Thánh Gióng Tại Tu Chân Giới
-
Chương 54: Việt tông sơ bộ hình thành
Việt Tông được xây dựng ở vị trí của Lục Lâm bang ngày trước để tận dụng công trình vốn có, cách Trúc gia trang khoảng hai trăm dặm, đó là một thùng lũng rộng được bao quanh bởi các ngọn cao sơn lớn, phong cảnh non nước hữu tình.
Sau khi lựa chọn nơi này làm bản doanh. Bốn người Thạch Sanh tiến hành tổ chức Tông môn thành một hệ thống, ngoài Tông chủ thì phía dưới là phó tông chủ, Trưởng lão, Đường chủ, Chấp sự nội môn và ngoại môn.
Đệ tử cũng chia thành đệ tử truyền, đệ tử Hạch tâm, đệ tử nội môn, đệ tử ngoại môn, các cấp bậc đệ tử này có ưu đãi khác nhau, những đệ tử tới tu vi phù hợp sẽ được thăng cấp lên cao hơn.
Rồi lựa chọn những người trong hai phương lực phù hợp để họ giữ chức vụ khác nhau, các hài tử thiếu niên cũng được Trắc thí linh căn rồi những người có tam linh căn được sắp xếp làm đệ tử ngoại môn nếu đột phá trúc cơ sẽ được tiến vào nội môn, kết đan trở thành hạch tâm.
Chúng nhân Ngũ Lang trại và Lục Lâm bang hay tin sẽ thành lập Tông môn thì rất hưng phấn, vì vỗn dĩ trước đây họ luôn bị coi là thảo khấu nay có cơ hội được thay đổi, nên ai cũng tích cực thể hiện khả năng của bản thân.
Người có tu vi khá thì được tuyển dụng vào các vị trí quản lý còn thiếu, nhi tử thì được tham dự Trắc thí nếu không tệ thì sẽ được nhận làm đệ tử. Nên ai cũng hết sức cổ vũ nhi tử mình đi Trắc thi hi vọng sẽ được nhận làm đệ từ dù là còn nhỏ tuổi.
Sau khi trắc thí thì cũng tuyển chọn được gần năm trăm đệ tử, phần đa đều là đệ tử ngoại môn. Kim Liên, Bình Nhi, Trúc Linh, Hương Hàm trở thành những đệ tử nội môn đầu tiên của Việt Tông.
Sở dĩ có người Trúc gia trang ở đây là vì không lâu sau khi quyết định lập Việt Tông. Gióng đã sai Thạch Sanh thông báo với Trúc Thanh việc này, Trúc Thanh biết tin thì rất vui mừng liền đích thân dẫn hài tử trong thôn tới Việt Tông tham gia trắc thí.
Trúc Thanh cũng thập phần tin tưởng vì đám Thạch Sanh từng là ân nhân của Trang, hơn nữa nếu trắc thí thành công những tam linh căn hài tử dù còn trẻ cũng được nhận vào tông môn tụ luyện, như vậy các hài tử này sẽ có không gian tu luyện tốt hơn so với việc phải tu luyện ở thôn, và đợi đến mười ba tuổi mới đi tham gia tuyển trạch ở các tông môn khác.
Tuy Việt Tông mới thành lập nhưng hắn nhận ra đám người Thạch Sanh không phải là người đơn giản, vì Nguyên Anh cường giả ở Lam Nhiên đã thuộc tầng thứ tối cao, mà nghe nói họ chỉ là một trong những người có tu vi thấp nhất trong những người quản lý Việt Tông và còn có một vị Tông chủ thần bí cường đại hơn rất nhiều.
Điều quan trọng nữa là Trúc trang vẫn được khai thác mỏ hoả linh thạch phát hiện trước kia, nhưng không còn phải lo lắng trước sau nữa vì Việt Tông sẽ cử người bảo vệ và chỉ lấy sáu phần lợi tức, đây sẽ là bước ngoặt với Trúc gia.
Gióng khá hài lòng với Việt Tông hiện tại, vì mới thành lập nên không thể ngày lập tức trọn vẹn, sau này cần có thời gian để hoàn thiện và phát triển hơn.
Về phần Lý Thông Đường chủ Bảo đường, sau khi họp trở về hắn tạm thời vẫn giữ nguyên đội hình làm công tác mậu dịch cũ thăng gã Viên Thừa Chí quân sư của Ngũ Lang trại lên làm phó đường chủ, vì hắn thấy tên này cũng khá hữu dụng gian xảo, mưu kế.
Lý Thông có ý tưởng thành lập thương hội ở bên ngoài để buôn bán kiếm lợi nhuận, hắn đã liên hệ với phủ thành chủ để đặt mua vài cửa hiệu trong thành để chủ yếu tiêu thụ sản phẩm yêu thú, linh thảo.
Cửa hàng của Trúc gia cũng bị hắn thuyết phục Trúc Thanh sát nhập vào thương hành, hắn đặt tên là Thiên Việt thương hội. Nhưng hắn chỉ đứng sau màn để cho Viên Thừa Chí làm đại lão bản vì hắn không muốn mọi người biết sự liên hệ giữa thương hành và tông môn để tránh sự chú ý và rắc rối không cần thiết.
Còn Gióng tuy là tiểu tông chủ nhưng cũng không quá can thiệp vào sự vận hành của tông, Gióng sai bọn người Thạch Sanh thêu dệt về mình khiến cho vị tông chủ của Việt Tông trở thành một mảng sương mù bí ẩn.
Chúng nhân chỉ biết rằng Tông chủ là một người tên là Thánh Gióng, có tu vi cường đại mà bọn Đường chủ cũng không thể chống cự nổi, Tông chủ là người thích du sơn ngoạn thủy ít khi ở Tông môn chỉ cách một khoảng thời gian trở về ra sắc lệnh rồi rời đi.
Thời gian này Gióng ở nhà khá thoải mái thi thoảng bốn người đến báo cáo tình hình, đôi lúc Gióng đến Tông môn dạo chơi vì có Hắc Tuyên tốc độ phi hành nhanh nên đi lại cũng không mất bao lâu, còn phần lớn dành thời gian tu luyện và chăm sóc mẫu thân.
Thanh Hà hơn nửa tháng đã khỏe hẳn lại, sự xuất hiện của Thạch Sanh khiến nàng khá tò mò vì tư chất tu vi của họ đều là hiếm gặp, hỏi han Gióng về bốn người thạch sanh là như nào
Gióng chỉ nói là có một lão giả tự xưng là Thánh Gióng du ngoạn qua Trúc gia trang thấy trang gặp khó khăn thì giúp đỡ, sau đó vì nhìn Gióng thấy yêu thích nên nhận gióng làm đệ tử, Thạch Sanh và mọi người đều là thân tín của ông.
Vị sư phụ này vốn có chuyện phải đi một chuyến nên để mọi người ở Vạn Tượng sơn mạch lập một tông môn, làm chỗ nghỉ chân ổn định và cũng là nơi gặp lại sau này.
Thanh Hà tin tưởng nhi tử nên cũng không hỏi han gì nhiều, những cường giả có cảnh giới cao siêu như thần long thấy đầu không thấy đuôi, một lần bế quan biết bao nhiêu năm tháng, người như vậy đều phủ lớp bụi bí mật nhi tử nàng được nhìn trúng coi như là phúc phần.
Khi tỉnh dậy thấy trong nhà xuất hiện hai tiểu ny tử xinh đẹp nên khá vui vẻ. Nghe nhi tử kể về hoàn cảnh của nhị nữ, nàng rất thương tâm thấy tư chất nhị linh căn, tâm tính, tư chất không tệ nàng quyết định nhận hai nàng là đệ tử.
Biết hai nàng đã là đệ tử của Việt tông nhưng không sao cả vì con nàng cũng là đệ tử Việt Tông cơ mà, mà trong tứ chân giới này có một hay vài sư phụ không phải là vấn đề lớn, chỉ cần dạy dỗ không xứng đột ảnh hưởng tới phát triển.
Nhị nữ được mẫu thân Tông chủ nhận làm đệ tử nên trong lòng rất vui mừng, vì cũng đã được nghe nói người là từ luyện giả Nguyên Anh hậu kỳ biến dị linh căn rất cường đại, theo lý lúc này thì sẽ là sư tỷ của Gióng nhưng nhị nữ làm sao dám gọi Gióng là sư đệ nên quyết định gọi Gióng là sư huynh.
Gióng thì không ý kiến gì về việc này, điềm nhiên nhận lễ của nhị vị tiểu sư muội, những việc mẫu thân làm Gióng luôn ủng hộ chỉ cần mẫu thân cảm thấy vui vẻ là được.
Thanh Hà thấy nhị nữ nhất mực gọi nhi tử mình là sư huynh vậy cũng chỉ lắc đầu cười, đoán biết nhị nữ hẳn xa vào lưới tình của nhi tử mình rồi nên cũng không sửa đổi làm gì.
Có nhị nữ ở nhà bầu bạn với mẫu thân, Gióng cũng yên tâm phần nào. Nên cũng chuyên tâm vào tu luyện, có tài nguyên từ Tông môn đem lại nhưng tốc độ tu luyện cũng không nhanh được là mấy vì Gióng tu luyện tam linh căn, có Báo Thiên tháp rút ngắn thời gian nhưng cảnh giới càng cao thì tốc độ tu luyện của Gióng càng chậm lại cũng chỉ ngang ngửa với nhị linh căn mà thôi.
Vì đã nói mình nhận lão đầu Tông chủ Việt tông làm sư phụ nên Gióng cũng không cần phải tự luyện một cách dấu diếm nữa nhưng vẫn vận dụng liễm khí quyết chế dấu tu vi đến mức thấp nhất để không gây rúng động quá mức.
Thân phận mới khiến Gióng nhận được sự chú ý và kính trọng từ người trong gia trang, người nhà của hai sư muội thì thoảng cũng đến thăm biết nhị nữ bái một sư phụ cường đại thì hết sức vui mừng và tỏ thái độ sẽ luôn củng cố mối quan hệ mật thiết với Trúc trang và Việt Tông.
Thời gian dần trôi qua, Việt Tông ngày càng được củng cố hơn và bước vào quá trình vận hành thuận lợi. Thương hành Thiên Việt dưới bàn tay của Lý Thông và sự giúp đỡ của hai thương hội nên độngkhá tốt đã có chút danh trong Nhiên Lam thành đáp ứng nhu cầu phân phối tài nguyên cho đệ tử khiến tốc độ tu luyện của đệ từ được đẩy nhanh hơn.
Sau khi lựa chọn nơi này làm bản doanh. Bốn người Thạch Sanh tiến hành tổ chức Tông môn thành một hệ thống, ngoài Tông chủ thì phía dưới là phó tông chủ, Trưởng lão, Đường chủ, Chấp sự nội môn và ngoại môn.
Đệ tử cũng chia thành đệ tử truyền, đệ tử Hạch tâm, đệ tử nội môn, đệ tử ngoại môn, các cấp bậc đệ tử này có ưu đãi khác nhau, những đệ tử tới tu vi phù hợp sẽ được thăng cấp lên cao hơn.
Rồi lựa chọn những người trong hai phương lực phù hợp để họ giữ chức vụ khác nhau, các hài tử thiếu niên cũng được Trắc thí linh căn rồi những người có tam linh căn được sắp xếp làm đệ tử ngoại môn nếu đột phá trúc cơ sẽ được tiến vào nội môn, kết đan trở thành hạch tâm.
Chúng nhân Ngũ Lang trại và Lục Lâm bang hay tin sẽ thành lập Tông môn thì rất hưng phấn, vì vỗn dĩ trước đây họ luôn bị coi là thảo khấu nay có cơ hội được thay đổi, nên ai cũng tích cực thể hiện khả năng của bản thân.
Người có tu vi khá thì được tuyển dụng vào các vị trí quản lý còn thiếu, nhi tử thì được tham dự Trắc thí nếu không tệ thì sẽ được nhận làm đệ tử. Nên ai cũng hết sức cổ vũ nhi tử mình đi Trắc thi hi vọng sẽ được nhận làm đệ từ dù là còn nhỏ tuổi.
Sau khi trắc thí thì cũng tuyển chọn được gần năm trăm đệ tử, phần đa đều là đệ tử ngoại môn. Kim Liên, Bình Nhi, Trúc Linh, Hương Hàm trở thành những đệ tử nội môn đầu tiên của Việt Tông.
Sở dĩ có người Trúc gia trang ở đây là vì không lâu sau khi quyết định lập Việt Tông. Gióng đã sai Thạch Sanh thông báo với Trúc Thanh việc này, Trúc Thanh biết tin thì rất vui mừng liền đích thân dẫn hài tử trong thôn tới Việt Tông tham gia trắc thí.
Trúc Thanh cũng thập phần tin tưởng vì đám Thạch Sanh từng là ân nhân của Trang, hơn nữa nếu trắc thí thành công những tam linh căn hài tử dù còn trẻ cũng được nhận vào tông môn tụ luyện, như vậy các hài tử này sẽ có không gian tu luyện tốt hơn so với việc phải tu luyện ở thôn, và đợi đến mười ba tuổi mới đi tham gia tuyển trạch ở các tông môn khác.
Tuy Việt Tông mới thành lập nhưng hắn nhận ra đám người Thạch Sanh không phải là người đơn giản, vì Nguyên Anh cường giả ở Lam Nhiên đã thuộc tầng thứ tối cao, mà nghe nói họ chỉ là một trong những người có tu vi thấp nhất trong những người quản lý Việt Tông và còn có một vị Tông chủ thần bí cường đại hơn rất nhiều.
Điều quan trọng nữa là Trúc trang vẫn được khai thác mỏ hoả linh thạch phát hiện trước kia, nhưng không còn phải lo lắng trước sau nữa vì Việt Tông sẽ cử người bảo vệ và chỉ lấy sáu phần lợi tức, đây sẽ là bước ngoặt với Trúc gia.
Gióng khá hài lòng với Việt Tông hiện tại, vì mới thành lập nên không thể ngày lập tức trọn vẹn, sau này cần có thời gian để hoàn thiện và phát triển hơn.
Về phần Lý Thông Đường chủ Bảo đường, sau khi họp trở về hắn tạm thời vẫn giữ nguyên đội hình làm công tác mậu dịch cũ thăng gã Viên Thừa Chí quân sư của Ngũ Lang trại lên làm phó đường chủ, vì hắn thấy tên này cũng khá hữu dụng gian xảo, mưu kế.
Lý Thông có ý tưởng thành lập thương hội ở bên ngoài để buôn bán kiếm lợi nhuận, hắn đã liên hệ với phủ thành chủ để đặt mua vài cửa hiệu trong thành để chủ yếu tiêu thụ sản phẩm yêu thú, linh thảo.
Cửa hàng của Trúc gia cũng bị hắn thuyết phục Trúc Thanh sát nhập vào thương hành, hắn đặt tên là Thiên Việt thương hội. Nhưng hắn chỉ đứng sau màn để cho Viên Thừa Chí làm đại lão bản vì hắn không muốn mọi người biết sự liên hệ giữa thương hành và tông môn để tránh sự chú ý và rắc rối không cần thiết.
Còn Gióng tuy là tiểu tông chủ nhưng cũng không quá can thiệp vào sự vận hành của tông, Gióng sai bọn người Thạch Sanh thêu dệt về mình khiến cho vị tông chủ của Việt Tông trở thành một mảng sương mù bí ẩn.
Chúng nhân chỉ biết rằng Tông chủ là một người tên là Thánh Gióng, có tu vi cường đại mà bọn Đường chủ cũng không thể chống cự nổi, Tông chủ là người thích du sơn ngoạn thủy ít khi ở Tông môn chỉ cách một khoảng thời gian trở về ra sắc lệnh rồi rời đi.
Thời gian này Gióng ở nhà khá thoải mái thi thoảng bốn người đến báo cáo tình hình, đôi lúc Gióng đến Tông môn dạo chơi vì có Hắc Tuyên tốc độ phi hành nhanh nên đi lại cũng không mất bao lâu, còn phần lớn dành thời gian tu luyện và chăm sóc mẫu thân.
Thanh Hà hơn nửa tháng đã khỏe hẳn lại, sự xuất hiện của Thạch Sanh khiến nàng khá tò mò vì tư chất tu vi của họ đều là hiếm gặp, hỏi han Gióng về bốn người thạch sanh là như nào
Gióng chỉ nói là có một lão giả tự xưng là Thánh Gióng du ngoạn qua Trúc gia trang thấy trang gặp khó khăn thì giúp đỡ, sau đó vì nhìn Gióng thấy yêu thích nên nhận gióng làm đệ tử, Thạch Sanh và mọi người đều là thân tín của ông.
Vị sư phụ này vốn có chuyện phải đi một chuyến nên để mọi người ở Vạn Tượng sơn mạch lập một tông môn, làm chỗ nghỉ chân ổn định và cũng là nơi gặp lại sau này.
Thanh Hà tin tưởng nhi tử nên cũng không hỏi han gì nhiều, những cường giả có cảnh giới cao siêu như thần long thấy đầu không thấy đuôi, một lần bế quan biết bao nhiêu năm tháng, người như vậy đều phủ lớp bụi bí mật nhi tử nàng được nhìn trúng coi như là phúc phần.
Khi tỉnh dậy thấy trong nhà xuất hiện hai tiểu ny tử xinh đẹp nên khá vui vẻ. Nghe nhi tử kể về hoàn cảnh của nhị nữ, nàng rất thương tâm thấy tư chất nhị linh căn, tâm tính, tư chất không tệ nàng quyết định nhận hai nàng là đệ tử.
Biết hai nàng đã là đệ tử của Việt tông nhưng không sao cả vì con nàng cũng là đệ tử Việt Tông cơ mà, mà trong tứ chân giới này có một hay vài sư phụ không phải là vấn đề lớn, chỉ cần dạy dỗ không xứng đột ảnh hưởng tới phát triển.
Nhị nữ được mẫu thân Tông chủ nhận làm đệ tử nên trong lòng rất vui mừng, vì cũng đã được nghe nói người là từ luyện giả Nguyên Anh hậu kỳ biến dị linh căn rất cường đại, theo lý lúc này thì sẽ là sư tỷ của Gióng nhưng nhị nữ làm sao dám gọi Gióng là sư đệ nên quyết định gọi Gióng là sư huynh.
Gióng thì không ý kiến gì về việc này, điềm nhiên nhận lễ của nhị vị tiểu sư muội, những việc mẫu thân làm Gióng luôn ủng hộ chỉ cần mẫu thân cảm thấy vui vẻ là được.
Thanh Hà thấy nhị nữ nhất mực gọi nhi tử mình là sư huynh vậy cũng chỉ lắc đầu cười, đoán biết nhị nữ hẳn xa vào lưới tình của nhi tử mình rồi nên cũng không sửa đổi làm gì.
Có nhị nữ ở nhà bầu bạn với mẫu thân, Gióng cũng yên tâm phần nào. Nên cũng chuyên tâm vào tu luyện, có tài nguyên từ Tông môn đem lại nhưng tốc độ tu luyện cũng không nhanh được là mấy vì Gióng tu luyện tam linh căn, có Báo Thiên tháp rút ngắn thời gian nhưng cảnh giới càng cao thì tốc độ tu luyện của Gióng càng chậm lại cũng chỉ ngang ngửa với nhị linh căn mà thôi.
Vì đã nói mình nhận lão đầu Tông chủ Việt tông làm sư phụ nên Gióng cũng không cần phải tự luyện một cách dấu diếm nữa nhưng vẫn vận dụng liễm khí quyết chế dấu tu vi đến mức thấp nhất để không gây rúng động quá mức.
Thân phận mới khiến Gióng nhận được sự chú ý và kính trọng từ người trong gia trang, người nhà của hai sư muội thì thoảng cũng đến thăm biết nhị nữ bái một sư phụ cường đại thì hết sức vui mừng và tỏ thái độ sẽ luôn củng cố mối quan hệ mật thiết với Trúc trang và Việt Tông.
Thời gian dần trôi qua, Việt Tông ngày càng được củng cố hơn và bước vào quá trình vận hành thuận lợi. Thương hành Thiên Việt dưới bàn tay của Lý Thông và sự giúp đỡ của hai thương hội nên độngkhá tốt đã có chút danh trong Nhiên Lam thành đáp ứng nhu cầu phân phối tài nguyên cho đệ tử khiến tốc độ tu luyện của đệ từ được đẩy nhanh hơn.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook