Nhật Ký Quan Sát Võ Tướng
-
Quyển 1 - Chương 1: Giới thiệu nhân vật
(Chỉ giới thiệu tên những nhân vật thường xuyên xuất hiện, hoặc có tình tiết ấn tượng. Sắp xếp theo bảng chữ cái. Sẽ được cập nhật trong quá trình làm truyện này.)
A Đấu là tiểu tự, tên thật là Lưu Thiện, tự Công Tự, con trai Lưu Bị.
Cao Thuận, võ tướng của Lã Bố.
Chu Du, tự Công Cẩn, thường gọi Chu lang
Công Tôn Toản, tự Bá Khuê.
Đổng Trác, tự Trọng Dĩnh, còn gọi là Đổng tướng quốc, Đổng thừa tướng.
Giả Hủ, tự Văn Hòa, ban đầu là mưu thần của Tào Tháo.
Hán Hiến đế, hay Hiến đế Lưu Hiệp, vị vua cuối cùng của nhà Hán, sau nhường ngôi cho Tào Phi con trai Tào Tháo.
Hàn Toại, tự Văn Ước, cát cứ quận Kim Thành, có chỗ nói ông bắt tay với Mã Siêu đánh Tào Tháo, không biết trong truyện này có hay không.
Kỳ Lân: Người ta nói rằng Kỳ Lân hiện ra bất cứ khi nào có bậc thánh nhân hoặc vị vua vĩ đại xuất hiện. Chúng có khả năng phân biệt tốt xấu và trừng trị những kẻ ác. Cẩn thận trong từng bước đi, Kỳ lân không bao giờ giẫm lên bất cứ sinh linh nào ngay cả những sinh vật rất nhỏ và chỉ ăn thực vật có vòng đời ngắn. Tuổi thọ của Kỳ lân khoảng 1000 năm. Kỳ Lân mang đến mùa xuân cho trái đất, và rất được tôn kính. Nó là một trong bốn loài thú của điềm tốt lành (cùng với Long, Quy và Phụng), nó báo trước những việc ở tương lai và tượng trưng cho sự sống.
Lã Bố hay Lữ Bố, tự Phụng Tiên, còn gọi là Lã Phụng Tiên.
Lí Nho, tự Văn Ưu, giữ chức Lang trung lệnh dưới trướng Đổng Trác.
Lưu Bị, tự Huyền Đức, còn gọi là Lưu Huyền Đức, hoàng đế khai quốc Thục Hán.
Mã Siêu, tự Mạnh Khởi, còn gọi là Cẩm Mã Siêu (nghĩa là Mã Siêu tuyệt mỹ hay đẹp đẽ, lấy từ chữ 錦 “Cẩm” có nghĩa là vải dệt hoa đẹp, gọi là gấm vóc).
Quách Gia, tự Phụng Hiếu, còn gọi là Quách Phụng Hiếu, mưu thần của Tào Tháo.
Quan Vũ hay Quan Công, tự Vân Trường hoặc Trường Sinh, còn gọi là Quan Vân Trường.
Tào Chương, tự Tử Văn, còn gọi là Tào Tử Văn, con trai Tào Tháo.
Tào Tháo, tự Mạnh Đức, còn gọi là Tào Mạnh Đức.
Thái Văn Cơ, bà là một trong những nữ văn nhân đầu tiên của Trung Hoa và là nữ thi nhân duy nhất trong những văn sĩ trứ danh thời kì Kiến An, Hán Hiến đế.
Tôn Kiên, Thái thú vùng Giang Đông, cha của Tôn Sách, Tôn Quyền
Tôn Quyền, tự Trọng Mưu, em trai của Tôn Sách, sau này làm hoàng đế Đông Ngô
Tôn Sách, tự Bá Phù, thường gọi Tôn lang
Trần Cung, tự Công Đài, còn gọi là Trần Công Đài.
Triệu Vân, tự Tử Long, người Thường Sơn, hay được gọi là Thường Sơn Triệu Tử Long.
Trương Liêu, tự Văn Viễn, còn gọi là Trương Văn Viễn.
Trương Phi, tự là Ích Đức, còn gọi là Trương Dực Đức.
Tuân Úc, tự Văn Nhược, mưu thần của Tào Tháo.
Viên Thiệu, tự Bản Sơ, còn gọi là Viên Bản Sơ.
Viên Thuật, tự Công Lộ.
Vương Doãn, tự Tử Sư, hay gọi là Tư đồ Vương Doãn, trong đó Tư đồ là chức quan.
A Đấu là tiểu tự, tên thật là Lưu Thiện, tự Công Tự, con trai Lưu Bị.
Cao Thuận, võ tướng của Lã Bố.
Chu Du, tự Công Cẩn, thường gọi Chu lang
Công Tôn Toản, tự Bá Khuê.
Đổng Trác, tự Trọng Dĩnh, còn gọi là Đổng tướng quốc, Đổng thừa tướng.
Giả Hủ, tự Văn Hòa, ban đầu là mưu thần của Tào Tháo.
Hán Hiến đế, hay Hiến đế Lưu Hiệp, vị vua cuối cùng của nhà Hán, sau nhường ngôi cho Tào Phi con trai Tào Tháo.
Hàn Toại, tự Văn Ước, cát cứ quận Kim Thành, có chỗ nói ông bắt tay với Mã Siêu đánh Tào Tháo, không biết trong truyện này có hay không.
Kỳ Lân: Người ta nói rằng Kỳ Lân hiện ra bất cứ khi nào có bậc thánh nhân hoặc vị vua vĩ đại xuất hiện. Chúng có khả năng phân biệt tốt xấu và trừng trị những kẻ ác. Cẩn thận trong từng bước đi, Kỳ lân không bao giờ giẫm lên bất cứ sinh linh nào ngay cả những sinh vật rất nhỏ và chỉ ăn thực vật có vòng đời ngắn. Tuổi thọ của Kỳ lân khoảng 1000 năm. Kỳ Lân mang đến mùa xuân cho trái đất, và rất được tôn kính. Nó là một trong bốn loài thú của điềm tốt lành (cùng với Long, Quy và Phụng), nó báo trước những việc ở tương lai và tượng trưng cho sự sống.
Lã Bố hay Lữ Bố, tự Phụng Tiên, còn gọi là Lã Phụng Tiên.
Lí Nho, tự Văn Ưu, giữ chức Lang trung lệnh dưới trướng Đổng Trác.
Lưu Bị, tự Huyền Đức, còn gọi là Lưu Huyền Đức, hoàng đế khai quốc Thục Hán.
Mã Siêu, tự Mạnh Khởi, còn gọi là Cẩm Mã Siêu (nghĩa là Mã Siêu tuyệt mỹ hay đẹp đẽ, lấy từ chữ 錦 “Cẩm” có nghĩa là vải dệt hoa đẹp, gọi là gấm vóc).
Quách Gia, tự Phụng Hiếu, còn gọi là Quách Phụng Hiếu, mưu thần của Tào Tháo.
Quan Vũ hay Quan Công, tự Vân Trường hoặc Trường Sinh, còn gọi là Quan Vân Trường.
Tào Chương, tự Tử Văn, còn gọi là Tào Tử Văn, con trai Tào Tháo.
Tào Tháo, tự Mạnh Đức, còn gọi là Tào Mạnh Đức.
Thái Văn Cơ, bà là một trong những nữ văn nhân đầu tiên của Trung Hoa và là nữ thi nhân duy nhất trong những văn sĩ trứ danh thời kì Kiến An, Hán Hiến đế.
Tôn Kiên, Thái thú vùng Giang Đông, cha của Tôn Sách, Tôn Quyền
Tôn Quyền, tự Trọng Mưu, em trai của Tôn Sách, sau này làm hoàng đế Đông Ngô
Tôn Sách, tự Bá Phù, thường gọi Tôn lang
Trần Cung, tự Công Đài, còn gọi là Trần Công Đài.
Triệu Vân, tự Tử Long, người Thường Sơn, hay được gọi là Thường Sơn Triệu Tử Long.
Trương Liêu, tự Văn Viễn, còn gọi là Trương Văn Viễn.
Trương Phi, tự là Ích Đức, còn gọi là Trương Dực Đức.
Tuân Úc, tự Văn Nhược, mưu thần của Tào Tháo.
Viên Thiệu, tự Bản Sơ, còn gọi là Viên Bản Sơ.
Viên Thuật, tự Công Lộ.
Vương Doãn, tự Tử Sư, hay gọi là Tư đồ Vương Doãn, trong đó Tư đồ là chức quan.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook