Trùng Nhiên
-
Chương 18: Từ thơ thấu lòng.
Liễu Anh đợi một lúc thấy mẹ không nói gì cả, đoán chừng bài thơ này có gì đó khác thường rồi, tò mò:
- Mẹ, mẹ thấy bài thơ này thế nào?
Tôn Kế Siêu thì nói hỏi:
- Dì Trương, dì là chuyên gia ở phương diện văn học, gì xem bài thơ đó có quen không?
Du Hiểu tức giận, nghe giọng điệu thì thằng Tôn Kế Siêu này không phải thứ tử tế, rõ ràng đang ám chỉ bài thơ này là sao chép, hắn không nói thẳng ra, nhưng hàm ý nghi ngờ thì quá rõ ràng.
Với số đông, đây mới là lời giải thích thỏa đáng nhất, Du Hiểu sao làm ra bài thơ như vậy được, nói không chừng là chép chỗ nào ra, bọn họ có thể không nhận ra, nhưng sao qua mắt được Trương Lâm. Nên nhớ Trương Lâm là hội viện hiệp hội sáng tác tỉnh, thi thoảng còn có thơ xuất bản, có chút danh tiếng.
- Chuyên gia gì chứ, dì chỉ có thể xem như là một người yêu thích thơ văn thôi ...
Trương Lâm lúc này chỉ chuyên chú xem bài thơ, ngữ khí qua loa, vừa lắc đầu vừa nói:
- Chưa từng thấy, trước kia chưa từng thấy ... Chẳng lẽ là nhà thơ mới nổi? Dù sao thì chắc chắn là bọn trẻ con các cháu không làm ra được rồi.
Nhận định này làm đám trẻ con gật đầu tán đồng, trẻ con làm bài thơ này mới là lạ.
- Bài thơ này làm dì nhớ tới ngày xưa, năm đó miệt mài học tập, khi đi làm hận không thể rời quê thật xa ... Lúc đó mẹ một mình làm việc ở ngoài, con thì ở với cha con, bây giờ n ghĩ lại không dễ dàng ...
Trương Lâm như tự lẩm bẩm, càng đọc bài thơ này càng nhập tâm, bất tri bất giác cảm xúc dâng lên, khe khẽ đọc:
- Một chén mời ngày mai, một chén mời quá khứ, chén rượu năm tháng này dễ uống sao, nhưng khiến người ta ngửa cổ uống cạn, làm người ta mê say.
Không ai nghĩ Trương Lâm vì một bài thơ mà xúc động tới vậy, đó là điều đương nhiên, vài thứ không phải dùng sự thông minh mà hiểu được, cần trải nghiệm, cần lặng đọng thời gian, chỉ có người ở độ tuổi nhất định, trải qua rồi mới thấu hiểu.
- Một chén mời tự do, một chén mời cái chết, mời hay lắm, đi xa rồi, thấy nhiều sóng gió, gặp nhiều người mới biết có những thứ đôi khi chớp mắt là biến mất. Giống bạn học của mẹ, còn trẻ trung như thế, còn nhiều hoài bão như thế, kết quả năm ngoái bệnh mất, ngồi bên giường cô ấy, nói tới năm tháng thanh xuân xưa, thời gian vô ưu vô lo, mẹ nhìn ra cô ấy quyến luyến sâu sắc thế nào, cuối cùng cả hai cùng khóc, khóc cũng chẳng làm gì, chúng ta nên nâng chén mời tự do, càng nên nâng chén mời cái chết. Bài thơ đắt nhất chính là trong mấu câu thơ lặp đi lặp lại này, đó là sự cô đọng của nhân sinh bi thương và bất đắc dĩ.
- Nếu chỉ có thể thì mới nói lên người ấy lịch duyệt phong phú sinh cảm ngộ về cuộc đời, không có gì đặc biệt, quan trọng là bước chuyển ngoặt, cho thấy tâm cảnh vững vàng đối diện với cuộc đời. "Năm tháng biến đổi mạnh mẽ lên, trần thế nhốn nháo nên sợ sao", đây là tổng kết cả đời nâng tới tầm tự vấn, chất vấn cả cuộc đời ...
Trương Lâm khóe mắt lấp lánh nước mắt, hít sâu một hơi:
- Sinh tử ... Hề chi, không sợ hãi, đây chẳng phải là thái độ nên có với cuộc đời sao, nhưng bao người làm được, không dám nói ra, cho nên khẩu khí thật lớn ...
Tất cả cứ ngẩn ngơ nhìn Trương Lâm phát tiết cảm súc, một hồi phân tích, không khác gì vừa dạy một tiết ngữ văn.
Nếu Trình Nhiên chưa đi mà nghe những lời này của Trương Lâm e là giật nảy mình, chỉ bằng vào một bài thơ đã hoàn toàn phân tích ra tâm cảnh của y khi đó, không hổ danh thành viên hiệp hội sáng táng tỉnh.
Thế nên mới có cái gọi là dòng dõi thư hương, Liễu Anh được cha mẹ hun đúc nên mới có yêu thích với thơ văn như thế.
- Đương nhiên, dì phân tích chưa chắc đã đúng đâu, chỉ coi như tham khảo cho các cháu thôi.
Trương Lâm thu lại tâm tình, mỉm cười nói, hôm nay đọc được bài thơ hay tâm trạng rất tốt:
Liễu Quân thấy người vợ thi nhân của mình xúc động như vậy cũng tò mò góp vui:
- Ồ, bài thơ này rốt cuộc là do ai viết, viết hay như vậy, tới ngay cả dì Trương của các cháu xúc động như vậy, cô ấy thường ngày ở nhà là người sắt cường thế đấy.
Cứ tưởng câu nói đùa này sẽ chọc cười mọi người, ai ngờ đám trẻ con mặt mày cổ quái, ba bốn đứa chỉ chỉ Du Hiểu đứng đó.
Trương Lâm phì cười, học sinh trung học sao làm được bài thơ như thế, cũng không phải tuyệt đối không thể, trêи đời này tồn tại thứ gọi là thiên tài và yêu nghiệt nữa, có điều tuyệt đối không phải là đứa bé trước mắt mình:
- Du Hiểu, cháu làm bài thơ này thật sao?
- Không ạ, không ạ.
Du Hiểu rồi rít xua tay, nếu không có một phen phân tích này của Trương Lâm, có lẽ là hắn mặt dày tự nhận là mình sáng tác rồi, lúc này cho mười lá gan cũng không dám:
- Cháu, cháu thấy Trình Nhiên viết ...
- Ra vậy, các cháu tiếp tục đi, đừng để ý tới dì.
Trương Lâm đi vào gian trong, đưa tờ báo cho chồng, nói một câu mang thâm ý:
- Xem ra Trình Phi Dương cũng không phải là người chỉ biết yên phận như anh nghĩ đâu.
Hiển nhiên cho rằng bài thơ như vậy phải là người từng trải như cha Trình Nhiên mới làm được.
Liễu Quân ngồi xuống giường, vừa cởi áo vừa nói:
- Không khó đoán, anh ta vẫn nung nấu ý định cùng đám người ban kỹ thuật vực dậy công ty mà, thế nên anh mới dám khẳng định Trình Phi Dương chẳng làm nên trò trống gì. Công ty đó thối nát tận gốc rồi, Trình Phi Dương không làm ra cái gì thì chết, làm ra chút gì đó thôi, đám ăn bám còn lại sẽ bu lấy đòi chia phần, kết quả giống nhau cả.
- Hơn nữa em cứ đợi mà xem, chính người trong đơn vị mới không muốn Trình Phi Dương thành công.
….. …..
Tiệc sinh nhật ở nhà Liễu Anh thế là kết thúc, có thể nói là chơi rất vui, cũng có thu hoạch bất ngờ.
Trong ngôi nhà độc lập ở sâu trong khu tập thể chính phủ thường được gọi là "hồng môn tiểu viện", Khương Hồng Thược vào cửa, thay giày, đặt sách mang từ nhà Liễu Anh về lên bàn.
Trêи sô pha có một nam tử trung nhiên gày gò, đôi mắt dưới kính ngước lên, cười rất đặc sắc:
- Hồng Thược về rồi à, đói không, cha nấu mỳ cho ... Cha xào ít thịt băm, thơm lắm.
- Muộn rồi, béo lắm con không ăn.
Khương Hồng Thược trả lời dứt khoát:
- Ài, béo chút là gì, con gái có chút thịt mới đẹp ... Hôm nay đi chơi có vui không?
- Cũng được ạ.
- Chỉ được thôi à, vậy là không có gì đặc sắc?
Nam nhân trung niên hỏi cô con gái yêu cầu rất cao của mình:
Khương Hồng Thược lấy một quả lê trong tủ lạnh ra ăn, hơi suy nghĩ một lúc đáp:
- Không ạ.
Nam nhân trung niên không hỏi thêm nữa, tiếp tục xem văn kiện trong tay:
- Lát nữa cô con sẽ gọi điện cho con đấy.
- Cô cả, cô hai hay cô út ạ?
- Đương nhiên là cô út thích tán gẫu với con nhất rồi.
Ăn lê tắm rửa, cùng cô út nói chuyện điện thoại xuyên đại dương, Khương Hồng Thược mặc áo ngủ ngồi bên giường, tiếp tục xem cuốn sách ( Vinh quang và mộng tưởng), ánh trăng ngoài cửa sổ chiếu vào, toàn thân thiếu nữ đắm chìm trong đó, trăng đẹp tôn da thịt, cốt cách lạnh lùng sao.
Xem tới khi mắt hơi mỏi rồi, ánh mắt rời trang sách nhìn trăng sáng.
Không biết nghĩ gì, thiếu nữ mỉm cười, khẽ lẩm bẩm:
- Sinh tử ... Hề chi? Lúc cậu trộm sơn trà đâu có tinh thần ấy.
…….. …..
- Mẹ, mẹ thấy bài thơ này thế nào?
Tôn Kế Siêu thì nói hỏi:
- Dì Trương, dì là chuyên gia ở phương diện văn học, gì xem bài thơ đó có quen không?
Du Hiểu tức giận, nghe giọng điệu thì thằng Tôn Kế Siêu này không phải thứ tử tế, rõ ràng đang ám chỉ bài thơ này là sao chép, hắn không nói thẳng ra, nhưng hàm ý nghi ngờ thì quá rõ ràng.
Với số đông, đây mới là lời giải thích thỏa đáng nhất, Du Hiểu sao làm ra bài thơ như vậy được, nói không chừng là chép chỗ nào ra, bọn họ có thể không nhận ra, nhưng sao qua mắt được Trương Lâm. Nên nhớ Trương Lâm là hội viện hiệp hội sáng tác tỉnh, thi thoảng còn có thơ xuất bản, có chút danh tiếng.
- Chuyên gia gì chứ, dì chỉ có thể xem như là một người yêu thích thơ văn thôi ...
Trương Lâm lúc này chỉ chuyên chú xem bài thơ, ngữ khí qua loa, vừa lắc đầu vừa nói:
- Chưa từng thấy, trước kia chưa từng thấy ... Chẳng lẽ là nhà thơ mới nổi? Dù sao thì chắc chắn là bọn trẻ con các cháu không làm ra được rồi.
Nhận định này làm đám trẻ con gật đầu tán đồng, trẻ con làm bài thơ này mới là lạ.
- Bài thơ này làm dì nhớ tới ngày xưa, năm đó miệt mài học tập, khi đi làm hận không thể rời quê thật xa ... Lúc đó mẹ một mình làm việc ở ngoài, con thì ở với cha con, bây giờ n ghĩ lại không dễ dàng ...
Trương Lâm như tự lẩm bẩm, càng đọc bài thơ này càng nhập tâm, bất tri bất giác cảm xúc dâng lên, khe khẽ đọc:
- Một chén mời ngày mai, một chén mời quá khứ, chén rượu năm tháng này dễ uống sao, nhưng khiến người ta ngửa cổ uống cạn, làm người ta mê say.
Không ai nghĩ Trương Lâm vì một bài thơ mà xúc động tới vậy, đó là điều đương nhiên, vài thứ không phải dùng sự thông minh mà hiểu được, cần trải nghiệm, cần lặng đọng thời gian, chỉ có người ở độ tuổi nhất định, trải qua rồi mới thấu hiểu.
- Một chén mời tự do, một chén mời cái chết, mời hay lắm, đi xa rồi, thấy nhiều sóng gió, gặp nhiều người mới biết có những thứ đôi khi chớp mắt là biến mất. Giống bạn học của mẹ, còn trẻ trung như thế, còn nhiều hoài bão như thế, kết quả năm ngoái bệnh mất, ngồi bên giường cô ấy, nói tới năm tháng thanh xuân xưa, thời gian vô ưu vô lo, mẹ nhìn ra cô ấy quyến luyến sâu sắc thế nào, cuối cùng cả hai cùng khóc, khóc cũng chẳng làm gì, chúng ta nên nâng chén mời tự do, càng nên nâng chén mời cái chết. Bài thơ đắt nhất chính là trong mấu câu thơ lặp đi lặp lại này, đó là sự cô đọng của nhân sinh bi thương và bất đắc dĩ.
- Nếu chỉ có thể thì mới nói lên người ấy lịch duyệt phong phú sinh cảm ngộ về cuộc đời, không có gì đặc biệt, quan trọng là bước chuyển ngoặt, cho thấy tâm cảnh vững vàng đối diện với cuộc đời. "Năm tháng biến đổi mạnh mẽ lên, trần thế nhốn nháo nên sợ sao", đây là tổng kết cả đời nâng tới tầm tự vấn, chất vấn cả cuộc đời ...
Trương Lâm khóe mắt lấp lánh nước mắt, hít sâu một hơi:
- Sinh tử ... Hề chi, không sợ hãi, đây chẳng phải là thái độ nên có với cuộc đời sao, nhưng bao người làm được, không dám nói ra, cho nên khẩu khí thật lớn ...
Tất cả cứ ngẩn ngơ nhìn Trương Lâm phát tiết cảm súc, một hồi phân tích, không khác gì vừa dạy một tiết ngữ văn.
Nếu Trình Nhiên chưa đi mà nghe những lời này của Trương Lâm e là giật nảy mình, chỉ bằng vào một bài thơ đã hoàn toàn phân tích ra tâm cảnh của y khi đó, không hổ danh thành viên hiệp hội sáng táng tỉnh.
Thế nên mới có cái gọi là dòng dõi thư hương, Liễu Anh được cha mẹ hun đúc nên mới có yêu thích với thơ văn như thế.
- Đương nhiên, dì phân tích chưa chắc đã đúng đâu, chỉ coi như tham khảo cho các cháu thôi.
Trương Lâm thu lại tâm tình, mỉm cười nói, hôm nay đọc được bài thơ hay tâm trạng rất tốt:
Liễu Quân thấy người vợ thi nhân của mình xúc động như vậy cũng tò mò góp vui:
- Ồ, bài thơ này rốt cuộc là do ai viết, viết hay như vậy, tới ngay cả dì Trương của các cháu xúc động như vậy, cô ấy thường ngày ở nhà là người sắt cường thế đấy.
Cứ tưởng câu nói đùa này sẽ chọc cười mọi người, ai ngờ đám trẻ con mặt mày cổ quái, ba bốn đứa chỉ chỉ Du Hiểu đứng đó.
Trương Lâm phì cười, học sinh trung học sao làm được bài thơ như thế, cũng không phải tuyệt đối không thể, trêи đời này tồn tại thứ gọi là thiên tài và yêu nghiệt nữa, có điều tuyệt đối không phải là đứa bé trước mắt mình:
- Du Hiểu, cháu làm bài thơ này thật sao?
- Không ạ, không ạ.
Du Hiểu rồi rít xua tay, nếu không có một phen phân tích này của Trương Lâm, có lẽ là hắn mặt dày tự nhận là mình sáng tác rồi, lúc này cho mười lá gan cũng không dám:
- Cháu, cháu thấy Trình Nhiên viết ...
- Ra vậy, các cháu tiếp tục đi, đừng để ý tới dì.
Trương Lâm đi vào gian trong, đưa tờ báo cho chồng, nói một câu mang thâm ý:
- Xem ra Trình Phi Dương cũng không phải là người chỉ biết yên phận như anh nghĩ đâu.
Hiển nhiên cho rằng bài thơ như vậy phải là người từng trải như cha Trình Nhiên mới làm được.
Liễu Quân ngồi xuống giường, vừa cởi áo vừa nói:
- Không khó đoán, anh ta vẫn nung nấu ý định cùng đám người ban kỹ thuật vực dậy công ty mà, thế nên anh mới dám khẳng định Trình Phi Dương chẳng làm nên trò trống gì. Công ty đó thối nát tận gốc rồi, Trình Phi Dương không làm ra cái gì thì chết, làm ra chút gì đó thôi, đám ăn bám còn lại sẽ bu lấy đòi chia phần, kết quả giống nhau cả.
- Hơn nữa em cứ đợi mà xem, chính người trong đơn vị mới không muốn Trình Phi Dương thành công.
….. …..
Tiệc sinh nhật ở nhà Liễu Anh thế là kết thúc, có thể nói là chơi rất vui, cũng có thu hoạch bất ngờ.
Trong ngôi nhà độc lập ở sâu trong khu tập thể chính phủ thường được gọi là "hồng môn tiểu viện", Khương Hồng Thược vào cửa, thay giày, đặt sách mang từ nhà Liễu Anh về lên bàn.
Trêи sô pha có một nam tử trung nhiên gày gò, đôi mắt dưới kính ngước lên, cười rất đặc sắc:
- Hồng Thược về rồi à, đói không, cha nấu mỳ cho ... Cha xào ít thịt băm, thơm lắm.
- Muộn rồi, béo lắm con không ăn.
Khương Hồng Thược trả lời dứt khoát:
- Ài, béo chút là gì, con gái có chút thịt mới đẹp ... Hôm nay đi chơi có vui không?
- Cũng được ạ.
- Chỉ được thôi à, vậy là không có gì đặc sắc?
Nam nhân trung niên hỏi cô con gái yêu cầu rất cao của mình:
Khương Hồng Thược lấy một quả lê trong tủ lạnh ra ăn, hơi suy nghĩ một lúc đáp:
- Không ạ.
Nam nhân trung niên không hỏi thêm nữa, tiếp tục xem văn kiện trong tay:
- Lát nữa cô con sẽ gọi điện cho con đấy.
- Cô cả, cô hai hay cô út ạ?
- Đương nhiên là cô út thích tán gẫu với con nhất rồi.
Ăn lê tắm rửa, cùng cô út nói chuyện điện thoại xuyên đại dương, Khương Hồng Thược mặc áo ngủ ngồi bên giường, tiếp tục xem cuốn sách ( Vinh quang và mộng tưởng), ánh trăng ngoài cửa sổ chiếu vào, toàn thân thiếu nữ đắm chìm trong đó, trăng đẹp tôn da thịt, cốt cách lạnh lùng sao.
Xem tới khi mắt hơi mỏi rồi, ánh mắt rời trang sách nhìn trăng sáng.
Không biết nghĩ gì, thiếu nữ mỉm cười, khẽ lẩm bẩm:
- Sinh tử ... Hề chi? Lúc cậu trộm sơn trà đâu có tinh thần ấy.
…….. …..
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook