THÁCH ĐỐ SỐ PHẬN
Gallagher lo lắng chúng tôi đang mạo hiểm cuộc sống của chính mình. Ông ta viết về Sài Gòn: “Tôi bận tâm về sự nguy hiểm của các cậu và nhận thức đầy đủ mức độ nguy hiểm của chiến tranh, nhưng những bài tin đầu tiên về các chiến dịch hành quân là những mạo hiểm không cần thiết. Cuộc sống, khả năng của Peter và Horst quá đáng giá để sử dụng vào những bài viết như vậy. Đôi khi những bài tin đầu tiên là quan trọng nhưng những thông tin chính trong mười câu chuyện chúng ta cần là từ những người sống sót của những chiến dịch đó nói. Tôi biết không có quy định cụ thể nào đưa ra ở đây nhưng tôi muốn Horst và Peter biết rằng tôi cảm thấy họ nên thổi còi theo con số nhị phân chứ không phải phần trăm”. Truyện "Từ Chiến Trường Khốc Liệt (Live from the battlefield) "
Tôi biết Gallagher nói rất đúng, tôi hiểu điều đó và ông ta có lý do để lo lắng. Trước tiên là một lời cẩn trọng, sau đó là mệnh lệnh. Chúng tôi dường như hoài nghi những lời khẩn nài này. Cạnh tranh, không cẩn thận, quy định. Chúng tôi tin rằng chúng tôi là những người làm công việc tốt nhất nhưng đôi khi UPI lại chạy thoát với một câu chuyện và Phòng Ngoại sự sẽ lại cáu tiết với những mẩu tin “rocket” yêu cầu chúng tôi phải theo kịp đối thủ. Khi Joe Galloway giành được nhan đề trên trang nhất với những bài viết từ thung lũng La Drang tháng 8-1965, Ben Bassett, biên tập viên ngoại sự AP giục giã chúng tôi với những yêu cầu đáng ghét để bắt kịp. Chúng tôi thường nói đùa với nhau rằng không cần viết những câu chuyện nguy hiểm - nếu UPI không ở đó đầu tiên. Truyện "Từ Chiến Trường Khốc Liệt (Live from the battlefield) "
Chuyện đó xảy ra ở La Drang, Neil Sheehan sau này làm cho tờ Thời báo New York và tôi là người đầu tiên có mặt ở đó cùng Joe Galloway đưa ra một chuỗi bài về những minh hoạ chiến trường tàn khốc vào cuối tuần đó. Việc này cho tôi thấy đối với dịch vụ cung cấp tin tức, bạn không phải là người đầu tiên duy nhất có câu chuyện mà bạn phải là người đầu tiên có câu chuyện hàng ngày.
Xung quanh là cái chết, chúng tôi xấu hổ khi nói về cái chết của chính mình và đôi khi chỉ nói đến chủ đề đó một cách bề ngoài. Frank McCuloch của tạp chí Time nói với tôi nhân viên của anh ta tranh luận một vấn đề: Một bên thì cho rằng sự mạo hiểm mỗi ngày mới đều giống nhau, còn bên kia thì phản bác sự rủi ro ngày càng leo thang. Tôi chắc rằng sự mạo hiểm lớn hơn với các phóng viên ảnh, chỉ trong vài tháng của năm 1965, Horst trải qua một loạt những gì anh ta gọi là “không dễ chịu”. Horst tác nghiệp trong bộ quần áo quân sự mua ở chợ đen Sài Gòn vì anh ta không muốn đứng lạc lõng khỏi những người lính và anh ta đội một mũ sắt nhặt được ở chiến trường. Nó nặng và nóng nhưng là phao cứu hộ. Anh ta ba lần nằm dưới làn pháo, hai lần cùng những người lính bị trực thăng Mỹ đánh bom nhầm, một lần trong vụ rơi máy bay và trong ba lần đi cùng các đơn vị lính bộ binh Cộng hoà ngay sau khi anh ta đi, họ bị Việt Cộng tấn công quét sạch. Anh ta bị ghìm lại bốn lần bởi những trận bắn phá trên cánh đồng lúa.
Horst nghiệm ra rằng trong các nhiệm vụ tấn công bằng trực thăng, đi chiếc đầu tiên là tốt nhất để có được những bức hình đẹp nhất vì mất từ mười đến hai mươi giây cho những tay súng cối Việt Cộng bắn từ trạm mặt đất. Điều đó cho anh ta đủ thời gian nhảy xuống và chụp ảnh những chiếc trực thăng lên thẳng còn lại đang bay tới.
Tôi thêm vào sự khác nhau. Một ngày tôi đề nghị chúng tôi đi nhờ trên chiếc trực thăng đầu tiên vào vùng chiến và xuống cùng với lính ở khu vực hạ cánh và nếu như không có đợt tấn công ngay lập tức thì chúng tôi có thể đi nhờ chiếc cuối cùng để ra. Đôi khi có đến 3 hoặc 4 đợt tấn công trực thăng trong một buổi sáng để hiểu được những gì chúng tôi gọi là “bãi đáp nóng” và lấy được câu chuyện cho ngày hôm đó. Horst hạnh phúc nhất khi làm việc một mình với những người lính. Anh ta viết trong Tập san của AP tháng 4-1965: “Tôi luôn đi trong những vùng dường như hứa hẹn nhất trên mặt đất và ở lại cùng những đội quân tới tận khi họ hoàn thành. Thường những bức ảnh chỉ xuất hiện sau một vài ngày đi bộ, bò, hoặc khi rất tức giận và sự kiên nhẫn đã hết”.
AP đang tập hợp một đội những tay nhiếp ảnh cừ khôi để tham gia cùng Fass, nhưng anh ta vẫn giữ đức tính thống trị. Nhân viên AP Dan De Luce từng nói về Horst: “Từ rất lâu anh ta đã hiểu được bí mật khuôn mặt con người là bản sao thú vị nhất. Tôi có thể lấy bất kỳ bức ảnh nào của anh ta về chiến trường, cho anh ta nhìn cận cảnh khuôn mặt – và anh sẽ không phải nhìn phần còn lại của quang cảnh. Khuôn mặt chính là một điều gì đó, là linh hồn của bức hình”. Horst giành giải thưởng Pulitzer và những phần thưởng cao quý khác cho công việc của mình năm 1965 nhưng những cái ôm hôn không làm anh ấy lùi bước.
Eddie Adam là đối thủ duy nhất của anh ấy. Một phóng viên ảnh gầy guộc của Quân đoàn lính thuỷ đánh bộ trước đây đến từ bang Pennsylvania cũng tầm tuổi chúng tôi. Anh ta thất vọng vì chiến tranh Triều Tiên đã kết thúc trước khi anh ta bước vào chiến dịch và tới Việt Nam để viết về những lính thuỷ đánh bộ mới đang tới, cũng sốt sắng như bất kỳ ai trong số họ và sẵn sàng chứng tỏ mình như một phóng viên ảnh chiến trường. Eddie là tay ưa thích của văn phòng New York. Anh ta chậm thực hành mệnh lệnh và tự xem mình tương đương với Horst. Tôi nhận thấy họ làm tốt hơn khi hai người ở hai đầu đất nước. Eddie thích ở Đà Nẵng cùng những lính thuỷ đánh bộ ưa thích của anh ta hơn bất kỳ nơi nào và trở thành bạn thân của sỹ quan chỉ huy, Thiếu tướng Lewis Walt. Anh ta nhanh chóng có tính cách của một phóng viên được ưa thích ở vùng đó, đôi khi được gọi để hoà giải những tranh cãi gay gắt giữa đồng nghiệp báo chí tự do đi lại và những nhân viên lính thuỷ đánh bộ bảo thủ điều hành chiến dịch báo chí. Truyện "Từ Chiến Trường Khốc Liệt (Live from the battlefield) "
Eddie thích đề cao những bức hình của mình khi có cơ hội. Khi những lính thuỷ đánh bộ đầu tiên đặt chân đến sân bay Đà Nẵng, anh ta nhận ra một hàng nữ sinh trung học Việt Nam trong những bộ áo dài bằng lụa trắng đứng chờ bẽn lẽn trên bờ biển cùng Thị trưởng thành phố, tất cả đều cầm vòng hoa đeo cổ chào đón. Eddie và Dirck Halstead của UPI dàn xếp để một cô gái lội xuống nước và đặt vòng hoa vào cổ một lính thuỷ đánh bộ. Tất cả các cô gái khác đều nhúng mình sâu vào nước, áo ướt trong sóng làm “sốc” viên chỉ huy lính thuỷ đánh bộ. Ông ta thét lên trong cơn phẫn nộ với những phóng viên ảnh: “Các cậu làm hỏng hết rồi, các cậu làm hỏng hết rồi”, khi những lính thuỷ đánh bộ lộn xộn trong sóng vỗ cùng những cô gái địa phương đáng yêu. Eddie, Halstead và những tay phóng viên ảnh khác bấm máy một cách nhiệt tình. Eddie nói với vị Tướng: “Mọi chuyện đều ổn”, “Hãy nghĩ về những bức ảnh” và vị Tướng đáp lại: “Đó chính xác là những gì tôi đang nghĩ đây”. Một bức ảnh Eddie chụp vị Tướng không mỉm cười với một vòng hoa nhiệt đới quanh cổ được sử dụng rộng rãi trong các tờ báo ở Mỹ vào sáng hôm sau.
Một lần khi anh ta chụp ảnh tôi bị một cảnh sát quân đội Hoa Kỳ chĩa súng bên ngoài chùa ở sài Gòn, Eddie thét lên “Cố lên, bắn tên chết tiệt đó đi, điều đó sẽ làm bức ảnh hay hơn”. Con mắt và cái đầu Eddie không chỉ nhắm vào trang nhất của tờ Nhật báo New York mà cả những mục chính của tạp chí Life.
Eddie bị lung lay bởi cuộc đụng độ ở Hoài Châu dọc bờ biển miền Trung gần Quảng Ngãi. Đại đội lính thuỷ đánh bộ bị bắn trên đồi bởi những tay súng Việt Cộng núp trong bụi cây nguỵ trang ở những mũi đất cách đó gần 100m. Có rất nhiều người chết và bị thương. Anh ta ủ ê về Hoài Châu trong nhiều ngày và khi về Sài Gòn anh ta nói với tôi rằng anh ta không trấn tĩnh được và muốn về nhà trước khi bị giết. Tôi gợi ý anh ta nên uống vài viên R&R để nghĩ về điều đó nhưng anh ta nói đã quyết định rồi và nhờ tôi giúp anh ta viết một bức thư cho Wes Gallagher giải thích những gì anh ta cảm thấy và đề nghị được chuyển lại về New York. Gallagher viết lại ông ta thán phục sự thành thật của Eddie và anh ta có thể về nhà bất kỳ khi nào muốn. Khi anh ta lên máy bay vào giữa tháng 5, Horst nghĩ rằng đó là lần cuối cùng nhìn thấy anh ta.
Gallagher lo lắng chúng tôi đang mạo hiểm cuộc sống của chính mình. Ông ta viết về Sài Gòn: “Tôi bận tâm về sự nguy hiểm của các cậu và nhận thức đầy đủ mức độ nguy hiểm của chiến tranh, nhưng những bài tin đầu tiên về các chiến dịch hành quân là những mạo hiểm không cần thiết. Cuộc sống, khả năng của Peter và Horst quá đáng giá để sử dụng vào những bài viết như vậy. Đôi khi những bài tin đầu tiên là quan trọng nhưng những thông tin chính trong mười câu chuyện chúng ta cần là từ những người sống sót của những chiến dịch đó nói. Tôi biết không có quy định cụ thể nào đưa ra ở đây nhưng tôi muốn Horst và Peter biết rằng tôi cảm thấy họ nên thổi còi theo con số nhị phân chứ không phải phần trăm”. Truyện "Từ Chiến Trường Khốc Liệt (Live from the battlefield) "
Tôi biết Gallagher nói rất đúng, tôi hiểu điều đó và ông ta có lý do để lo lắng. Trước tiên là một lời cẩn trọng, sau đó là mệnh lệnh. Chúng tôi dường như hoài nghi những lời khẩn nài này. Cạnh tranh, không cẩn thận, quy định. Chúng tôi tin rằng chúng tôi là những người làm công việc tốt nhất nhưng đôi khi UPI lại chạy thoát với một câu chuyện và Phòng Ngoại sự sẽ lại cáu tiết với những mẩu tin “rocket” yêu cầu chúng tôi phải theo kịp đối thủ. Khi Joe Galloway giành được nhan đề trên trang nhất với những bài viết từ thung lũng La Drang tháng 8-1965, Ben Bassett, biên tập viên ngoại sự AP giục giã chúng tôi với những yêu cầu đáng ghét để bắt kịp. Chúng tôi thường nói đùa với nhau rằng không cần viết những câu chuyện nguy hiểm - nếu UPI không ở đó đầu tiên. Truyện "Từ Chiến Trường Khốc Liệt (Live from the battlefield) "
Chuyện đó xảy ra ở La Drang, Neil Sheehan sau này làm cho tờ Thời báo New York và tôi là người đầu tiên có mặt ở đó cùng Joe Galloway đưa ra một chuỗi bài về những minh hoạ chiến trường tàn khốc vào cuối tuần đó. Việc này cho tôi thấy đối với dịch vụ cung cấp tin tức, bạn không phải là người đầu tiên duy nhất có câu chuyện mà bạn phải là người đầu tiên có câu chuyện hàng ngày.
Xung quanh là cái chết, chúng tôi xấu hổ khi nói về cái chết của chính mình và đôi khi chỉ nói đến chủ đề đó một cách bề ngoài. Frank McCuloch của tạp chí Time nói với tôi nhân viên của anh ta tranh luận một vấn đề: Một bên thì cho rằng sự mạo hiểm mỗi ngày mới đều giống nhau, còn bên kia thì phản bác sự rủi ro ngày càng leo thang. Tôi chắc rằng sự mạo hiểm lớn hơn với các phóng viên ảnh, chỉ trong vài tháng của năm 1965, Horst trải qua một loạt những gì anh ta gọi là “không dễ chịu”. Horst tác nghiệp trong bộ quần áo quân sự mua ở chợ đen Sài Gòn vì anh ta không muốn đứng lạc lõng khỏi những người lính và anh ta đội một mũ sắt nhặt được ở chiến trường. Nó nặng và nóng nhưng là phao cứu hộ. Anh ta ba lần nằm dưới làn pháo, hai lần cùng những người lính bị trực thăng Mỹ đánh bom nhầm, một lần trong vụ rơi máy bay và trong ba lần đi cùng các đơn vị lính bộ binh Cộng hoà ngay sau khi anh ta đi, họ bị Việt Cộng tấn công quét sạch. Anh ta bị ghìm lại bốn lần bởi những trận bắn phá trên cánh đồng lúa.
Horst nghiệm ra rằng trong các nhiệm vụ tấn công bằng trực thăng, đi chiếc đầu tiên là tốt nhất để có được những bức hình đẹp nhất vì mất từ mười đến hai mươi giây cho những tay súng cối Việt Cộng bắn từ trạm mặt đất. Điều đó cho anh ta đủ thời gian nhảy xuống và chụp ảnh những chiếc trực thăng lên thẳng còn lại đang bay tới.
Tôi thêm vào sự khác nhau. Một ngày tôi đề nghị chúng tôi đi nhờ trên chiếc trực thăng đầu tiên vào vùng chiến và xuống cùng với lính ở khu vực hạ cánh và nếu như không có đợt tấn công ngay lập tức thì chúng tôi có thể đi nhờ chiếc cuối cùng để ra. Đôi khi có đến 3 hoặc 4 đợt tấn công trực thăng trong một buổi sáng để hiểu được những gì chúng tôi gọi là “bãi đáp nóng” và lấy được câu chuyện cho ngày hôm đó. Horst hạnh phúc nhất khi làm việc một mình với những người lính. Anh ta viết trong Tập san của AP tháng 4-1965: “Tôi luôn đi trong những vùng dường như hứa hẹn nhất trên mặt đất và ở lại cùng những đội quân tới tận khi họ hoàn thành. Thường những bức ảnh chỉ xuất hiện sau một vài ngày đi bộ, bò, hoặc khi rất tức giận và sự kiên nhẫn đã hết”.
AP đang tập hợp một đội những tay nhiếp ảnh cừ khôi để tham gia cùng Fass, nhưng anh ta vẫn giữ đức tính thống trị. Nhân viên AP Dan De Luce từng nói về Horst: “Từ rất lâu anh ta đã hiểu được bí mật khuôn mặt con người là bản sao thú vị nhất. Tôi có thể lấy bất kỳ bức ảnh nào của anh ta về chiến trường, cho anh ta nhìn cận cảnh khuôn mặt – và anh sẽ không phải nhìn phần còn lại của quang cảnh. Khuôn mặt chính là một điều gì đó, là linh hồn của bức hình”. Horst giành giải thưởng Pulitzer và những phần thưởng cao quý khác cho công việc của mình năm 1965 nhưng những cái ôm hôn không làm anh ấy lùi bước.
Eddie Adam là đối thủ duy nhất của anh ấy. Một phóng viên ảnh gầy guộc của Quân đoàn lính thuỷ đánh bộ trước đây đến từ bang Pennsylvania cũng tầm tuổi chúng tôi. Anh ta thất vọng vì chiến tranh Triều Tiên đã kết thúc trước khi anh ta bước vào chiến dịch và tới Việt Nam để viết về những lính thuỷ đánh bộ mới đang tới, cũng sốt sắng như bất kỳ ai trong số họ và sẵn sàng chứng tỏ mình như một phóng viên ảnh chiến trường. Eddie là tay ưa thích của văn phòng New York. Anh ta chậm thực hành mệnh lệnh và tự xem mình tương đương với Horst. Tôi nhận thấy họ làm tốt hơn khi hai người ở hai đầu đất nước. Eddie thích ở Đà Nẵng cùng những lính thuỷ đánh bộ ưa thích của anh ta hơn bất kỳ nơi nào và trở thành bạn thân của sỹ quan chỉ huy, Thiếu tướng Lewis Walt. Anh ta nhanh chóng có tính cách của một phóng viên được ưa thích ở vùng đó, đôi khi được gọi để hoà giải những tranh cãi gay gắt giữa đồng nghiệp báo chí tự do đi lại và những nhân viên lính thuỷ đánh bộ bảo thủ điều hành chiến dịch báo chí. Truyện "Từ Chiến Trường Khốc Liệt (Live from the battlefield) "
Eddie thích đề cao những bức hình của mình khi có cơ hội. Khi những lính thuỷ đánh bộ đầu tiên đặt chân đến sân bay Đà Nẵng, anh ta nhận ra một hàng nữ sinh trung học Việt Nam trong những bộ áo dài bằng lụa trắng đứng chờ bẽn lẽn trên bờ biển cùng Thị trưởng thành phố, tất cả đều cầm vòng hoa đeo cổ chào đón. Eddie và Dirck Halstead của UPI dàn xếp để một cô gái lội xuống nước và đặt vòng hoa vào cổ một lính thuỷ đánh bộ. Tất cả các cô gái khác đều nhúng mình sâu vào nước, áo ướt trong sóng làm “sốc” viên chỉ huy lính thuỷ đánh bộ. Ông ta thét lên trong cơn phẫn nộ với những phóng viên ảnh: “Các cậu làm hỏng hết rồi, các cậu làm hỏng hết rồi”, khi những lính thuỷ đánh bộ lộn xộn trong sóng vỗ cùng những cô gái địa phương đáng yêu. Eddie, Halstead và những tay phóng viên ảnh khác bấm máy một cách nhiệt tình. Eddie nói với vị Tướng: “Mọi chuyện đều ổn”, “Hãy nghĩ về những bức ảnh” và vị Tướng đáp lại: “Đó chính xác là những gì tôi đang nghĩ đây”. Một bức ảnh Eddie chụp vị Tướng không mỉm cười với một vòng hoa nhiệt đới quanh cổ được sử dụng rộng rãi trong các tờ báo ở Mỹ vào sáng hôm sau.
Một lần khi anh ta chụp ảnh tôi bị một cảnh sát quân đội Hoa Kỳ chĩa súng bên ngoài chùa ở sài Gòn, Eddie thét lên “Cố lên, bắn tên chết tiệt đó đi, điều đó sẽ làm bức ảnh hay hơn”. Con mắt và cái đầu Eddie không chỉ nhắm vào trang nhất của tờ Nhật báo New York mà cả những mục chính của tạp chí Life.
Eddie bị lung lay bởi cuộc đụng độ ở Hoài Châu dọc bờ biển miền Trung gần Quảng Ngãi. Đại đội lính thuỷ đánh bộ bị bắn trên đồi bởi những tay súng Việt Cộng núp trong bụi cây nguỵ trang ở những mũi đất cách đó gần 100m. Có rất nhiều người chết và bị thương. Anh ta ủ ê về Hoài Châu trong nhiều ngày và khi về Sài Gòn anh ta nói với tôi rằng anh ta không trấn tĩnh được và muốn về nhà trước khi bị giết. Tôi gợi ý anh ta nên uống vài viên R&R để nghĩ về điều đó nhưng anh ta nói đã quyết định rồi và nhờ tôi giúp anh ta viết một bức thư cho Wes Gallagher giải thích những gì anh ta cảm thấy và đề nghị được chuyển lại về New York. Gallagher viết lại ông ta thán phục sự thành thật của Eddie và anh ta có thể về nhà bất kỳ khi nào muốn. Khi anh ta lên máy bay vào giữa tháng 5, Horst nghĩ rằng đó là lần cuối cùng nhìn thấy anh ta.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook