Thập Niên 70: Sống Lại Làm Giàu
-
Chương 379: Mẹ Triệu quan tâm
Mẹ Triệu cũng biết, bà cũng buồn. Sáng bà tới trang trại thỏ bận rộn cả ngày, tối về nhà chị tư, trong thời gian ngắn coi như cũng được, thời gian dài thân thể cũng không chịu nổi. Hơn nữa đã mùa đông rồi, có khi còn gặp phải tuyết rơi nhiều, nhưng mà không còn cách nào, đành chạy tới chạy lui thôi.
Mẹ Triệu nói: “Còn cách nào? Vợ thằng tư một mình ở với ba đứa con trong một cái sân to vậy, mẹ cũng lo lắng.
Mẹ Triệu chính là điển hình của nói năng chua ngoa nhưng tấm lòng như đậu hũ.
Anh hai nói: “Mẹ, mẹ đừng chạy nữa, bảo mẹ Đại Nha làm bạn với thím sáu là được rồi.”
Anh ba thấy anh hai đã bày tỏ thái độ rồi, bèn nói vội: “Bảo mẹ Nhị Nha và chị hai thay ca thường xuyên.”
Mẹ Triệu nói: “Để mẹ hỏi vợ thằng tư. Ba à, phường đậu hũ của con khởi công, có phải con phải tới phường đậu hũ làm việc không?”
Anh ba nói: “Đúng vậy ạ, để làm việc cho tiện. Con mới xây phường đậu hũ thôi.”
Trước đó mẹ Triệu đã nghĩ việc này, nhưng nghĩ tới nghĩ lui cũng không có biện pháp nào tốt: “Vậy cho vợ thằng tư làm thế nào? Làm đậu hũ đi sớm về tối, muộn quá thì sao nó về? Không về trang trại thỏ cũng được, nhưng gia súc trong nhà thì sao, còn có trong nhà không ai vứt rác thì sao?”
Anh ba nói: “Mẹ, con đâu còn cách nào, bây giờ người đang làm việc cho con nếu đã trễ thì có thể ở trang trại thỏ một đêm. Dù sao trong nhà cũng có người, vợ thằng tư thì con không biết.”
Anh hai nói: “Nếu thật sự không được thì đừng bảo vợ thằng tư làm, vừa hay đã tới mùa đông cũng nên nghỉ ngơi một chút.”
Mẹ Triệu nói: “Chị ta giỏi giang vậy à? Bên thằng tư nói rất hay nhưng bây giờ còn chưa cầm được tiền kia kìa. Ai mà biết được, trong nhà không kiếm được chút nào thì sang năm sống sao? Thằng tư vứt bỏ hết gia sản rồi!”
Mẹ Triệu nhắc tới việc này lại nổi giận, nhưng có tức cũng vô dụng. Anh tư không bên cạnh, đâu thể điện thoại mắng, chỉ có thể phàn nàn vài câu vào những lúc này mà thôi.
Anh hai nói: “Hay là bảo vợ thằng tư làm tới trưa, chiều về sớm chút, không về muộn vậy nữa. Ba à, em sắp xếp đi.”
Anh ba có hơi không vui. Nói nhẹ nhàng ghê, lại còn sắp xếp. Khối lượng công việc được chia rồi, ai không làm hết sẽ không có tiền, cho dù chị tư là vợ của anh em anh ta thì anh ta cũng đâu thể tốn tiền nuôi kẻ rảnh rang được, dù là rảnh rang một nửa cũng không được.
Mẹ Triệu thấy anh ba cả buổi không nói năng gì, bèn nói: “Được rồi, để mẹ hỏi vợ thằng tư trước rồi hãy nói.”
Bấy giờ anh ba mới nói: “Con nghe thằng sáu nói bên thằng tư kiếm tiền rất cố định. Con nghĩ thế này, bảo vợ thằng tư ở nhà đi, trước kia không phải thím ấy bán giày cùng chị hai sao? Bảo ở nhà làm giày bán cũng có thu nhập.”
Mẹ Triệu không đáp. Đứa con trai này, luôn keo kiệt, hay là hỏi thử con út vậy, xem có cách nào không. Bây giờ thằng tư không có nhà, dù thế nào cũng không mặc kệ được.
Tối đó, mẹ Triệu nói chuyện này với chị tư, quả nhiên chị tư không quan tâm.
Nói về công việc thì chị tư rất tỉnh táo: “Mẹ, anh tư nói rất hay, nhưng tiền chưa cầm tới tay thì chưa chắc chắn được gì hết. Nếu con ở nhà không kiếm được đồng nào, đến chừng đó anh ta cũng không cầm được đồng nào thì phải làm sao?”
Trước kia cảm thấy chồng rất đáng tin cậy, bây giờ xem ra căn bản không có chuyện như vậy. Nói đi là đi, gọi điện cũng không gọi, tiền nói bỏ là bỏ, nhưng mình vẫn không thể nói gì. Chị ta xem như đã nhìn ra không thể trông chờ hết vào chút tiền này của chồng, tự mình kiếm được mới an tâm. Bây giờ còn bảo chị ta ở nhà, làm sao có thể!
Mẹ Triệu nói: “Mẹ cũng lo lắng điều này. Thế nhưng trễ quá, con về thế nào? Nếu như tuyết rơi thì phải làm sao?”
Chị ta đáp: “Mẹ, con đã nghĩ tới cái này rồi. Tam Nha, Tứ Nha vẫn như trước kia, tan học thì tới trang trại thỏ, con mang theo Ngũ Nha qua đó luôn, mẹ giúp con trông Ngũ Nha. Cho dù quá trễ thì còn có anh hai, anh ba, chị hai, chị ba mà, con theo bọn họ đi về là được rồi.”
Mẹ Triệu nói: “Vậy cũng được. Hay là thế này đi, bảo chị hai và chị ba thay phiên bầu bạn với con nhé, mẹ không chạy tới chạy lui nữa.”
Bình thường không cảm thấy gì, mấy ngày nay bôn ba qua lại mẹ Triệu đã cảm nhận rõ ràng thân thể mệt mỏi không chịu được, nghỉ ngơi nhiều cỡ nào cũng không khỏe hẳn.
Chị tư cũng mừng, vội nói: “Dạ, mẹ, từ ngày mai trở đi bảo chị hai và chị ba bầu bạn với con đi. Thế nhưng mẹ ơi, về Ngũ Nha, mẹ giúp con chăm sóc. Ban ngày con phải làm việc, không có thời gian chăm sóc cho nó.”
Mẹ Triệu nói: “Được, Ngũ Nha để mẹ chăm cho con, đến lúc đó con cho bú là được rồi. Còn nữa, giữa trưa con về cho gia súc ăn, tới tối cũng đừng quên cho ăn, đây chính là kế sinh nhai cơ bản của các con!”
Chị ta bảo: “Mẹ, con biết rồi, con sẽ không quên đâu.”
Chị tư nào dám quên, gia súc trong nhà đều là tiền!
Chị tư lo lắng nói: “Mẹ, mẹ bảo con đến trang trại thỏ làm việc, nếu người trong thôn biết thì có tới nhà lấy trộm đồ không?”
Mẹ Triệu không chắc chắn lắm nói: “Ban ngày mà, có lẽ không trộm đâu?”
Trong thôn xưa nay chưa có ai mất đồ, nhưng nhà nào cũng không có người vắng. Bây giờ còn chưa chia nhà thật, gần như mỗi nhà đều già trẻ lớn bé ở cùng nhau. Dù có việc ra ngoài thì trong nhà cũng sẽ có người, vì vậy không biết có ai bị mất đồ hay không.
Chị tư nói: “Ban ngày con cũng không lo, con chỉ sợ tới tối con về trễ, người ta thừa dịp con không ở nhà đi trộm đồ, đến lúc đó phải đi đâu mà tìm đây? Khỏi cần phải nói, ví dụ con thỏ, nếu không còn một con thì cũng mất mấy đồng lận đó!”
Ngoài miệng chị tư nói vậy, trong lòng chửi anh tư là đồ chồng chết tiệt, bản thân thì ở ngoài thanh tịnh, để mình ở nhà lo lắng, nơm nớp!
Chị tư nói vậy, mẹ Triệu cũng hiểu có khả năng. Dù sao chị tư làm việc ở phường đậu hũ, lúc nào đi lúc nào trở về, cùng một thôn muốn biết thì cũng không khó. Bây giờ đã sang đông, trời tối cũng nhanh, người ta có tới bắt một, hai con thỏ hay không thì thật đúng là khó mà nói.
Mẹ Triệu cũng hết cách: “Vậy thì phải làm sao?”
Chị tư nói: “Con nghĩ là bảo Tam Nha, Tứ Nha về canh cổng, nhưng cha của bọn nó còn muốn bọn nó tới trường.”
Mẹ Triệu tức giận nói: “Tam Nha, Tứ Nha mới bao nhiêu tuổi? Về canh cổng con yên tâm được à?”
Nói về cuộc sống thì minh mẫn, vừa nhắc tới con là không có đầu óc rồi!
Mẹ Triệu nói: “Bọn nó là con gái, để ở nhà không có người lớn lỡ xảy ra chuyện gì thì phải làm sao? Vậy thì còn không bằng bỏ thỏ đi! Tam Nha, Tứ Nha không thể để ở nhà, nghĩ những biện pháp khác đi."
Trong lòng chị tư lải nhải, một đứa con gái thôi mà xem nặng quá vậy, sớm muộn gì cũng là người của nhà người ta! Nhưng đồng thời chị ta còn cảm thấy rất an tâm, tầm nhìn của mẹ chồng không tệ, thà làm vợ nhà người ta còn tốt hơn làm con gái của nhà mình.
Chị tư nghe lời nói: “Để con nghĩ xem.”
Hôm sau, chị tư dậy rất sớm, cho gia súc lớn nhỏ trong nhà ăn xong khóa cửa lớn lại. Đi cùng mẹ Triệu và anh ba, chị ba, anh hai, chị hai đến trang trại thỏ. Sau khi đến trang trại thỏ, mẹ Triệu nhận Ngũ Nha và đi làm đồ ăn sáng cho người làm trong trang trại thỏ, nhóm chị tư thì đến phường đậu hũ làm việc. Vào lúc này trời cũng mới vừa sáng.
Và lúc này Diệp Sở Sở còn đang ngủ, Triệu Văn Thao cũng vừa dậy. So với ai khác, cuộc sống của đôi vợ chồng này thoải mái hơn.
Mặt trời ló dạng, Diệp Sở Sở thức dậy, đánh thức Tiểu Bạch Dương đi tiểu, sau đó làm đồ ăn sáng. Món Triệu Văn Thao ăn là cơm đã làm hồi tối qua, hậm lại là ăn được, Diệp Sở Sở chủ yếu làm cho Tiểu Bạch Dương.
Mẹ Triệu nói: “Còn cách nào? Vợ thằng tư một mình ở với ba đứa con trong một cái sân to vậy, mẹ cũng lo lắng.
Mẹ Triệu chính là điển hình của nói năng chua ngoa nhưng tấm lòng như đậu hũ.
Anh hai nói: “Mẹ, mẹ đừng chạy nữa, bảo mẹ Đại Nha làm bạn với thím sáu là được rồi.”
Anh ba thấy anh hai đã bày tỏ thái độ rồi, bèn nói vội: “Bảo mẹ Nhị Nha và chị hai thay ca thường xuyên.”
Mẹ Triệu nói: “Để mẹ hỏi vợ thằng tư. Ba à, phường đậu hũ của con khởi công, có phải con phải tới phường đậu hũ làm việc không?”
Anh ba nói: “Đúng vậy ạ, để làm việc cho tiện. Con mới xây phường đậu hũ thôi.”
Trước đó mẹ Triệu đã nghĩ việc này, nhưng nghĩ tới nghĩ lui cũng không có biện pháp nào tốt: “Vậy cho vợ thằng tư làm thế nào? Làm đậu hũ đi sớm về tối, muộn quá thì sao nó về? Không về trang trại thỏ cũng được, nhưng gia súc trong nhà thì sao, còn có trong nhà không ai vứt rác thì sao?”
Anh ba nói: “Mẹ, con đâu còn cách nào, bây giờ người đang làm việc cho con nếu đã trễ thì có thể ở trang trại thỏ một đêm. Dù sao trong nhà cũng có người, vợ thằng tư thì con không biết.”
Anh hai nói: “Nếu thật sự không được thì đừng bảo vợ thằng tư làm, vừa hay đã tới mùa đông cũng nên nghỉ ngơi một chút.”
Mẹ Triệu nói: “Chị ta giỏi giang vậy à? Bên thằng tư nói rất hay nhưng bây giờ còn chưa cầm được tiền kia kìa. Ai mà biết được, trong nhà không kiếm được chút nào thì sang năm sống sao? Thằng tư vứt bỏ hết gia sản rồi!”
Mẹ Triệu nhắc tới việc này lại nổi giận, nhưng có tức cũng vô dụng. Anh tư không bên cạnh, đâu thể điện thoại mắng, chỉ có thể phàn nàn vài câu vào những lúc này mà thôi.
Anh hai nói: “Hay là bảo vợ thằng tư làm tới trưa, chiều về sớm chút, không về muộn vậy nữa. Ba à, em sắp xếp đi.”
Anh ba có hơi không vui. Nói nhẹ nhàng ghê, lại còn sắp xếp. Khối lượng công việc được chia rồi, ai không làm hết sẽ không có tiền, cho dù chị tư là vợ của anh em anh ta thì anh ta cũng đâu thể tốn tiền nuôi kẻ rảnh rang được, dù là rảnh rang một nửa cũng không được.
Mẹ Triệu thấy anh ba cả buổi không nói năng gì, bèn nói: “Được rồi, để mẹ hỏi vợ thằng tư trước rồi hãy nói.”
Bấy giờ anh ba mới nói: “Con nghe thằng sáu nói bên thằng tư kiếm tiền rất cố định. Con nghĩ thế này, bảo vợ thằng tư ở nhà đi, trước kia không phải thím ấy bán giày cùng chị hai sao? Bảo ở nhà làm giày bán cũng có thu nhập.”
Mẹ Triệu không đáp. Đứa con trai này, luôn keo kiệt, hay là hỏi thử con út vậy, xem có cách nào không. Bây giờ thằng tư không có nhà, dù thế nào cũng không mặc kệ được.
Tối đó, mẹ Triệu nói chuyện này với chị tư, quả nhiên chị tư không quan tâm.
Nói về công việc thì chị tư rất tỉnh táo: “Mẹ, anh tư nói rất hay, nhưng tiền chưa cầm tới tay thì chưa chắc chắn được gì hết. Nếu con ở nhà không kiếm được đồng nào, đến chừng đó anh ta cũng không cầm được đồng nào thì phải làm sao?”
Trước kia cảm thấy chồng rất đáng tin cậy, bây giờ xem ra căn bản không có chuyện như vậy. Nói đi là đi, gọi điện cũng không gọi, tiền nói bỏ là bỏ, nhưng mình vẫn không thể nói gì. Chị ta xem như đã nhìn ra không thể trông chờ hết vào chút tiền này của chồng, tự mình kiếm được mới an tâm. Bây giờ còn bảo chị ta ở nhà, làm sao có thể!
Mẹ Triệu nói: “Mẹ cũng lo lắng điều này. Thế nhưng trễ quá, con về thế nào? Nếu như tuyết rơi thì phải làm sao?”
Chị ta đáp: “Mẹ, con đã nghĩ tới cái này rồi. Tam Nha, Tứ Nha vẫn như trước kia, tan học thì tới trang trại thỏ, con mang theo Ngũ Nha qua đó luôn, mẹ giúp con trông Ngũ Nha. Cho dù quá trễ thì còn có anh hai, anh ba, chị hai, chị ba mà, con theo bọn họ đi về là được rồi.”
Mẹ Triệu nói: “Vậy cũng được. Hay là thế này đi, bảo chị hai và chị ba thay phiên bầu bạn với con nhé, mẹ không chạy tới chạy lui nữa.”
Bình thường không cảm thấy gì, mấy ngày nay bôn ba qua lại mẹ Triệu đã cảm nhận rõ ràng thân thể mệt mỏi không chịu được, nghỉ ngơi nhiều cỡ nào cũng không khỏe hẳn.
Chị tư cũng mừng, vội nói: “Dạ, mẹ, từ ngày mai trở đi bảo chị hai và chị ba bầu bạn với con đi. Thế nhưng mẹ ơi, về Ngũ Nha, mẹ giúp con chăm sóc. Ban ngày con phải làm việc, không có thời gian chăm sóc cho nó.”
Mẹ Triệu nói: “Được, Ngũ Nha để mẹ chăm cho con, đến lúc đó con cho bú là được rồi. Còn nữa, giữa trưa con về cho gia súc ăn, tới tối cũng đừng quên cho ăn, đây chính là kế sinh nhai cơ bản của các con!”
Chị ta bảo: “Mẹ, con biết rồi, con sẽ không quên đâu.”
Chị tư nào dám quên, gia súc trong nhà đều là tiền!
Chị tư lo lắng nói: “Mẹ, mẹ bảo con đến trang trại thỏ làm việc, nếu người trong thôn biết thì có tới nhà lấy trộm đồ không?”
Mẹ Triệu không chắc chắn lắm nói: “Ban ngày mà, có lẽ không trộm đâu?”
Trong thôn xưa nay chưa có ai mất đồ, nhưng nhà nào cũng không có người vắng. Bây giờ còn chưa chia nhà thật, gần như mỗi nhà đều già trẻ lớn bé ở cùng nhau. Dù có việc ra ngoài thì trong nhà cũng sẽ có người, vì vậy không biết có ai bị mất đồ hay không.
Chị tư nói: “Ban ngày con cũng không lo, con chỉ sợ tới tối con về trễ, người ta thừa dịp con không ở nhà đi trộm đồ, đến lúc đó phải đi đâu mà tìm đây? Khỏi cần phải nói, ví dụ con thỏ, nếu không còn một con thì cũng mất mấy đồng lận đó!”
Ngoài miệng chị tư nói vậy, trong lòng chửi anh tư là đồ chồng chết tiệt, bản thân thì ở ngoài thanh tịnh, để mình ở nhà lo lắng, nơm nớp!
Chị tư nói vậy, mẹ Triệu cũng hiểu có khả năng. Dù sao chị tư làm việc ở phường đậu hũ, lúc nào đi lúc nào trở về, cùng một thôn muốn biết thì cũng không khó. Bây giờ đã sang đông, trời tối cũng nhanh, người ta có tới bắt một, hai con thỏ hay không thì thật đúng là khó mà nói.
Mẹ Triệu cũng hết cách: “Vậy thì phải làm sao?”
Chị tư nói: “Con nghĩ là bảo Tam Nha, Tứ Nha về canh cổng, nhưng cha của bọn nó còn muốn bọn nó tới trường.”
Mẹ Triệu tức giận nói: “Tam Nha, Tứ Nha mới bao nhiêu tuổi? Về canh cổng con yên tâm được à?”
Nói về cuộc sống thì minh mẫn, vừa nhắc tới con là không có đầu óc rồi!
Mẹ Triệu nói: “Bọn nó là con gái, để ở nhà không có người lớn lỡ xảy ra chuyện gì thì phải làm sao? Vậy thì còn không bằng bỏ thỏ đi! Tam Nha, Tứ Nha không thể để ở nhà, nghĩ những biện pháp khác đi."
Trong lòng chị tư lải nhải, một đứa con gái thôi mà xem nặng quá vậy, sớm muộn gì cũng là người của nhà người ta! Nhưng đồng thời chị ta còn cảm thấy rất an tâm, tầm nhìn của mẹ chồng không tệ, thà làm vợ nhà người ta còn tốt hơn làm con gái của nhà mình.
Chị tư nghe lời nói: “Để con nghĩ xem.”
Hôm sau, chị tư dậy rất sớm, cho gia súc lớn nhỏ trong nhà ăn xong khóa cửa lớn lại. Đi cùng mẹ Triệu và anh ba, chị ba, anh hai, chị hai đến trang trại thỏ. Sau khi đến trang trại thỏ, mẹ Triệu nhận Ngũ Nha và đi làm đồ ăn sáng cho người làm trong trang trại thỏ, nhóm chị tư thì đến phường đậu hũ làm việc. Vào lúc này trời cũng mới vừa sáng.
Và lúc này Diệp Sở Sở còn đang ngủ, Triệu Văn Thao cũng vừa dậy. So với ai khác, cuộc sống của đôi vợ chồng này thoải mái hơn.
Mặt trời ló dạng, Diệp Sở Sở thức dậy, đánh thức Tiểu Bạch Dương đi tiểu, sau đó làm đồ ăn sáng. Món Triệu Văn Thao ăn là cơm đã làm hồi tối qua, hậm lại là ăn được, Diệp Sở Sở chủ yếu làm cho Tiểu Bạch Dương.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook