Mỗi Một Thế Giới Đều Thấy Sai Sai
-
Chương 41: Cổ đại cung đình văn [5]
Cuối cùng Thiệu Khiêm cũng không thể đuổi Nhiếp chính vương điện hạ ra ngoài, mà còn bị y đè xuống lột trang phục mới mặc trên người chưa bao lâu. Nhiếp chính vương điện hạ trần trùng trục ôm bệ hạ cũng trần trùng trục làm thầy tu, nếu như tiểu Hoàng đế nhà hắn lớn hơn chút nữa thì tốt rồi, có thể ra tay.
Bàn tay trượt qua trượt lại sau lưng cũng đủ rồi, Thiệu Khiêm dùng sức nhéo lưng Nhiếp chính vương điện hạ một cái: "Hoàng thúc, chất nhi mệt."
"Vậy liền ngủ đi." Nhiếp chính vương điện hạ khàn giọng vỗ lưng Thiệu Khiêm: "Hoàng thúc vỗ vỗ liền ngủ ngay."
Thiệu Khiêm đã từ bỏ trao đổi với tên mặt dày này rồi. Hắn nên mừng vì thân thể này còn chưa có tình dục, bằng không cứ sờ sờ như thế, nhất định sẽ ra lửa.
Ngày hôm sau vừa sáng sớm, Thiệu Khiêm thức dậy đã không còn thấy Nhiếp chính vương điện hạ nữa, sau khi hỏi Tích Phúc bởi vì lo cho chủ tử nhà mình, mà vẫn canh bên ngoài mới biết được, Nhiếp chính vương điện hạ mới canh tư đã đi rồi.
Đồng thời khi nói tới Nhiếp chính vương, vẫn không quên bất mãn với Nhiếp chính vương chạy tới mà không thèm để ý thời gian.
Thiệu Khiêm nín cười vỗ vỗ vai Tích Phúc kêu hắn không nên so đo nhiều quá. Đứa ngốc này, ngươi lại còn nói xấu Nhiếp chính vương được à? Chúng ta không nói trong cung toàn bộ đều là của người của y, có ít nhất hơn phân nửa là nghe mệnh lệnh của Nhiếp chính vương, một số ít thì không quan tâm ai làm Hoàng đế cũng chẳng sao cả, chỉ có ít ỏi vài nhân tài mới nhớ tới tiên hoàng, giúp đỡ chiếu cố tiểu Hoàng đế.
Nếu muốn làm một vị Hoàng đế tốt, lâm triều tự nhiên không thể thiếu chuyên cần, Thiệu Khiêm kêu Tích Phúc xử lý thỏa đáng cho mình rồi ngồi trên loan giá vào triều.
Lúc này, trong triều có không ít đại thần vô tình đã chuẩn bị về nhà ngủ bù, nhưng mà đứng trước mặt Nhiếp chính vương điện hạ mặt không biểu cảm nhìn chằm chằm long ỷ, có mấy đại thần lén nhìn y mà kinh hồn táng đảm, rất sợ vị gia này trong lòng có tí khó chịu rồi sẽ tự ngồi lên.
Nếu là trước đây, Hách Liên Tĩnh Kỳ nói không chừng sẽ thật sự ngồi lên, nhưng bây giờ thì khác, vị trí này là của tiểu Hoàng đế nhà y, y muốn nhìn thấy cảnh tiểu Hoàng đế nhà mình hất cằm ngồi trên long ỷ, một vẻ trên trời dưới đất duy ngã độc tôn khiến người nhìn mà tim đều ngứa.
Bên này Nhiếp chính vương điện hạ mặt không biểu cảm đang miên man suy nghĩ, loan giá của Thiệu Khiêm cũng đến hậu điện rồi, kêu tiểu thái giám thông báo rồi chậm rãi đi tới ngồi xuống long ỷ.
Nói thật, long ỷ này rất khó ngồi, nghe nói là vàng ròng, mùa đông thì lạnh, mùa hè thì nóng, nó còn rất cứng, ê cả mông.
"Ngô hoàng vạn tuế vạn vạn tuế." Nhiếp chính vương điện hạ chưa bao giờ hành lễ quỳ một chân trên đất, chỉ là ánh mắt không ngừng nhìn về phía long ỷ, chỉ nhìn thấy biểu tình ngạo kiều của tiểu Hoàng đế y đã cảm thấy tim ngứa ngáy.
Lần này khiến những đại thần kia chấn kinh rồi, vị sát thần này đổi tính? Hay là đêm khuya hôm qua chạy vào hoàng lăng một chuyến nên trúng tà? Người chưa hề quỳ lạy khi Tiên hoàng còn sống, hôm nay người lại quỳ xuống hành lễ với tiểu Hoàng đế cháu trai của mình?
"Các khanh bình thân." Thiệu Khiêm nghiêm túc nói.
Hắn cũng không biết, vẻ mặt không biểu cảm, bộ dạng tham chính đường hoàng mà mình tự nghĩ, trong mắt Nhiếp chính vương điện hạ lại hoàn toàn đổi khác, thứ này thậm chí đang suy nghĩ, chờ tiểu Hoàng đế lớn hơn chút nữa, an vị trên long ỷ...
"Hữu sự khởi tấu, vô sự bãi triều." Lúc Tích Phúc hô lên mấy chữ này thì khẩn trương đến mức lòng bàn tay đều mồ hôi, chủ tử nói, về sau việc này đều phải do hắn làm, phải luyện lá gan một chút.
Thiệu Khiêm nhìn như mắt nhìn thẳng xuống phía dưới, kỳ thực ánh mắt vẫn rơi lên người Nhiếp chính vương cách đó không xa, nhìn y trông như ngây ngốc nhìn mình chằm chằm vậy thôi, tâm tư nói không chừng đều bay tới nơi nào rồi.
Nhiếp chính vương điện hạ vẫn luôn biết tiểu Hoàng đế đang nhìn mình, nhận thấy ánh mắt nghiêm túc của hắn, Nhiếp chính vương điện hạ đáng xấu hổ... cương rồi. Thân thể mình biến hóa y có thể không biết? Nhiếp chính vương điện hạ mặt lạnh như không có chuyện gì xảy ra dùng tay y bào rộng lớn chắn trước người, tuy triều phục này rộng rãi vô cùng, nhưng lỡ như để tiểu Hoàng đế nhìn thấy mình mất lễ nghi như vậy chẳng phải rất mất mặt?
Xin hỏi Nhiếp chính vương điện hạ, ngài còn mặt mũi nào khác đáng nói ư?
Thiệu Khiêm vẫn quan tâm y nhìn thấy hành động này của y thì gân xanh trên trán giật một cái, chung sống với người này nhiều năm như vậy, còn có thể không biết y như nào? Nếu làm ra hành động như vậy, sợ rằng cơ thể xảy ra biến hóa thôi. Nói không chừng vừa rồi nghĩ đến thứ gì không nên nghĩ đây này.
Một vị đại thần lớn tuổi run rẩy đứng ra hành lễ: "Năm nay Tây Bắc đại hạn, phía Nam lụt lớn, vụ mùa không có thu hoạch, cựu thần khẩn cầu bệ hạ hạ lệnh mở kho."
Chuyện này mấy ngày trước đã có nói rồi, chỉ là tiểu Hoàng đế cũng không hiểu mấy cái này, cho nên, cũng không có để trong lòng. Nhiếp chính vương điện hạ vẫn đang nắm đại quyền, không biết là định nhìn tiểu Hoàng đế tấu hài, hay là còn ý khác, vẫn không phát biểu ý kiến về việc này.
Có điều lúc này Nhiếp chính vương điện hạ lại không nghĩ như vậy, hiện tại y lại là người đã có gia đình (tạm thời chưa) rồi, phải phân ưu vì tiểu Hoàng đế nhà mình. Giữa lúc y định mở miệng, giọng nói trong trẻo của tiểu Hoàng đế ngồi bên trên vang lên.
"Hạ lệnh mở kho, phái khâm sai vận chuyển lương thực đến Tây Bắc trước, Nhiếp chính vương ra lệnh cho đại quân hộ tống, nếu như ai cả gan dám tạo phản chặn lương giữa đường giết không tha. Hạ lệnh cho Công bộ nhanh chóng tới nơi nước mưa sung túc ở phía Nam, tra xét địa thế, triệu tập bách tính tu sửa đường sông, dẫn dòng sông tới Tây Bắc. Giảm bớt tình hình hạn hán." Thiệu Khiêm không chút hoang mang ra lệnh.
Hắn vừa dứt lời, đại thần trong triều rất tự giác liền chuyển ánh mắt lên người Nhiếp chính vương điện hạ. Chuyện này, đến cùng có nên nghe theo Hoàng đế hay không?
"Nhìn ta làm chi? Bệ hạ nói gì thì chính là cái đó." Nhiếp chính vương điện hạ lạnh lùng nói. Trong lòng còn mắng mấy quan viên này một lần, các ngươi nhìn ta như vậy làm chi, tiểu Hoàng đế nhà ta cũng không ra lệnh cho các ngươi được á? Làm khó dễ tiểu Hoàng đế nhà y, chính là làm khó dễ y.
Thế nhưng, Nhiếp chính vương điện hạ sao ngươi lại không thử nghĩ xem, ban đầu là ai độc tài triều chính, không cho tiểu Hoàng đế có tí cơ hội sờ đến quyền lực? Trên triều đình cơ hồ là ngươi độc đoán, ai dám trực tiếp nghe mệnh lệnh của tiểu Hoàng đế?
Đại thần trong triều nghe thấy Nhiếp chính vương điện hạ cũng đã lên tiếng rồi thì nhất thời thở ra một hơi, Công bộ Thượng thư hơi do dự nói: "Bệ hạ, tu sửa đường sông tốn thời gian quá dài, chỉ sợ đường sông này chưa kịp thông nước, bách tính phía Nam và Tây Bắc đã thiệt hại tính mạng rồi. Vả lại, Cung lương thượng chỉ sợ cũng không cung cấp được."
"Triệu tập bách tính tu sửa đường sông, phàm là người bằng lòng gia nhập vào, mỗi tháng một lượng bạc ròng bao ăn uống no đủ. Dân đói bình thường, dựng lều bạt để người nghỉ tạm, mỗi ngày phát cháo cứu đói." Kế trước mắt chỉ có thể dẫn nước lũ từ phía Nam, nhưng chuyện này cũng không thể nào xử lý trong khoảng thời gian ngắn được. Dù sao tu sửa đường sông là một công trình lớn. Bây giờ không riêng gì phải dẫn nước lũ từ phía Nam, còn phải phòng ngừa ôn dịch sản sinh, lần này không chỉ phải điều động khâm sai đến hai nơi này, phải có một đại phu đi theo mới được.
"Thế nhưng bệ hạ, ngân lượng cùng với lương thực trong quốc khố ta chưa chắc đủ, việc này..." Chỉ nói ngoài miệng thôi thì ai cũng biết, mấu chốt là không có tiền, không có lương thực, ngươi tu sửa đường sông cái gì? Cung cấp nuôi dưỡng nạn dân cái gì?
"Làm sao? Việc này còn cần bệ hạ quan tâm?" Mắt đao của Nhiếp chính vương điện hạ trực tiếp đâm lên người Công bộ Thượng thư: "Ngân lượng không đủ tìm ta là được, lương thực không đủ tìm hương thân chỉ biết áp bức dân chúng là được."
"Phải phải." Nghe được Nhiếp chính vương lên tiếng những người khác không dám nói thêm câu gì. Chỉ là hôm nay Nhiếp chính vương này uống nhầm thuốc rồi? Sao lại khác thường như vậy?
"Hoàng thúc, ngươi nói xem hai vị nào thích hợp làm khâm sai Nam tuần và Tây Bắc nhất?" Người trong triều, vẫn là Nhiếp chính vương điện hạ rõ ràng nhất, việc bổ nhiệm khâm sai này hãy để cho y chọn là thích hợp hơn cả.
"Có ai nguyện ý đi Tây Bắc và phía Nam thì đứng ra." Nhiếp chính vương điện hạ xoay người mặt không biểu cảm nhìn chúng thần trong triều.
Đại thần vốn có chút ý đồ, muốn thừa dịp lần này kiếm một khoản cũng không dám làm gì, nếu là tiểu Hoàng đế hỏi, bọn họ tất nhiên tự động xin đi giết giặc rồi. Nhưng Nhiếp chính vương điện hạ...
Nghĩ đến thủ đoạn của Nhiếp chính vương điện hạ, người có ý đồ cũng chỉ có thể đè xuống.
"Sao nào? Đều không dám ra ngoài?" Nhiếp chính vương điện hạ hừ lạnh một tiếng: "Không phân ưu giúp bệ hạ được, thì cần những triều thần như các ngươi có ích lợi gì?"
Câu này thật hiên ngang lẫm liệt, cứ như trước đây ngươi đã từng phân ưu giúp bệ hạ vậy.
"Thần, Lý Hoàn nguyện đi." Một người đứng ở cuối hàng bước ra khom lưng hành lễ.
Có người đầu tiên, người thứ hai tự nhiên cũng đứng ra: "Thần, Tống Lô nguyện đi."
"Tốt." Thiệu Khiêm gật đầu: "Hành trình Nam Bắc lần này dựa vào hai vị đại nhân."
"Nguyện phân ưu giúp bệ hạ." Hai người trăm miệng một lời biểu hiện lòng trung thành.
Còn có mấy người do do dự dự không đứng ra thì trong lòng hối tiếc không thôi, lần này chính là thời cơ thăng chức tốt nhất, nếu việc lần này xử lý tốt, đó chính là một bước lên mây, lại cứ bị mình do dự trong phút chốc mà mất cơ hội.
Bàn tay trượt qua trượt lại sau lưng cũng đủ rồi, Thiệu Khiêm dùng sức nhéo lưng Nhiếp chính vương điện hạ một cái: "Hoàng thúc, chất nhi mệt."
"Vậy liền ngủ đi." Nhiếp chính vương điện hạ khàn giọng vỗ lưng Thiệu Khiêm: "Hoàng thúc vỗ vỗ liền ngủ ngay."
Thiệu Khiêm đã từ bỏ trao đổi với tên mặt dày này rồi. Hắn nên mừng vì thân thể này còn chưa có tình dục, bằng không cứ sờ sờ như thế, nhất định sẽ ra lửa.
Ngày hôm sau vừa sáng sớm, Thiệu Khiêm thức dậy đã không còn thấy Nhiếp chính vương điện hạ nữa, sau khi hỏi Tích Phúc bởi vì lo cho chủ tử nhà mình, mà vẫn canh bên ngoài mới biết được, Nhiếp chính vương điện hạ mới canh tư đã đi rồi.
Đồng thời khi nói tới Nhiếp chính vương, vẫn không quên bất mãn với Nhiếp chính vương chạy tới mà không thèm để ý thời gian.
Thiệu Khiêm nín cười vỗ vỗ vai Tích Phúc kêu hắn không nên so đo nhiều quá. Đứa ngốc này, ngươi lại còn nói xấu Nhiếp chính vương được à? Chúng ta không nói trong cung toàn bộ đều là của người của y, có ít nhất hơn phân nửa là nghe mệnh lệnh của Nhiếp chính vương, một số ít thì không quan tâm ai làm Hoàng đế cũng chẳng sao cả, chỉ có ít ỏi vài nhân tài mới nhớ tới tiên hoàng, giúp đỡ chiếu cố tiểu Hoàng đế.
Nếu muốn làm một vị Hoàng đế tốt, lâm triều tự nhiên không thể thiếu chuyên cần, Thiệu Khiêm kêu Tích Phúc xử lý thỏa đáng cho mình rồi ngồi trên loan giá vào triều.
Lúc này, trong triều có không ít đại thần vô tình đã chuẩn bị về nhà ngủ bù, nhưng mà đứng trước mặt Nhiếp chính vương điện hạ mặt không biểu cảm nhìn chằm chằm long ỷ, có mấy đại thần lén nhìn y mà kinh hồn táng đảm, rất sợ vị gia này trong lòng có tí khó chịu rồi sẽ tự ngồi lên.
Nếu là trước đây, Hách Liên Tĩnh Kỳ nói không chừng sẽ thật sự ngồi lên, nhưng bây giờ thì khác, vị trí này là của tiểu Hoàng đế nhà y, y muốn nhìn thấy cảnh tiểu Hoàng đế nhà mình hất cằm ngồi trên long ỷ, một vẻ trên trời dưới đất duy ngã độc tôn khiến người nhìn mà tim đều ngứa.
Bên này Nhiếp chính vương điện hạ mặt không biểu cảm đang miên man suy nghĩ, loan giá của Thiệu Khiêm cũng đến hậu điện rồi, kêu tiểu thái giám thông báo rồi chậm rãi đi tới ngồi xuống long ỷ.
Nói thật, long ỷ này rất khó ngồi, nghe nói là vàng ròng, mùa đông thì lạnh, mùa hè thì nóng, nó còn rất cứng, ê cả mông.
"Ngô hoàng vạn tuế vạn vạn tuế." Nhiếp chính vương điện hạ chưa bao giờ hành lễ quỳ một chân trên đất, chỉ là ánh mắt không ngừng nhìn về phía long ỷ, chỉ nhìn thấy biểu tình ngạo kiều của tiểu Hoàng đế y đã cảm thấy tim ngứa ngáy.
Lần này khiến những đại thần kia chấn kinh rồi, vị sát thần này đổi tính? Hay là đêm khuya hôm qua chạy vào hoàng lăng một chuyến nên trúng tà? Người chưa hề quỳ lạy khi Tiên hoàng còn sống, hôm nay người lại quỳ xuống hành lễ với tiểu Hoàng đế cháu trai của mình?
"Các khanh bình thân." Thiệu Khiêm nghiêm túc nói.
Hắn cũng không biết, vẻ mặt không biểu cảm, bộ dạng tham chính đường hoàng mà mình tự nghĩ, trong mắt Nhiếp chính vương điện hạ lại hoàn toàn đổi khác, thứ này thậm chí đang suy nghĩ, chờ tiểu Hoàng đế lớn hơn chút nữa, an vị trên long ỷ...
"Hữu sự khởi tấu, vô sự bãi triều." Lúc Tích Phúc hô lên mấy chữ này thì khẩn trương đến mức lòng bàn tay đều mồ hôi, chủ tử nói, về sau việc này đều phải do hắn làm, phải luyện lá gan một chút.
Thiệu Khiêm nhìn như mắt nhìn thẳng xuống phía dưới, kỳ thực ánh mắt vẫn rơi lên người Nhiếp chính vương cách đó không xa, nhìn y trông như ngây ngốc nhìn mình chằm chằm vậy thôi, tâm tư nói không chừng đều bay tới nơi nào rồi.
Nhiếp chính vương điện hạ vẫn luôn biết tiểu Hoàng đế đang nhìn mình, nhận thấy ánh mắt nghiêm túc của hắn, Nhiếp chính vương điện hạ đáng xấu hổ... cương rồi. Thân thể mình biến hóa y có thể không biết? Nhiếp chính vương điện hạ mặt lạnh như không có chuyện gì xảy ra dùng tay y bào rộng lớn chắn trước người, tuy triều phục này rộng rãi vô cùng, nhưng lỡ như để tiểu Hoàng đế nhìn thấy mình mất lễ nghi như vậy chẳng phải rất mất mặt?
Xin hỏi Nhiếp chính vương điện hạ, ngài còn mặt mũi nào khác đáng nói ư?
Thiệu Khiêm vẫn quan tâm y nhìn thấy hành động này của y thì gân xanh trên trán giật một cái, chung sống với người này nhiều năm như vậy, còn có thể không biết y như nào? Nếu làm ra hành động như vậy, sợ rằng cơ thể xảy ra biến hóa thôi. Nói không chừng vừa rồi nghĩ đến thứ gì không nên nghĩ đây này.
Một vị đại thần lớn tuổi run rẩy đứng ra hành lễ: "Năm nay Tây Bắc đại hạn, phía Nam lụt lớn, vụ mùa không có thu hoạch, cựu thần khẩn cầu bệ hạ hạ lệnh mở kho."
Chuyện này mấy ngày trước đã có nói rồi, chỉ là tiểu Hoàng đế cũng không hiểu mấy cái này, cho nên, cũng không có để trong lòng. Nhiếp chính vương điện hạ vẫn đang nắm đại quyền, không biết là định nhìn tiểu Hoàng đế tấu hài, hay là còn ý khác, vẫn không phát biểu ý kiến về việc này.
Có điều lúc này Nhiếp chính vương điện hạ lại không nghĩ như vậy, hiện tại y lại là người đã có gia đình (tạm thời chưa) rồi, phải phân ưu vì tiểu Hoàng đế nhà mình. Giữa lúc y định mở miệng, giọng nói trong trẻo của tiểu Hoàng đế ngồi bên trên vang lên.
"Hạ lệnh mở kho, phái khâm sai vận chuyển lương thực đến Tây Bắc trước, Nhiếp chính vương ra lệnh cho đại quân hộ tống, nếu như ai cả gan dám tạo phản chặn lương giữa đường giết không tha. Hạ lệnh cho Công bộ nhanh chóng tới nơi nước mưa sung túc ở phía Nam, tra xét địa thế, triệu tập bách tính tu sửa đường sông, dẫn dòng sông tới Tây Bắc. Giảm bớt tình hình hạn hán." Thiệu Khiêm không chút hoang mang ra lệnh.
Hắn vừa dứt lời, đại thần trong triều rất tự giác liền chuyển ánh mắt lên người Nhiếp chính vương điện hạ. Chuyện này, đến cùng có nên nghe theo Hoàng đế hay không?
"Nhìn ta làm chi? Bệ hạ nói gì thì chính là cái đó." Nhiếp chính vương điện hạ lạnh lùng nói. Trong lòng còn mắng mấy quan viên này một lần, các ngươi nhìn ta như vậy làm chi, tiểu Hoàng đế nhà ta cũng không ra lệnh cho các ngươi được á? Làm khó dễ tiểu Hoàng đế nhà y, chính là làm khó dễ y.
Thế nhưng, Nhiếp chính vương điện hạ sao ngươi lại không thử nghĩ xem, ban đầu là ai độc tài triều chính, không cho tiểu Hoàng đế có tí cơ hội sờ đến quyền lực? Trên triều đình cơ hồ là ngươi độc đoán, ai dám trực tiếp nghe mệnh lệnh của tiểu Hoàng đế?
Đại thần trong triều nghe thấy Nhiếp chính vương điện hạ cũng đã lên tiếng rồi thì nhất thời thở ra một hơi, Công bộ Thượng thư hơi do dự nói: "Bệ hạ, tu sửa đường sông tốn thời gian quá dài, chỉ sợ đường sông này chưa kịp thông nước, bách tính phía Nam và Tây Bắc đã thiệt hại tính mạng rồi. Vả lại, Cung lương thượng chỉ sợ cũng không cung cấp được."
"Triệu tập bách tính tu sửa đường sông, phàm là người bằng lòng gia nhập vào, mỗi tháng một lượng bạc ròng bao ăn uống no đủ. Dân đói bình thường, dựng lều bạt để người nghỉ tạm, mỗi ngày phát cháo cứu đói." Kế trước mắt chỉ có thể dẫn nước lũ từ phía Nam, nhưng chuyện này cũng không thể nào xử lý trong khoảng thời gian ngắn được. Dù sao tu sửa đường sông là một công trình lớn. Bây giờ không riêng gì phải dẫn nước lũ từ phía Nam, còn phải phòng ngừa ôn dịch sản sinh, lần này không chỉ phải điều động khâm sai đến hai nơi này, phải có một đại phu đi theo mới được.
"Thế nhưng bệ hạ, ngân lượng cùng với lương thực trong quốc khố ta chưa chắc đủ, việc này..." Chỉ nói ngoài miệng thôi thì ai cũng biết, mấu chốt là không có tiền, không có lương thực, ngươi tu sửa đường sông cái gì? Cung cấp nuôi dưỡng nạn dân cái gì?
"Làm sao? Việc này còn cần bệ hạ quan tâm?" Mắt đao của Nhiếp chính vương điện hạ trực tiếp đâm lên người Công bộ Thượng thư: "Ngân lượng không đủ tìm ta là được, lương thực không đủ tìm hương thân chỉ biết áp bức dân chúng là được."
"Phải phải." Nghe được Nhiếp chính vương lên tiếng những người khác không dám nói thêm câu gì. Chỉ là hôm nay Nhiếp chính vương này uống nhầm thuốc rồi? Sao lại khác thường như vậy?
"Hoàng thúc, ngươi nói xem hai vị nào thích hợp làm khâm sai Nam tuần và Tây Bắc nhất?" Người trong triều, vẫn là Nhiếp chính vương điện hạ rõ ràng nhất, việc bổ nhiệm khâm sai này hãy để cho y chọn là thích hợp hơn cả.
"Có ai nguyện ý đi Tây Bắc và phía Nam thì đứng ra." Nhiếp chính vương điện hạ xoay người mặt không biểu cảm nhìn chúng thần trong triều.
Đại thần vốn có chút ý đồ, muốn thừa dịp lần này kiếm một khoản cũng không dám làm gì, nếu là tiểu Hoàng đế hỏi, bọn họ tất nhiên tự động xin đi giết giặc rồi. Nhưng Nhiếp chính vương điện hạ...
Nghĩ đến thủ đoạn của Nhiếp chính vương điện hạ, người có ý đồ cũng chỉ có thể đè xuống.
"Sao nào? Đều không dám ra ngoài?" Nhiếp chính vương điện hạ hừ lạnh một tiếng: "Không phân ưu giúp bệ hạ được, thì cần những triều thần như các ngươi có ích lợi gì?"
Câu này thật hiên ngang lẫm liệt, cứ như trước đây ngươi đã từng phân ưu giúp bệ hạ vậy.
"Thần, Lý Hoàn nguyện đi." Một người đứng ở cuối hàng bước ra khom lưng hành lễ.
Có người đầu tiên, người thứ hai tự nhiên cũng đứng ra: "Thần, Tống Lô nguyện đi."
"Tốt." Thiệu Khiêm gật đầu: "Hành trình Nam Bắc lần này dựa vào hai vị đại nhân."
"Nguyện phân ưu giúp bệ hạ." Hai người trăm miệng một lời biểu hiện lòng trung thành.
Còn có mấy người do do dự dự không đứng ra thì trong lòng hối tiếc không thôi, lần này chính là thời cơ thăng chức tốt nhất, nếu việc lần này xử lý tốt, đó chính là một bước lên mây, lại cứ bị mình do dự trong phút chốc mà mất cơ hội.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook