Hán Phục Thập Tam Dư
-
Chương 21: Vi Kỳ Thiếu Niên
CHƯƠNG 21: VI KỲ THIẾU NIÊN
Editor: Luna Huang
Ngày ra mắt: 13/05/2019
Chủ đề kỳ này của chúng ta là vi kỳ thiếu niên.
Vi kỳ(cờ vây) là một loại trò chơi đã lưu truyền 4-5000 năm rồi. Nhắc đến vi kỳ nhất định sẽ nhắc đến chuyện cổ quái.
Trong [Thuật Dị Ký] ở Nam triều ghi có tiều phu, cầm rều lên núi đốn củi. Ở cửa hang động thấy mấy đồng tử đang chơi cờ, do đó liền hứng chí đến xem. Xem rất lâu rất lâu, cuối cùng đồng tử chơi cờ cũng ngẩng đầu lên, nói với tiều phu: sao ông còn chưa đi?
Tiều phu nhìn rìu trong tay một cái, cư nhiên đã hỏng rồi. Đợi ổng về đến thôn, người biết ổng đều chết hết rồi. Bởi vì ổng xem đến quá mê người, quên luôn giờ giấc, do đó sau này liền có chữ lạn kha (lạn: bể hư hỏng – kha: tiều phu) dùng để diễn tả sự vật thay đổi thật nhanh.
Cũng chính vì loại đặc điểm dễ trầm mê này để người nghiện, ở cổ đại vi kỳ được gọi là mộc dã hồ.
Trong [Phủ Chưởng Lục] thời Tống nói: nhân mộc kỳ phanh vi mộc dã hồ, ngôn kỳ hôn hoặc nhân như hồ dạ. Nói vi kỳ giống hồ ly biết mê hoặc người
1/ Mộc Dã Hồ
mộc dã hồ
2/ Thiên Sơn Lộ Tư
thiên sơn lộ tư
Nói xong vi kỳ liền đến thiếu niên. Trong thế giới vi kỳ có một đôi CP trứ danh, à không phải, là hảo huynh đệ trứ danh: Phạm Tây Bình, Di Định Am.
Người lúc đó bình luận, kỳ phong(phong cách chơi cờ) có Phạm Tây Bình giống như thần long, biến hóa khó lường. Mà Di Định Am giống ngựa già xông pha chiến trường, lúc ẩn lúc hiện. Ta không cấm dùng hoàn cảnh hiện đại dẫn vào một chút.
Bộ dạng chơi cờ của hai ổng, đại khái chính là, Phạm Tây Bình uống coca tiện tay đặt (quân cờ) xuống, đợi đến lúc đối phương hạ cờ còn liếc mắt. Di Định An đẩy mắt kính, não như máy tính, cấp tốc tính toán, cực kỳ nghiêm túc. Phạm Tây Bình hạ đến cực nhanh, khóe miệng vẫn còn lộ ra tiếu ý. Cảnh này, thật được.
Nói nghiên túc, hai ổng hả, từng ở bên hồ hạ hơn mười thế cờ, chép thành kỳ phổ [Đường Hồ Thập Cục].
Cho dù mọi người chưa xem qua cuốn sách này cũng nhất định nghe qua, danh tiếng to lớn, như bí tịch võ công của thế giới vi kỳ cổ đại. Như đăng phong tạo cực, xuất thần nhập hóa, hạ cười như có tiên khí.
Đến nay vẫn được xem là điển phạm vi kỳ cổ phổ của nước nhà. Tuy ta không quá biết chơi vi kỳ, nhưng ở trên mạng có rất nhiều bài căn trích từ [Đường Hồ Thập Cục]. Lúc xem những bài văn này, bạn như đang xem một cuốn tiểu thuyết võ hiệp. Một vị bạch y tiên nhân, một vị hắc y đại hiệp, đao quang kiếm ảnh, kinh tâm động hồn.
Ở cổ đại vì quân cờ màu trắng đen, vi kỳ cũng được gọi là ô lộ. ‘Hắc bạch ban ban điểu vấn lộ’, đen = quạ; trắng = lộ tư (cò). Hai người Phạm Tây Bình, Di Định Am có phong cách hoàn toàn bất đồng, đẩy vi kỳ TQ lên đỉnh, đây đại khái cũng là một trong những mê lực của vi kỳ đi.
3/ Ô Lộ
ô lộ
4/ Bạch Linh
bạch linh
5/ Sở Điểu
6/ Ánh Trúc
7/ Tùng Hạc Tiên
tung hạc tiên
Tiếp theo chúng ta vung ra một bộ đồ không phải của BST kỳ này. Các fan có thể còn nhớ tháng 1 năm ngoái chúng ta làm một kỳ Cung Hạc Tân Xuân.
8/ Mạc Sầu
mạc sầu
Về lại chủ đề vi kỳ của chúng ta. Minh triều có một người gọi là Từ Đạt rất giỏi chơi cờ, giỏi đến trình độ nào? Đến hoàng đế Chu Nguyên Chương cũng luôn tìm ổng chơi cờ. Nhưng cờ của Chu Nguyên Chương chơi thực sự không tốt, nhưng ổng lại là hoàng đế, Từ Đạt chỉ có thể mỗi lần đều cố ý thua.
Thắng lâu rồi Chu Nguyên Chương cũng cảm thấy không thú vị liền nói với Từ Đạt: Nếu ngươi thắng ta, ta liền tặng mặc sầu hồ của Nam kinh cho ngươi. Từ Đạt thực sự thức mạc sầu hồ liền thực sự đánh thắng Chu Nguyên Chương.
Chu Nguyên Chương: . . . ? ? ?
Chu Nguyên Chương thua cực kỳ không vui. Thứ đồ này cho người một hồ ngươi liền muốn tạo phản phải không? Nhưng Từ Đạt rất cơ linh, ổng lập tức nói: Hoàng thượng người chớ giận mà hãy nhìn toàn cục này. Ổng cư nhiên xếp cờ thành hai chữ ‘vạn tuế’.
Từ Đạt vừa xếp chữ vừa thắng Chu Nguyên Chương rồi sao? Đây để Chu Nguyên Chương vui vẻ, thực sự tặng mạc sầu hồ cho Từ Đạt. Nhưng đem chỗ bọn họ chơi cờ gọi là ‘Thắng Kỳ lâu”, hiện tại còn là một địa điểm tham quan du lịch.
Câu chuyện này nói với chúng ta, Chu Nguyên Chương thực ta không biết chơi cờ cho lắm.
9/ Lạc Đăng Hoa
lạc đăng hoa
10/ Hồ Yên
11/ Lạc Trâm
lạc trâm
Tuy rằng chủ đề lần này là vi kỳ thiếu niên nhưng không chỉ thiếu niên biết chơi cờ, thiếu nữ cổ đại cũng phải học môn cầm kỳ thi họa, cũng có bao gồm luôn chơi cờ rồi.
Có hiện tượng của hứng thú là đám thi nhân cổ đại miêu tả lúc các thiếu nữ chơi cờ đặt biệt thích dùng kim thoa trên tóc rơi cũng không biết để biểu hiện các thiếu nữ si mê chơi cờ.
Tỉ như bài [Thiếu Niên Du] này, xuyến đoái thoa tà huy bất sảnh. Hay là bài [Cán Hoát Sa], danh uyển hề vân vi túy hậu, văn thu tà kỳ kế hoàn thiên.
Đều thể hiện cái loại dễ thương của thiếu nữ trầm mê chơi cơ vô pháp khống chế. Nhưng ta nghĩ kỹ, vì sao thiếu nữ chơi cờ trâm cũng có thể lỏng? Không lẽ chơi cờ sẽ trọc đầu?
12/ Tầm Kỳ
13/ Túi Lộ Tư
lộ tư
14/ Túi Thiếu Nữ Phát Trâm
thiếu nữ phát trâm
Kỳ thực ngày nay chúng ta có thể cùng đã không quá biết chơi vi kỳ nữa, nhưng không sao, bởi vì vi kỳ trong lịch sử mấy nghìn năm của TQ đã thành một bộ phận văn quá của quốc gia. Tỉ như cuộc sống ngày nay của chúng ta rất thường dùng đối thủ kỳ phùng, cử kỳ bất định, đương cục giải mê, bàng quan giả thanh, cũng đều là thành ngữ lấy từ trong thế cờ.
Vi kỳ đối với người TQ mà nói, sớm đã không chỉ là một loại trò chơi nữa, chúng ta ở giữa hai màu trắng đen lĩnh ngộ được bí mật tự nhiên: nhân sinh, chiến tranh, tinh thần thôi xán cũng đều tụ lại trên bàn cờ vạn tấc.
Vi kỳ được gọi là mộc dã hồ mê người cũng không phải không có nguyên do. Cho nên nếu mọi người chơi game mệt rồi có thể tìm cơ hôi trải nghiệm mê lực của vi kỳ.
Nguồn: https://.youtube.com/watch?v=1XpBa3Wys9A
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook