[Thập Niên 80] Nàng Dâu Dũng Mãnh
-
Chương 25: Viết thư (2)
Nhóm dịch: Thất Liên Hoa
Đối với người cô này, đối với nhà họ Chu, Từ Hương Quyên cũng không phải hiểu qua rõ, ban đầu đã hỏi Chu Trình Ninh đại khái tình huống trong nhà.
Vốn dĩ cô cũng không phải gả cho nhà họ Chu mà là gả cho Chu Trình Ninh. Hơn nữa Chu Trình Ninh còn theo cô đến thôn Mao Đổng cho nên biết đại khái thím Tiền và Châu Trình Ninh là ổn rồi.
“Có đó, cô có cho ông nội địa chỉ, ông nội có nói địa chỉ này cho anh, anh có ghi lại sổ.”
Cô ở thủ đô, lúc anh đến thủ đô học ông nội cho anh địa chỉ để anh có việc thì tìm đến cô nhưng anh cũng chẳng có việc gì, chưa từng đến tìm cô lần nào.
Anh không muốn làm phiền người khác, ấn tượng với cô cũng chỉ dừng lại ở lúc nhỏ, không phải thân thiết gì.
Anh biết cô sẽ gửi tiền giấy cho ông nội nhưng vĩnh viễn bị ba mẹ anh giữ lấy sau đó chia cho em trai em gái anh.
“Chúng ta viết thư cho cô, nói với cô chuyện của ông nội. A Ninh, em đọc cho anh viết.”
Từ Hương Quyên là trường phái hành động, đúng lúc cần phải viết thư cho anh cô luôn.
Trước kia ba mẹ không biết chữ, thư từ đều là do cô viết. Kiếp trước cô cũng không để A Ninh viết thư cho. A Ninh nhà cô viết chữ bằng bút máy đẹp biết bao, không thể uổng phí đôi tay viết chứ này mà, có đúng hay không?
Chồng cô viết chữ không giống cô chỉ thuận tay viết. Chu Trình Ninh viết chữ tuân theo quy tắc chiều ngang chiểu dọc, khớp ngón tay rõ ràng, tư thế cầm bút cũng rất đoan chính. Từ Hương Quyên vừa đọc vừa thưởng thức.
Cái bút máy này dùng mấy năm đã tróc cả sơn, A Ninh còn xem nó như bảo bối, chờ trong nhà dư dả một chút thì sẽ mua cho anh một cây mới, Từ Hương Quyên nghĩ thầm.
Chu Trình Ninh không phải viết y nguyên những gì Từ Hương Quyên đọc, nhưng ý tứ thì cũng là như vậy, chỉ là anh trau chuốt câu chữ hơn thôi: “Quyên, viết như vậy có phải không ổn lắm không?”
“Sao lại không ổn chứ? Không như vậy thì cô sẽ không tin. Em bảo cô gửi đồ về cho nhà chúng mình thì có vấn đề gì chứ? Nhà mình cũng sẽ không nuốt đồ của ông nội. Nếu ba mẹ anh muốn náo loạn thì cứ đến tìm em, em còn sợ bọn họ chắc? Mà theo như cách làm của ba mẹ và em trai em gái anh, cho dù đến được tay ông nội thì không phải cũng bị bọn họ cướp mất sao?”
Ý tứ trong thư của Từ Hương Quyên là ba mẹ Chu Trình Ninh, cũng là ba mẹ chồng cô không đối xử tốt với ông cụ, đồ vật trong nhà mà ông cụ có chỉ cần một hai dòng cũng đã viết xong. Đây không phải từ đơn giản có thể hình dung mà đây chính là đơn sơ.
Từ Hương Quyên bảo sau này cô chia hai ra gửi, một cái gửi cho nhà Từ Hương Quyên, một cái gửi cho bên ông nội.
Đồ bên chỗ ông nội chắc chắn để ba mẹ chồng cô cướp đi rồi nhưng cũng phải cho ba mẹ chồng cô thấy đã có ít đồ hơn, xem thêm thư của cô, nói với bọn họ là cô biết bọn họ đối xử với ba mình không tốt. Nếu sau này còn như vậy, cô sẽ không gửi đồ nữa.
Trong thư Từ Hương Quyên đã bày cách cho cô nên viết hồi âm như thế nào.
“Cô có thể tin chúng ta được không? Cô có thể còn nghĩ là chúng ta lừa đồ của cô đó.”
Từ Hương Quyên vẫn là nghĩ kỹ mọi mặt: “Chúng ta gửi một ít đồ qua, nấm, ớt tương trong nhà đều có thể gửi. Đây là bức thư có ý tốt, cho dù cô không tin chúng ta thì cũng không mất mát gì.”
Từ Hương Quyên không biết bình thường cô gửi có gì về nhưng nghĩ lại thì nhiều đồ thì cô cũng sẽ dễ tin hơn. Nếu không thì lỗ to rồi, phí bưu điện, tương ớt nhà làm, nấm đồ cũng không phải là trên trời rớt xuống. Trong thư Từ Hương Quyên cũng nhắc đến việc cháu gái ba tuổi và cháu trai hai tháng tuổi đến thăm ông cố, mong là cô có thể hiểu được.
Nhà anh trai cô đương nhiên cũng phải gửi, về sau không chỉ có anh cả gửi mà chị hai và anh ba gửi đều có phần.
Đúng lúc thời tiết đang lạnh, có thể gửi đồ được.
Chu Trình Ninh nghe vợ giải thích xong thì hoàn toàn không còn nghi ngờ gì nữa.
Đối với người cô này, đối với nhà họ Chu, Từ Hương Quyên cũng không phải hiểu qua rõ, ban đầu đã hỏi Chu Trình Ninh đại khái tình huống trong nhà.
Vốn dĩ cô cũng không phải gả cho nhà họ Chu mà là gả cho Chu Trình Ninh. Hơn nữa Chu Trình Ninh còn theo cô đến thôn Mao Đổng cho nên biết đại khái thím Tiền và Châu Trình Ninh là ổn rồi.
“Có đó, cô có cho ông nội địa chỉ, ông nội có nói địa chỉ này cho anh, anh có ghi lại sổ.”
Cô ở thủ đô, lúc anh đến thủ đô học ông nội cho anh địa chỉ để anh có việc thì tìm đến cô nhưng anh cũng chẳng có việc gì, chưa từng đến tìm cô lần nào.
Anh không muốn làm phiền người khác, ấn tượng với cô cũng chỉ dừng lại ở lúc nhỏ, không phải thân thiết gì.
Anh biết cô sẽ gửi tiền giấy cho ông nội nhưng vĩnh viễn bị ba mẹ anh giữ lấy sau đó chia cho em trai em gái anh.
“Chúng ta viết thư cho cô, nói với cô chuyện của ông nội. A Ninh, em đọc cho anh viết.”
Từ Hương Quyên là trường phái hành động, đúng lúc cần phải viết thư cho anh cô luôn.
Trước kia ba mẹ không biết chữ, thư từ đều là do cô viết. Kiếp trước cô cũng không để A Ninh viết thư cho. A Ninh nhà cô viết chữ bằng bút máy đẹp biết bao, không thể uổng phí đôi tay viết chứ này mà, có đúng hay không?
Chồng cô viết chữ không giống cô chỉ thuận tay viết. Chu Trình Ninh viết chữ tuân theo quy tắc chiều ngang chiểu dọc, khớp ngón tay rõ ràng, tư thế cầm bút cũng rất đoan chính. Từ Hương Quyên vừa đọc vừa thưởng thức.
Cái bút máy này dùng mấy năm đã tróc cả sơn, A Ninh còn xem nó như bảo bối, chờ trong nhà dư dả một chút thì sẽ mua cho anh một cây mới, Từ Hương Quyên nghĩ thầm.
Chu Trình Ninh không phải viết y nguyên những gì Từ Hương Quyên đọc, nhưng ý tứ thì cũng là như vậy, chỉ là anh trau chuốt câu chữ hơn thôi: “Quyên, viết như vậy có phải không ổn lắm không?”
“Sao lại không ổn chứ? Không như vậy thì cô sẽ không tin. Em bảo cô gửi đồ về cho nhà chúng mình thì có vấn đề gì chứ? Nhà mình cũng sẽ không nuốt đồ của ông nội. Nếu ba mẹ anh muốn náo loạn thì cứ đến tìm em, em còn sợ bọn họ chắc? Mà theo như cách làm của ba mẹ và em trai em gái anh, cho dù đến được tay ông nội thì không phải cũng bị bọn họ cướp mất sao?”
Ý tứ trong thư của Từ Hương Quyên là ba mẹ Chu Trình Ninh, cũng là ba mẹ chồng cô không đối xử tốt với ông cụ, đồ vật trong nhà mà ông cụ có chỉ cần một hai dòng cũng đã viết xong. Đây không phải từ đơn giản có thể hình dung mà đây chính là đơn sơ.
Từ Hương Quyên bảo sau này cô chia hai ra gửi, một cái gửi cho nhà Từ Hương Quyên, một cái gửi cho bên ông nội.
Đồ bên chỗ ông nội chắc chắn để ba mẹ chồng cô cướp đi rồi nhưng cũng phải cho ba mẹ chồng cô thấy đã có ít đồ hơn, xem thêm thư của cô, nói với bọn họ là cô biết bọn họ đối xử với ba mình không tốt. Nếu sau này còn như vậy, cô sẽ không gửi đồ nữa.
Trong thư Từ Hương Quyên đã bày cách cho cô nên viết hồi âm như thế nào.
“Cô có thể tin chúng ta được không? Cô có thể còn nghĩ là chúng ta lừa đồ của cô đó.”
Từ Hương Quyên vẫn là nghĩ kỹ mọi mặt: “Chúng ta gửi một ít đồ qua, nấm, ớt tương trong nhà đều có thể gửi. Đây là bức thư có ý tốt, cho dù cô không tin chúng ta thì cũng không mất mát gì.”
Từ Hương Quyên không biết bình thường cô gửi có gì về nhưng nghĩ lại thì nhiều đồ thì cô cũng sẽ dễ tin hơn. Nếu không thì lỗ to rồi, phí bưu điện, tương ớt nhà làm, nấm đồ cũng không phải là trên trời rớt xuống. Trong thư Từ Hương Quyên cũng nhắc đến việc cháu gái ba tuổi và cháu trai hai tháng tuổi đến thăm ông cố, mong là cô có thể hiểu được.
Nhà anh trai cô đương nhiên cũng phải gửi, về sau không chỉ có anh cả gửi mà chị hai và anh ba gửi đều có phần.
Đúng lúc thời tiết đang lạnh, có thể gửi đồ được.
Chu Trình Ninh nghe vợ giải thích xong thì hoàn toàn không còn nghi ngờ gì nữa.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook