Ngược Về Thời Lê Sơ (tái bản)
-
Chương 36: Nỏ phóng lựu
Nguyên Hãn quyết định đảo Phượng Hoàng vẫn là khu căn cứ chính của hắn ở biển đông trong lần đục nước béo cò này. Lý do đơn giản đó là vì Đảo này dễ thủ khó công, chỉ có một con đường duy nhất lên đảo. Chỉ cần bố trí tốt thì thiên quân vạn mã cũng đừng hòng đổ bộ. Mà với thời kì súng thần công tậm tạch thư thời kí đầu thế kỉ 15này thì may ra chỉ có Hồ Nguyên Trừng mới có khả năng viễn công Đảo của Nguyên Hãn.
Bến tàu vẫn được bố trí lại đúng vị trí cũ của Hải tặc là trong khe đá dựng đứng phía Bắc đảo. Nhưng hệ thống phòng thủ thì thiết lập cường hãn hơn với chiếc cầu nổi dài 300m nối liền hai vách của núi đá, khóa chặt đường vào ra của bến cảng. Đảm bảo không có tình trạnh bi dánh lén như trước. Còn về phía bờ biển Phía Nam có thể đổ quân sẽ được bố trí bằng pháo lớn mà các công tượng đang đúc. Chỉ cần 10 khẩu pháo như vậy bố trí trên các đài gỗ cao gần bờ biển thì đảm bảo bất kì thuyền nào muốn tiêp cận bờ biển dài 1 km này phải suy nghĩ thật kĩ.
Trên đảo bây giờ là đại công trường xây dựng tứ tung khắp nơi. khu doanh trại của lũ phỉ tặc giờ thành đại quân doanh nội bất xuất ngoại bất nhập. Vì tại đây các công tượng đang bố trí các lò cao luyện thép và chuẩn bị đúc pháo lớn. Mã Diễn và lũ hải tặc vẫn chưa có được sự tín nhiệm mà bước vào khu vực này. Công việc của chúng là xây dựng các đài cao chứa ụ pháo và một dãy cọc gỗ ở bãi biển nơi có thể đổ bộ.
Phải nói có được nhiều như vậy sự bố trí trên đảo tất cả đều nhờ vào Lê gia hỗ trợ. Họ vậy mà điều lên cảo gần 500 thợ gỗ và cũng số đó lao động thủ công. Bến cảng xây dụng lại haonf chỉnh trong vòng một tháng chính là Lê gia thợ gỗ thực hiện. Tất nhiên khu vực lò cao và khu chế tạo vũ khí thì vẫn là nhân vien rừng Thần đảm nhiệm toàn bộ công việc. Chỉ có dòng chính của Nguyên Hãn mới được tiếp cận công nghệ của hắn mà thôi.
Nhưng mọi người đang thắc mắc lúc này các công tượng thợ gỗ của Nguyên Hãn đang làm gi, chả nhẽ họ đến đảo Phượng Hoàng rồi ngồi không. Tất nhiên là không phải rồi, mà họ đang chế tạo một loạt vũ khí bộ binh xạ kích tầm trung có thể nói là mạnh nhất vào lúc này. Đó chính là vũ khí phóng lựu. Lựu đạn luôn là vũ khí mang tính sát thương rất lớn trong chiến trường kể từ khi nó được phát sinh ra. Thật ra lựu đạn hình thức ban đầu là các gói thuốc nổ được nhét trong bình gốm, có cho them mảnh gang thép đã được trung quốc và Việt Nam sử dụng từ rất lâu. Nhưng vid chất lượng thuốc nổ không cao và các loại lựu đạn hình thức ban đầu này rất nặng nề nên chúng có hai cách để tấn công. Thứ nhất đó là châm ngòi cháy chậm ném từ trên thành cao xuống, thứ hai là cho vào máy bắn đá bắn đi. Loại thứ nhất phòng thủ rất hiệu quả nhưung không có năng lực tấn công. Loại thứ hai độ chính xác quá kém, tốc độ rất chậm vì vận hành máy bắn đá rất tốn công sức.
Lựu đạn dĩ nhiên là Nguyên Hãn muốn phát triển loại vũ khí cầm tay này rồi, xong hiệu quả nhiều lần chế tạo khó có thể thành công tốt đẹp. Mặc dù cách phối chế thuốc nổ đen theo tỉ lệ vàng thì Nguyên Hãn biết, xong tạp chất bên trong thì với thời đại này không thể loại bỏ được hoàn toàn. Cho nên dù phối chế được thuốc nổ tốt hơn so với Nhà Minh hay Nhà Hồ xong để lựu đạn có thể có sức công phá theo yêu cầu thì một quả lựu đạn tính cả vỏ và thuốc nổ thì trọng lượng lên tới hơn 1kg, gần 1,5kg. Với trọng lượng này thì binh sĩ của Việt tộc không thể ném xa quá 15 m do vậy hiệu quả không ró ràng. Nên nhớ đấy là đứng lấy đà chạy ném, song trên chiến trường có đủ thời giân để châm lửa, lấy đà chạy ném không? mà nếu thực hiện hành động như vậy tức là tự sát trước cung thủ đối phương.
Còn động tác lom khom sau tấm khiên mà quăng lựu đạn thì hoàn toàn không có mấy tác dụng khi lựu đạn chỉ có thể ném xa 5m mà thôi. Quân rừng Thần cần một loại khí giới phụ trợ để quăng lựu đạn vượt qua cả nhóm quân sĩ cận chiến mà rơi vào trận địa đối phương. Đối với những khí giới phụ trợ này thì Nguyên Hãn hoàn toàn không có khái niệm, tất cả đều phải nhờ vào các công tượng suy nghĩ. Mô hình đầu tiên là máy bắn đá loại nhỏ, nhưng độ chính xác quá kém và vẫn khồng kềnh cần tới 3,4 người vận hành, lên đạn cực lâu. Loại thứ hai là nỏ ném đá, đây là một vũ khí rất đặc biệt của Tây Á cũng như một số nước Đông Á. Ở Việt Nam cũng có loại vũ khí này, nhưng chủ yếu là các bộ tộc thiểu số ở miền núi dùng để săn bắn chim. Nỏ này không bắn tên, trên dây đà cả nỏ có gắn một cái bao để đựng viên đá nhỏ, viên đá này sẽ được phóng đi khi bóp cò. Nhưng vũ khí này cũng không được vì khi dây nỏ bật đẩy viên đá rất không ổ định. Đường đi không hề chính xác.
Xong đội ngũ công tượng của Đại Việt đúng là cơ trí hơn người, cái khó ló cái khôn. Vậy mà họ nhìn thấy những khẩu pháo đúc ra sau đó nghĩ đến một việc cho viên lựu đạn vào một cái ống dài mà bắn ra thì đường đạn chuẩn hơn nhiều. Vậy là một chiếc nỏ lai giữ súng cối hiện đại vào nỏ cổ đại ra đời. Chiếc nỏ này cũng không khác mấy so với nỏ thông thường nhưng chúng to lớn hơn rất nhiều. Cánh nỏ được làm giống hệt cánh cung LongBow nhưng to và khỏe hơn. Dây nỏ được gắn với một thanh trục bằng gỗ đầu bọc đồng. Thân nỏ được gắn một ống đồng đường kính lòng 10cm, dày tầm nửa cm. Lựu đạn sẽ được nhét vào ống đồng này, khi dây nỏ bật sẽ đẩy thanh trục bọc đồng chạy trong ống đống và đẩy cả quả lựu đạn văng ra ngoài. Cơ chế là rất tốt, đường đạn rất hoàn hảo và khá chuẩn xác. Nhưng kích cỡ của các linh kiện vẫn đang là vấn đề mà họ phải hoàn thiện sao cho tiện lợi nhất cho người sử dụng. Do vậy đến gần hai tháng trời họ mới cho ra được sản phẩm cuối cùng.
Chiếc nỏ lợi khí này khá lớn với chiều dài tínhd cả nòng đồng lên tới 1m3, cánh nỏ là 1,5m, nặng tới 13kg nếu cho thêm cả lựu đạn vào. Mặc dù đã trang bị hệ thống lên dây nỏ bằng bánh xe quay tay thế nhưng nỏ này vận hành cần 2 người. Một người nhắm bắn và một người châm ngòi, khi mệt mỏi thì có thể đổi ngược lại. Mặc dù vậy hiệu quả cực kì khả quan với tầm bắn cầu vồng có thể đưa lựu đạn đi xa gần 100m tốc độ xạ kích là 1 phút một ượt bắn. Nếu có đủ loại này vũ khí thì trong khi hai phe cận chiến lao vào nhau chúng có thể bắn vượt vùng nguy hiểm cho đồng đội và giáng một dong mạnh về phía sau quân thù. Đây là một loại vũ khí khá đặc biệt của quân rừng Thần. Và Nguyên Hãn rất hài lòng về loại vũ khí mới này.
Lần này tấn công lên đảo Ngô Chi Châu toàn là hành quân đường rừng, lộ nhỏ. Pháo mini rõ ràng là không thể cơ động mà mang theo. Do vậy Nỏ phóng lựu lại là vũ khí mâng tính chất quyết đinh của lần này hành động. Quyết định ở chỗ nó sẽ nhanh chóng phá tan được đội hình và tinh thần quân địch. Khiến cho thương vong của quân cận chiến giảm mạnh. Nguyên Hãn yêu cầu tăng cường chế tạo loại nỏ này, phải đủ trên 15 cái hắn mới xuất phát đi đánh Ngô Chi Châu Đảo
Bến tàu vẫn được bố trí lại đúng vị trí cũ của Hải tặc là trong khe đá dựng đứng phía Bắc đảo. Nhưng hệ thống phòng thủ thì thiết lập cường hãn hơn với chiếc cầu nổi dài 300m nối liền hai vách của núi đá, khóa chặt đường vào ra của bến cảng. Đảm bảo không có tình trạnh bi dánh lén như trước. Còn về phía bờ biển Phía Nam có thể đổ quân sẽ được bố trí bằng pháo lớn mà các công tượng đang đúc. Chỉ cần 10 khẩu pháo như vậy bố trí trên các đài gỗ cao gần bờ biển thì đảm bảo bất kì thuyền nào muốn tiêp cận bờ biển dài 1 km này phải suy nghĩ thật kĩ.
Trên đảo bây giờ là đại công trường xây dựng tứ tung khắp nơi. khu doanh trại của lũ phỉ tặc giờ thành đại quân doanh nội bất xuất ngoại bất nhập. Vì tại đây các công tượng đang bố trí các lò cao luyện thép và chuẩn bị đúc pháo lớn. Mã Diễn và lũ hải tặc vẫn chưa có được sự tín nhiệm mà bước vào khu vực này. Công việc của chúng là xây dựng các đài cao chứa ụ pháo và một dãy cọc gỗ ở bãi biển nơi có thể đổ bộ.
Phải nói có được nhiều như vậy sự bố trí trên đảo tất cả đều nhờ vào Lê gia hỗ trợ. Họ vậy mà điều lên cảo gần 500 thợ gỗ và cũng số đó lao động thủ công. Bến cảng xây dụng lại haonf chỉnh trong vòng một tháng chính là Lê gia thợ gỗ thực hiện. Tất nhiên khu vực lò cao và khu chế tạo vũ khí thì vẫn là nhân vien rừng Thần đảm nhiệm toàn bộ công việc. Chỉ có dòng chính của Nguyên Hãn mới được tiếp cận công nghệ của hắn mà thôi.
Nhưng mọi người đang thắc mắc lúc này các công tượng thợ gỗ của Nguyên Hãn đang làm gi, chả nhẽ họ đến đảo Phượng Hoàng rồi ngồi không. Tất nhiên là không phải rồi, mà họ đang chế tạo một loạt vũ khí bộ binh xạ kích tầm trung có thể nói là mạnh nhất vào lúc này. Đó chính là vũ khí phóng lựu. Lựu đạn luôn là vũ khí mang tính sát thương rất lớn trong chiến trường kể từ khi nó được phát sinh ra. Thật ra lựu đạn hình thức ban đầu là các gói thuốc nổ được nhét trong bình gốm, có cho them mảnh gang thép đã được trung quốc và Việt Nam sử dụng từ rất lâu. Nhưng vid chất lượng thuốc nổ không cao và các loại lựu đạn hình thức ban đầu này rất nặng nề nên chúng có hai cách để tấn công. Thứ nhất đó là châm ngòi cháy chậm ném từ trên thành cao xuống, thứ hai là cho vào máy bắn đá bắn đi. Loại thứ nhất phòng thủ rất hiệu quả nhưung không có năng lực tấn công. Loại thứ hai độ chính xác quá kém, tốc độ rất chậm vì vận hành máy bắn đá rất tốn công sức.
Lựu đạn dĩ nhiên là Nguyên Hãn muốn phát triển loại vũ khí cầm tay này rồi, xong hiệu quả nhiều lần chế tạo khó có thể thành công tốt đẹp. Mặc dù cách phối chế thuốc nổ đen theo tỉ lệ vàng thì Nguyên Hãn biết, xong tạp chất bên trong thì với thời đại này không thể loại bỏ được hoàn toàn. Cho nên dù phối chế được thuốc nổ tốt hơn so với Nhà Minh hay Nhà Hồ xong để lựu đạn có thể có sức công phá theo yêu cầu thì một quả lựu đạn tính cả vỏ và thuốc nổ thì trọng lượng lên tới hơn 1kg, gần 1,5kg. Với trọng lượng này thì binh sĩ của Việt tộc không thể ném xa quá 15 m do vậy hiệu quả không ró ràng. Nên nhớ đấy là đứng lấy đà chạy ném, song trên chiến trường có đủ thời giân để châm lửa, lấy đà chạy ném không? mà nếu thực hiện hành động như vậy tức là tự sát trước cung thủ đối phương.
Còn động tác lom khom sau tấm khiên mà quăng lựu đạn thì hoàn toàn không có mấy tác dụng khi lựu đạn chỉ có thể ném xa 5m mà thôi. Quân rừng Thần cần một loại khí giới phụ trợ để quăng lựu đạn vượt qua cả nhóm quân sĩ cận chiến mà rơi vào trận địa đối phương. Đối với những khí giới phụ trợ này thì Nguyên Hãn hoàn toàn không có khái niệm, tất cả đều phải nhờ vào các công tượng suy nghĩ. Mô hình đầu tiên là máy bắn đá loại nhỏ, nhưng độ chính xác quá kém và vẫn khồng kềnh cần tới 3,4 người vận hành, lên đạn cực lâu. Loại thứ hai là nỏ ném đá, đây là một vũ khí rất đặc biệt của Tây Á cũng như một số nước Đông Á. Ở Việt Nam cũng có loại vũ khí này, nhưng chủ yếu là các bộ tộc thiểu số ở miền núi dùng để săn bắn chim. Nỏ này không bắn tên, trên dây đà cả nỏ có gắn một cái bao để đựng viên đá nhỏ, viên đá này sẽ được phóng đi khi bóp cò. Nhưng vũ khí này cũng không được vì khi dây nỏ bật đẩy viên đá rất không ổ định. Đường đi không hề chính xác.
Xong đội ngũ công tượng của Đại Việt đúng là cơ trí hơn người, cái khó ló cái khôn. Vậy mà họ nhìn thấy những khẩu pháo đúc ra sau đó nghĩ đến một việc cho viên lựu đạn vào một cái ống dài mà bắn ra thì đường đạn chuẩn hơn nhiều. Vậy là một chiếc nỏ lai giữ súng cối hiện đại vào nỏ cổ đại ra đời. Chiếc nỏ này cũng không khác mấy so với nỏ thông thường nhưng chúng to lớn hơn rất nhiều. Cánh nỏ được làm giống hệt cánh cung LongBow nhưng to và khỏe hơn. Dây nỏ được gắn với một thanh trục bằng gỗ đầu bọc đồng. Thân nỏ được gắn một ống đồng đường kính lòng 10cm, dày tầm nửa cm. Lựu đạn sẽ được nhét vào ống đồng này, khi dây nỏ bật sẽ đẩy thanh trục bọc đồng chạy trong ống đống và đẩy cả quả lựu đạn văng ra ngoài. Cơ chế là rất tốt, đường đạn rất hoàn hảo và khá chuẩn xác. Nhưng kích cỡ của các linh kiện vẫn đang là vấn đề mà họ phải hoàn thiện sao cho tiện lợi nhất cho người sử dụng. Do vậy đến gần hai tháng trời họ mới cho ra được sản phẩm cuối cùng.
Chiếc nỏ lợi khí này khá lớn với chiều dài tínhd cả nòng đồng lên tới 1m3, cánh nỏ là 1,5m, nặng tới 13kg nếu cho thêm cả lựu đạn vào. Mặc dù đã trang bị hệ thống lên dây nỏ bằng bánh xe quay tay thế nhưng nỏ này vận hành cần 2 người. Một người nhắm bắn và một người châm ngòi, khi mệt mỏi thì có thể đổi ngược lại. Mặc dù vậy hiệu quả cực kì khả quan với tầm bắn cầu vồng có thể đưa lựu đạn đi xa gần 100m tốc độ xạ kích là 1 phút một ượt bắn. Nếu có đủ loại này vũ khí thì trong khi hai phe cận chiến lao vào nhau chúng có thể bắn vượt vùng nguy hiểm cho đồng đội và giáng một dong mạnh về phía sau quân thù. Đây là một loại vũ khí khá đặc biệt của quân rừng Thần. Và Nguyên Hãn rất hài lòng về loại vũ khí mới này.
Lần này tấn công lên đảo Ngô Chi Châu toàn là hành quân đường rừng, lộ nhỏ. Pháo mini rõ ràng là không thể cơ động mà mang theo. Do vậy Nỏ phóng lựu lại là vũ khí mâng tính chất quyết đinh của lần này hành động. Quyết định ở chỗ nó sẽ nhanh chóng phá tan được đội hình và tinh thần quân địch. Khiến cho thương vong của quân cận chiến giảm mạnh. Nguyên Hãn yêu cầu tăng cường chế tạo loại nỏ này, phải đủ trên 15 cái hắn mới xuất phát đi đánh Ngô Chi Châu Đảo
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook