Quay Về Đời Đường Làm Lưu Manh
Chương 11: Một mình lưu lạc giang hồ



[1] Mộng Nam Kha:

Trong tiếng Hán có một câu thành ngữ “Giấc mộng Nam Kha”, được dùng để hình dung cõi mộng hoặc một không tưởng không thể thực hiện được của một người nào đó.

Điển tích này xuất phát từ sách “Nam Kha ký thuật” của Lý Công Tá đời Đường (Trung Quốc). Trong sách có kể truyện Thuần Vu Phần nằm mộng thấy mình đi lạc vào một nước tên là Hòe An, được vua Hòe An cho vào bái yết rồi gả con gái, cho làm phò mã và đưa ra quận Nam Kha làm quan Thái thú, cai trị cả một vùng rộng lớn, vinh hoa phú quý tột bậc. Khi tỉnh dậy, Thuần thấy mình nằm dưới gốc cây hòe có một chỉ về phía nam, bị một đàn kiến bu quanh. Thuần nhớ lại giấc mộng của mình, so sánh với thực tế chung quanh, thấy rằng: Cây Hòe là nước Hòe An, cành cây phía nam là đất Nam Kha. Từ điển tích này, người ta rút ra các thành ngữ: Giấc Nam Kha, Mộng Nam Kha, Giấc Hòe, để chỉ những gì tốt đẹp của cuộc đời thường ngắn ngủi, công danh phú quý như giấc chiêm bao.

“Giấc mộng Nam Kha” có khi cũng chỉ đời người như giấc mơ, phú quý quyền thế đều là hư ảo.

[2] đại ý là không nên thúc ép người khác quá, đôi khi mắt nhắm mắt mở bỏ qua, rộng rãi với người khác một chút cũng chính là tự cho bản thân một lối thoát sau này.  

Bình luận

  • Bình luận

  • Bình luận Facebook

Sắp xếp

Danh sách chương