừa con dự tiệc, con đã không nói chuyện với ba một tuần." Ba tôi chọc ghẹo nói: "Lần này làm sao có thể làm bảo bối Tiểu Cẩn tức giận đây?"
Tôi chu mỏ nhìn ông, ba tôi thì cười híp cả mắt.
"Nhưng mà thằng bé này cũng là người tốt."
Tôi biết ba tôi có điều ám chỉ, nên không trả lời. Thấy bóng mẹ tôi đứng ở cửa, tôi đứng lên gọi: "Mẹ, tới đây ngồi đi."
Ba tôi không nhắc tới chuyện đó nữa, mẹ tôi đi tới, ngồi bên cạnh tôi.
Giao thừa năm nay, của cả nhà chúng tôi trôi qua một cách rất bình thản, vui vẻ, và hài hòa.
Trước khi bà về, tôi ngồi lại nói chuyện rõ ràng với bà một lần.
Nhiều năm qua, thật ra thì mẹ tôi cũng tích góp được không ít tiền riêng, ba tôi đồng ý ly hôn với bà, bà cũng không đòi ba tôi một đồng nào, chỉ giữ lại căn nhà cũ.
Trước kia, khi ba tôi còn làm thư kí, cùng mẹ tôi đồng cam cộng khổ. Nếu tính, thì mẹ tôi thật sự đúng với tên gọi "người vợ tào khang".
Ba tôi lúc cưới mẹ tôi thì chỉ là một người thợ sửa đồng hồ. Sau khi cưới ông mới cùng mẹ tôi mở một cửa hàng vàng bạc đá quý, khi đó đồ trang sức vàng bạc đang là mốt, vào ngày sinh nhật con nít muốn đánh một cái vòng vàng, kết hôn thì dùng nhẫn vàng, dây chuyền vàng, trâm vàng. Ba tôi và mẹ tôi thức khuya dậy sớm mấy năm, thì người mẹ cứng cỏi của tôi cũng đen đi nhiều.
Thật ra thì gia cảnh của mẹ tôi rất tốt, dù bà và ba tôi là tự do yêu đương, không bị chuyện mai mối trói buộc, tuy có thể tự mình tìm được tình yêu thật sự của bản thân, nhưng nếu người mình thích không tốt, thì nỗi khổ đó quả thật không thể chia sẻ cùng ai, chỉ có thể giữ trong lòng.
Mẹ tôi là một người có tính tình kiêu ngạo, chuyện bà chưa kết hôn mà đã có con đủ để chứng tỏ tình cảm của bà dành cho ba tôi rất sâu đậm, nhà ngoại tôi cũng không giàu có, nhưng đều là người có học thức, ông ngoại tôi lúc đó rất không thích ba tôi. Nhưng vì mẹ tôi đấu tranh quyết liệt, nên cuối cùng ông ngoại cũng phải đồng ý.
Chỉ là sự cố chấp của mẹ tôi cuối cùng lại biến thành sự để tâm vào những chuyện nhỏ, khi đó ông ngoại vẫn luôn nói mẹ tôi là đứa con lì lợm, cố chấp. Bây giờ ba tôi và mẹ tôi đã chia tay, cũng khó trách một số người cười nhạo bà.
Có lẽ có thể nói mẹ tôi cố chấp, nhưng thật ra sự cố chấp và dũng cảm, khác nhau ở đâu đây?
Một người cố gắng hết sức làm một việc nào đó, cuối cùng lại bỏ, người khác sẽ nói họ cố chấp, nhưng nếu kết quả tạm được, thì họ sẽ không chụp cái mũ cố chấp vào người đó.
Tại sao? Chỉ là kết quả khác nhau thôi, nhưng lại có cách khen chê khác nhau.
Đi học lại, tôi quét mắt nhìn căn phòng một lượt, một tháng không có ai ở, trên bàn đã có một tầng bụi mỏng.
Người giúp việc tôi đã tự ý sa thải, ba tôi cũng biết rồi, nhưng không nói gì.
Sau khi sửa sang lại, tôi mới gọi một cuộc điện thoại cho Phạm Đông Ly. Thật ra thì cả kì nghỉ, tôi cũng chưa liên lạc với anh ấy nữa.
Cuối học kì, anh ấy đang chuẩn bị trở thành phó giáo sư, lúc đó tôi mới biết anh ấy là thạc sĩ. Tôi biết tháng này anh ấy rất bận, phải lôi kéo quan hệ, phải sắp xếp lại tất cả tài liệu, phải để người ta nhận xét.
Nói chuyện điện thoại không bao lâu, điện thoại di động lại rung, Phạm Đông Ly kêu tôi xuống lầu, anh ấy đã lái xe tới trước cửa chung cư.
Chúng tôi vào nội thành ăn cơm, anh ấy biết tôi thích ăn lẩu nên một tiệm lẩu Macao được cho đậu vớt.
Về nhà thì đã hơn một giờ chiều, tôi thấy anh ấy không có vẻ gì là vội vã, mới nói anh ấy vào nhà ngồi một lát.
Trà năm ngoái còn dư một ít, nên tôi làm một ly trà lúa mạch bưng ra.
Anh ấy nhìn mấy túi đồ bên sofa, nhíu mày.
"Đó là ba mẹ bảo em mang đi.'' Tôi hơi bất đắc dĩ nói.
''Em nên gọi cho anh ấy.'' Anh ấy kéo tôi ngồi xuống ghế salon.
''Không sao, nhanh mà, em chỉ sợ anh bận quá thôi.''
Anh ấy vỗ đầu tôi: ''Trên căn bản đã quyết định rồi.''
"Hả?'' Tôi nháy mắt: "Đã chọn rồi sao?"
''Phải đợi tựu trường rồi mới bắt đầu xét duyệt, chỉ là cũng coi như chọn xong rồi.'' Anh ấy không nói gì nhiều, chỉ hơi lướt qua.
Tôi biết tiêu chí đạt giáo sự ở trung quốc cũng không nặng chuyện phải nghiên cứu khoa học, có kinh nghiệm giảng dạy, nhưng có cả khối giáo viên không đạt được danh hiệu giáo sư.
Tôi cũng không phải là chỉ trích họ, chỉ là bình luận thôi. Trung Quốc là một quốc gia quan hệ, mặc dù trường học thì sạch sẽ hơn so với xã hội, nhưng người có chỗ đứng, không thể không có quan hệ.
Phạm Đông Ly không giống tôi không thích giao tiếp với người khác, anh ấy chỉ không vui thôi, cũng không tỏ vẻ mình không biết. Dù tôi không phải rất hiểu anh ấy, nhưng cũng đủ để biết được anh ấy khá thân thiết với cấp trên, thường xuyên đi dự tiệc.
"Mãn chiêu tổn, khiêm thụ ích." Đây là câu nói ba tôi thường nói với tôi, cũng là kinh nghiệm qua bao nhiêu năm ông đúc kết.
Thật ra thì tôi cảm thấy câu này rất đúng với Phạm Đông Ly, anh ấy luôn giả bộ ôn hòa, khiêm tốn, ai cũng đối xử rất lịch sự, khiêm tốn cẩn thận.
Nhưng mà tôi biết, anh ấy và tôi giống nhau, đều là người lạnh lùng.
Thậm chí trong lòng tôi còn có cảm giác anh ấy giống ~diễn đàn lê quý đôn~như Trương Dương, dù không nói tiếng nào cũng rất có khí thế, khác với biểu hiện bên ngoài của anh ấy.
Chỉ là lấy lui làm tiến, thì càng được nhiều lợi ích hơn.
Không hay không biết lại quay lại giáo đường, miếu thờ, cuối cùng là một đám khói mờ, lượn lờ quanh quẩn, hình như trong đám khói ấy hình như còn có mẹ tôi, ba tôi và tôi, đang nắm tay nhau, khuôn mặt tươi cười....
Mơ mơ màng màng, tôi lại ngủ thiếp đi.
;
Một tháng được nghỉ, tôi đều ở nhà. Ba tôi thường không về nhà ăn cơm, nên đến giờ cơm, tôi sẽ về nhà cũ ăn với mẹ.
Sau khi hai người họ chia tay, tính tình của mẹ tôi ngày càng bình tĩnh. Ngược lại, ba tôi dù đã trải qua chuyện như vậy, ông vẫn đi xã giao bên ngoài, chuyện trò, nói cười vui vẻ.
Nhưng tôi lại có cảm giác như ba tôi già đi nhanh chóng, giống như một bức tượng trước đây còn cao lớn, chợt thấy nó xuất hiện chấm xanh, bức tượng cũng chầm chậm nứt ra vì không chịu nổi gánh nặng nữa.
Đêm giao thừa, lâu lâu mới được thấy tuyết rơi, pháo hoa nổ lộp bộp ngoài cửa, tôi nhìn pháo hoa đang tỏa ra rực rỡ ngoài cửa sổ, giống như đủ loại khuôn mặt tươi cười khác nhau.
"Cẩn à, có gì để mai làm, tám giờ rồi.'' Từ xa truyền tới giọng ba tôi.
Tôi đáp lại, vỗ vai mẹ tôi, kéo bà đi tới phòng khách.
''Cẩn à, để mẹ làm xong mấy cái này đã, con đi trước đi, mẹ đi sau cho.''
Tôi thấy bà kiên trì, nên cũng nghe theo. Tối nay tôi gọi điện kêu mẹ tới, để ăn cơm chung, bà cũng không từ chối.
Tới phòng khách, ba tôi đang ngồi xem tiết mục cuối năm, tôi ngồi xuống kế ông.
''Mẹ con đâu?''
"Mẹ nói sẽ lên liền.''
Ba tôi nhìn tôi, rồi lại nhìn ra ngoài cửa, sau đó vặn ti vi nhỏ lại, nói: "Cẩn à, cái này khi nào con thấy được, thì đưa cho mẹ nha.''
"Đây là cái gì?" Tôi nhìn cuốn sổ tiết kiệm mà ba đưa cho mình.
''Ở trong có ít tiền, thật ra ba vốn muốn cho mẹ con căn nhà này, nhưng bà ấy kiên quyết không nhận.~diễn đàn lê quý đôn~'' Khi ông nói tới đây, vẻ mặt có hơi u buồn: "Căn nhà cũ mặc dù không tệ lắm, nhưng con biết mà, mỗi khi đông tới, dù nó có gắn máy sưởi, cũng không được ấm áp. Mẹ con là người sợ lạnh, lúc sinh con ra xong, bà ấy bệnh triền miên, con tìm cách khuyên bà ấy, gọi thợ sửa nhà lại, nếu bà ấy đồng ý, thì con nói cho ba biết, công ty Khang cũng được lắm, tới lúc đó, ba sẽ gọi mấy người thợ tới giúp đỡ."
"Mẹ ngay cả nhà cũng không cần, thì sao có thể nhận số tiền này.''
"Bà ấy muốn làm ba áy náy mà, mà ba nói cho con mấy thứ này làm gì." Ông thở dài, vỗ vỗ tay tôi: "Mẹ con vẫn nghe lời con, bây giờ con cũng thường qua bên kia, thì sửa lại chỗ đó chút cũng không sao mà."
Tôi gật đầu, chần chờ mãi, mới mở miệng: "Ba, khi con đi học rồi, ba nhớ thuê một người giúp việc tới dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị quần áo cho ba, dù sao nhà cửa cũng phải có người coi sóc."
Ông nghe thấy thì chỉ cười: "Ba thường không ở nhà, gọi người giúp việc theo giờ tới là được rồi, trong nhà có một người xa lạ, ba không yên tâm.
Tay tôi nắm chặt cuốn sổ tiết kiệm, trong lòng hơi chua xót, chuyện tình cảm thật phức tạp.
Ai đúng ai sai, cũng không phải vấn đề để truy cứu, tất cả đều có nguyên nhân cả.
Ba tôi lúc đó chỉ vì mẹ tôi mang thai, mới kết hôn với mẹ tôi.
Loại hôn nhân ngẫu nhiên này, vốn là một mối tai họa ngầm rất lớn.
Thật ra ngay từ đầu hôn nhân của bọn họ đã là một sai lầm, kể từ sau khi họ kết hôn chưa bao giờ cho đối phương sắc mặt tốt.
Mẹ tôi ngày càng chua ngoa, tính khí ngày càng nóng nảy, mà ba tôi thì đã mất hết kiên nhẫn, chút ít tình cảm mỏng manh lúc đầu, đến cuối cùng chỉ còn lại sự chán ghét, nhìn nhau mà chẳng biết nói gì.
Coi như bọn họ có mấy lần muốn vì tôi mà sống tốt với nhau, nhưng nói chung cũng đã có khoảng cách.
Mỗi cuối cuộc cãi vả, mẹ tôi đều lôi chuyện cũ ra nói, biến thành một chị Tường Lâm kể khổ.
Nhiều năm không ngừng lặp lại, mâu thuẫn giữa bọn họ đã không thể nào giải quyết triệt để nữa.
Cho dù cha mẹ tôi không li dị, ba tôi không có người đàn bà khác, chẳng lẽ tất cả đều vui vẻ trở lại? Tất cả vẫn là trị ngọn không trị gốc.
"Cẩn à, con còn nhớ nhà họ Đồng lần trước chúng ta ăn cơm chung không?" Ba tôi lại khôi phục giọng điệu bình thường, mỉm cười.
Mặt tôi không chút biểu cảm: "Nhà họ Đồng?"
"Ba cũng không có ý gì, chỉ nghe nói là thằng nhóc kia rất thích con, ba anh ta cũng hỏi thăm số của con suốt." Mặt ông hiện lên vẻ hả hê.
Tôi hơi bất đắc dĩ: "Ba không có.... ......"
"Ai, lần trước lừa con dự tiệc, con đã không nói chuyện với ba một tuần." Ba tôi chọc ghẹo nói: "Lần này làm sao có thể làm bảo bối Tiểu Cẩn tức giận đây?"
Tôi chu mỏ nhìn ông, ba tôi thì cười híp cả mắt.
"Nhưng mà thằng bé này cũng là người tốt."
Tôi biết ba tôi có điều ám chỉ, nên không trả lời. Thấy bóng mẹ tôi đứng ở cửa, tôi đứng lên gọi: "Mẹ, tới đây ngồi đi."
Ba tôi không nhắc tới chuyện đó nữa, mẹ tôi đi tới, ngồi bên cạnh tôi.
Giao thừa năm nay, của cả nhà chúng tôi trôi qua một cách rất bình thản, vui vẻ, và hài hòa.
Trước khi bà về, tôi ngồi lại nói chuyện rõ ràng với bà một lần.
Nhiều năm qua, thật ra thì mẹ tôi cũng tích góp được không ít tiền riêng, ba tôi đồng ý ly hôn với bà, bà cũng không đòi ba tôi một đồng nào, chỉ giữ lại căn nhà cũ.
Trước kia, khi ba tôi còn làm thư kí, cùng mẹ tôi đồng cam cộng khổ. Nếu tính, thì mẹ tôi thật sự đúng với tên gọi "người vợ tào khang".
Ba tôi lúc cưới mẹ tôi thì chỉ là một người thợ sửa đồng hồ. Sau khi cưới ông mới cùng mẹ tôi mở một cửa hàng vàng bạc đá quý, khi đó đồ trang sức vàng bạc đang là mốt, vào ngày sinh nhật con nít muốn đánh một cái vòng vàng, kết hôn thì dùng nhẫn vàng, dây chuyền vàng, trâm vàng. Ba tôi và mẹ tôi thức khuya dậy sớm mấy năm, thì người mẹ cứng cỏi của tôi cũng đen đi nhiều.
Thật ra thì gia cảnh của mẹ tôi rất tốt, dù bà và ba tôi là tự do yêu đương, không bị chuyện mai mối trói buộc, tuy có thể tự mình tìm được tình yêu thật sự của bản thân, nhưng nếu người mình thích không tốt, thì nỗi khổ đó quả thật không thể chia sẻ cùng ai, chỉ có thể giữ trong lòng.
Mẹ tôi là một người có tính tình kiêu ngạo, chuyện bà chưa kết hôn mà đã có con đủ để chứng tỏ tình cảm của bà dành cho ba tôi rất sâu đậm, nhà ngoại tôi cũng không giàu có, nhưng đều là người có học thức, ông ngoại tôi lúc đó rất không thích ba tôi. Nhưng vì mẹ tôi đấu tranh quyết liệt, nên cuối cùng ông ngoại cũng phải đồng ý.
Chỉ là sự cố chấp của mẹ tôi cuối cùng lại biến thành sự để tâm vào những chuyện nhỏ, khi đó ông ngoại vẫn luôn nói mẹ tôi là đứa con lì lợm, cố chấp. Bây giờ ba tôi và mẹ tôi đã chia tay, cũng khó trách một số người cười nhạo bà.
Có lẽ có thể nói mẹ tôi cố chấp, nhưng thật ra sự cố chấp và dũng cảm, khác nhau ở đâu đây?
Một người cố gắng hết sức làm một việc nào đó, cuối cùng lại bỏ, người khác sẽ nói họ cố chấp, nhưng nếu kết quả tạm được, thì họ sẽ không chụp cái mũ cố chấp vào người đó.
Tại sao? Chỉ là kết quả khác nhau thôi, nhưng lại có cách khen chê khác nhau.
Đi học lại, tôi quét mắt nhìn căn phòng một lượt, một tháng không có ai ở, trên bàn đã có một tầng bụi mỏng.
Người giúp việc tôi đã tự ý sa thải, ba tôi cũng biết rồi, nhưng không nói gì.
Sau khi sửa sang lại, tôi mới gọi một cuộc điện thoại cho Phạm Đông Ly. Thật ra thì cả kì nghỉ, tôi cũng chưa liên lạc với anh ấy nữa.
Cuối học kì, anh ấy đang chuẩn bị trở thành phó giáo sư, lúc đó tôi mới biết anh ấy là thạc sĩ. Tôi biết tháng này anh ấy rất bận, phải lôi kéo quan hệ, phải sắp xếp lại tất cả tài liệu, phải để người ta nhận xét.
Nói chuyện điện thoại không bao lâu, điện thoại di động lại rung, Phạm Đông Ly kêu tôi xuống lầu, anh ấy đã lái xe tới trước cửa chung cư.
Chúng tôi vào nội thành ăn cơm, anh ấy biết tôi thích ăn lẩu nên một tiệm lẩu Macao được cho đậu vớt.
Về nhà thì đã hơn một giờ chiều, tôi thấy anh ấy không có vẻ gì là vội vã, mới nói anh ấy vào nhà ngồi một lát.
Trà năm ngoái còn dư một ít, nên tôi làm một ly trà lúa mạch bưng ra.
Anh ấy nhìn mấy túi đồ bên sofa, nhíu mày.
"Đó là ba mẹ bảo em mang đi.'' Tôi hơi bất đắc dĩ nói.
''Em nên gọi cho anh ấy.'' Anh ấy kéo tôi ngồi xuống ghế salon.
''Không sao, nhanh mà, em chỉ sợ anh bận quá thôi.''
Anh ấy vỗ đầu tôi: ''Trên căn bản đã quyết định rồi.''
"Hả?'' Tôi nháy mắt: "Đã chọn rồi sao?"
''Phải đợi tựu trường rồi mới bắt đầu xét duyệt, chỉ là cũng coi như chọn xong rồi.'' Anh ấy không nói gì nhiều, chỉ hơi lướt qua.
Tôi biết tiêu chí đạt giáo sự ở trung quốc cũng không nặng chuyện phải nghiên cứu khoa học, có kinh nghiệm giảng dạy, nhưng có cả khối giáo viên không đạt được danh hiệu giáo sư.
Tôi cũng không phải là chỉ trích họ, chỉ là bình luận thôi. Trung Quốc là một quốc gia quan hệ, mặc dù trường học thì sạch sẽ hơn so với xã hội, nhưng người có chỗ đứng, không thể không có quan hệ.
Phạm Đông Ly không giống tôi không thích giao tiếp với người khác, anh ấy chỉ không vui thôi, cũng không tỏ vẻ mình không biết. Dù tôi không phải rất hiểu anh ấy, nhưng cũng đủ để biết được anh ấy khá thân thiết với cấp trên, thường xuyên đi dự tiệc.
"Mãn chiêu tổn, khiêm thụ ích." Đây là câu nói ba tôi thường nói với tôi, cũng là kinh nghiệm qua bao nhiêu năm ông đúc kết.
Thật ra thì tôi cảm thấy câu này rất đúng với Phạm Đông Ly, anh ấy luôn giả bộ ôn hòa, khiêm tốn, ai cũng đối xử rất lịch sự, khiêm tốn cẩn thận.
Nhưng mà tôi biết, anh ấy và tôi giống nhau, đều là người lạnh lùng.
Thậm chí trong lòng tôi còn có cảm giác anh ấy giống ~diễn đàn lê quý đôn~như Trương Dương, dù không nói tiếng nào cũng rất có khí thế, khác với biểu hiện bên ngoài của anh ấy.
Chỉ là lấy lui làm tiến, thì càng được nhiều lợi ích hơn.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook