Đường Chuyên
-
Chương 1518: Không Ngày Gặp Lại
Hà Thiệu nói rõ hơn:
- Ta đã ba ngày không ăn gì, cho nên ta sắp chết rồi, ta biết lắm.
- Với tình hình thân thể của huynh, ta thấy phải nên nửa năm không ăn uống, ba ngày không ăn còn nên chúc mừng.
Vân Diệp nghe giải thích càng kinh ngạc:
- Thân thể của ta ta biết, trời cao cho ta sinh ra ở Đại Đường là vì muốn bồi thường ta, để hưởng hết phú quý nhân gian. Giờ không hưởng phúc được nữa, tức là từ ba ngày trước trời cao đã bồi thường hết cho ta, nên ta sắp chết.
Hà Thiệu nói như đùa, nhưng từ trong mắt hắn, Vân Diệp nhận ra hắn vô cùng nghiêm túc.
- Nếu đã sắp chết rồi vì sao còn chạy khắp nơi, mấy chục lão bà, mấy trăm đứa con không cần an bài à?
Vân Diệp không tin Hà Thiệu tới chỉ để báo tin sắp chết.
- Chết không nhắm mắt được.
Hà Thiệu đau thương vô kể:
Nếu như người khác sắp chết thì thế nào Vân Diệp cũng bi ai, nhưng tới Hà Thiệu thì bi kịch sẽ bị hắn biến thành hài kịch, một tên hưởng hết phú quý nhân gian lại nói chết không nhắm mắt, Vân Diệp không biết mình nên buồn hay nên cười.
- Sắp chết rồi mới phát hiện cả đời mình làm sai quá nhiều chuyện, hai năm trước có một kẻ tên Nguyên Gia mang bản thảo tới tìm ta, hi vọng ta giúp in ấn. Vì là quan viên nên ta tiếp kiến, nhìn lướt qua bản thảo của hắn, phát hiện mỗi chữ trong sách đều nói vào tim gan mình, ta muốn truyền bá nó, giờ tới lúc quan trọng, đột nhiên phát hiện mình sắp chết.
Vân Diệp nhíu mày:
- Cuốn ( tứ dân luận) mà huynh in ta đã xem rồi, đúng là cuốn sách hay làm người ta tỉnh ngộ, nhưng liên quan gì tới ta. Ta là sĩ nhân, ta sẽ không phản bội giai cấp của mình giúp huynh, cho nên nếu huynh muốn ta giúp thì đừng mở miệng là tốt nhất.
- Ta tất nhiên biết ngươi không thích hợp, ta chỉ thình cầu ngươi vào lúc thích hợp ở triều đường vờ như không biết là được, còn lại ta sẽ an bài.
Vân Diệp đi vòng quanh giường Hà Thiệu:
- Huynh an bài người bên cạnh hoàng đế?
- Chuyện này không thể dấu được ngươi nên ta đánh tiếng trước, tránh vị cố mệnh đại thần ngươi giết mất người ta khó khăn lắm mới cài vào được.
- Ta không có ý gì, chỉ muốn người đó nói giúp tứ dân, không phải quá đáng chứ? Ta muốn làm hoàng đế dần dần tiếp nhận quan điểm này, đối với Đại Đường không có hại.
Vân Diệp gật gù:
- Nếu đã thế ta không quản vào nữa, Lão Hà, đừng có tâm tư méo mó, nếu không ta khiến huynh dù xuống địa ngục cũng phải hối hận. Nếu huynh muốn đảm bảo thì sống thêm bảy năm nữa, khi đó ta không quản triều đường nữa, tùy huynh làm gì thì làm, ta đứng ngài xem xiếc khỉ.
- Không sống nổi bảy năm, nhiều lắm là bảy ngày thôi, Tôn tiên sinh chẩn mạch cho ta, không tìm được mạch, phải cắt thịt ra mới tìm được mạch. Lão nhân gia nói ta không sống qua được mười ngày. Ta không sợ chết, chỉ lo tâm huyết mình trôi theo dòng nước.
- Trên đời mười chuyện thì hết chín không theo ý mình, giờ huynh về nhà an bài hậu sự đi, vài ngày nữa ta qua viếng.
Hà Thiệu thấy mục đích đã đạt được, nói:
- Nhớ tới nhé, có Phiêu kỵ đại tướng quân tới phúng viếng, Hà gia rất vinh quang.
Hai người nói chuyện rất bình thường, không có chút bi thương nào, lần đầu tiên Vân Diệp tiễn Hà Thiệu ra khỏi nhà, Hà Thiệu cười nói một câu:
- Không hẹn ngày gặp lại.
- Lại thiếu đi một vị cố nhân!
Vân Diệp lẩm bẩm nhét quả táo vào miệng Vượng Tài, Hà Thiệu không ăn được nữa, Vượng Tài thì đang tuổi phát triển, ăn rất tốt, có điều không kén như Vượng Tài già, Vượng Tài già xưa nay ăn quả không ăn hạt, chỉ ăn chỗ ngon nhất rồi nhả đi.
Đã hứa tới phúng viếng thì phải chuẩn bị một chút, Tôn tiên sinh hiện đã thành thần tiên, ông ta nói ai chết lúc nào là tuyệt đối không cho ngươi sống thêm một ngày, cho nên hiện giờ tới khám bệnh đều là huân quý phú hào. Lão đạo không thích, chín mươi tuổi rồi vẫn vào Tần Lĩnh xem bệnh cho sơn dân, lời của ông là đám phú quý chết một kẻ đỡ được miệng ăn, bách tính chết một người là thiếu một miếng cơm, không biết cái nhìn kịch liệt này từ đâu mà ra, đoán chừng thấy Vân gia xa hoa quá độ nên cố ý nói.
Vân Diệp cúi đầu nhìn trang phục của mình, có quá đáng đâu, áo vải bông xanh, giày vải do chính Linh Đang đan, trước kia còn thích đeo bên hông cái ngọc bài thể hiện thân phận, hiện từ đầu tới chân chỉ có cái trâm gỗ thôi mà.
Sáng một bát cháo, hai cái banh bao. Trưa một bát mỳ hai nhanh tỏi. Tối càng đáng thương, chỉ có mỳ không có tỏi, Tân Nguyệt chê ăn tỏi hôi miệng. Đại tướng quân sống không bằng đại ca lưu manh, sao cả thế giới đâm thọc Vân gia?
Tóc Tân Nguyệt đã có sợi bạc, tóc Na Nhật Mộ vẫn đen bóng, già rồi càng thích trang điểm, lụa mỏng đất Thục mặc trên người có bằng không, yếm ngực màu hồng như ẩn như hiện, thêm vào sai vàng, nói nàng ba mươi tuổi cũng có người tin.
Thanh danh Vân gia có quá nửa là bị Na Nhật Mộ làm hỏng, Tân Nguyệt nói tới là nghiến răng nghiến lợi, Na Nhật Mộ đứng cùng Vân Mộ làm gì giống mẹ con, mà như tỷ muội.
Vân Diệp cũng ghen tỵ, mỗi ngày tóc mai càng bạc, thứ đỏ càng nhổ càng nhiều, càng thấy mình già thì già càng nhanh.
Mình cón sống Tân Nguyệt thi thoảng còn làm nũng, đóng tiểu nữ tử. Một khi mình chết đi, Vân Diệp thấy Tân Nguyệt sẽ thành biến thái, chính là loại lão bà sát nhân bày ở đại đường không giận mà uy.
Trước kia bận rộn không thấy thời gian trôi qua, giờ thanh nhan rồi, ngủ dậy thấy trời còn sớm, ngủ thêm giấc nữa phát hiện mặt trời chưa lên tới đỉnh.
- Phu quân, không thể ngủ mãi được, sáng sớm ngủ không tốt, chàng nên học người ta ngồi xe lên ngúi ngắm phong cảnh, làm bài thơ, để thiếp thân dự yến hội còn mang ra khoe.
Tân Nguyệt thấy trượng phu ngồi đờ đẫn trên giường liền an ủi.
- Làm thơ cần gì chạy vào rừng, mở mồm ra là có, nghe này.
- Lên đỉnh non thu chếch nẻo ngoài,
Giữa vùng mây trắng thoáng nhà ai.
Dừng xe, chiều ngắm rừng phong thẳm,
Lá đỏ hơn hoa giữa tháng hai.
Sơn Hành - Đỗ Phủ - Thivien.net
- Tùy tiện cho nàng một bài, mau mang đi khoe đi.
Tân Nguyệt cười khanh khách, lão bà tử ngày cười rất mê người, ngó quanh không thấy ai, ôm cái mặt già của trượng phu thân mật:
- Tài khí thiên hạ chỉ có một đảm, một mình chàng đã chiếm tám đấu, đám hậu sinh tiểu tử, nhất là tên Vương Duy, làm mấy bài thơ đã không biết trời cao đất dày. Chàng mơ mơ màng màng tỉnh dậy không cần suy nghĩ cũng làm ra bài thơ hay hơn người ta vắt óc suy nghĩ trăm lần. Thiếp đi đây, xem xem ai có bản lĩnh này.
Tân Nguyệt lại đi rồi, thì ra mấy ngày qua phụ nhân Ngọc Sơn tổ chức du viện hội, cái gì mà công chúa, quận chúa, nhất phẩm phu nhân, quốc phu nhân, bá phu nhân tới vô số. Chắc không chịu nổi Vương Duy độc chiếm ngôi đầu nên mới chạy về nhà kiếm mình làm thơ.
Vương Duy là ai, là Thi Phật đại danh đỉnh đỉnh, là nhân vật phong lưu thiên cổ thi họa song tuyệt, thi ca xuất trần, đọc thấy không nhuốm chút bụi nhân gian nào.
Mình không phải làm thơ, mà là đọc thơ, còn trăm năm nữa Đỗ Mục mới ra đời, hiện lấy ra dùng không sao hết. Tới Đại Đường mấy chục năm rồi mà chẳng học được cách làm thơ, may giờ thành lão tặc chức cao quyền trọng, không ai có tư cách ra lệnh cho mình làm thơ nữa, Trường Tôn thị cũng thắc mắc vì sao nhiều năm qua không thấy có tuyệt tác của mình ra đời.
Có một lần rảnh rỗi cùng Lý Thái hát ( Đoản Ca Hành) của Tào Thào dưới trăng, hát tới câu:" Chu công thả rơm, thiên hạ theo về." Thiếu chút nữa làm Lý Nghĩa Phù ngồi bên sợ són đái, cuống cuồng chạy khỏi bữa tiệc, người khác còn chạy nhanh hơn. Hai câu này người khác không dám dùng, chỉ Vân Diệp dùng được.
Tối hôm đó rất nhiều người, Đô thủy giám mật báo với thái hoàng thái hậu và hoàng đế, hoàng đế khẩn trương, Trường Tôn thị hỏi hoàn cảnh lúc đó rồi cười không ngừng được.
Nói với hoàng đế đó là pháp môn đuổi khách của Đại tướng quân, đoán chừng người tới bái phỏng không ngớt, làm y bực mình.
- Ta đã ba ngày không ăn gì, cho nên ta sắp chết rồi, ta biết lắm.
- Với tình hình thân thể của huynh, ta thấy phải nên nửa năm không ăn uống, ba ngày không ăn còn nên chúc mừng.
Vân Diệp nghe giải thích càng kinh ngạc:
- Thân thể của ta ta biết, trời cao cho ta sinh ra ở Đại Đường là vì muốn bồi thường ta, để hưởng hết phú quý nhân gian. Giờ không hưởng phúc được nữa, tức là từ ba ngày trước trời cao đã bồi thường hết cho ta, nên ta sắp chết.
Hà Thiệu nói như đùa, nhưng từ trong mắt hắn, Vân Diệp nhận ra hắn vô cùng nghiêm túc.
- Nếu đã sắp chết rồi vì sao còn chạy khắp nơi, mấy chục lão bà, mấy trăm đứa con không cần an bài à?
Vân Diệp không tin Hà Thiệu tới chỉ để báo tin sắp chết.
- Chết không nhắm mắt được.
Hà Thiệu đau thương vô kể:
Nếu như người khác sắp chết thì thế nào Vân Diệp cũng bi ai, nhưng tới Hà Thiệu thì bi kịch sẽ bị hắn biến thành hài kịch, một tên hưởng hết phú quý nhân gian lại nói chết không nhắm mắt, Vân Diệp không biết mình nên buồn hay nên cười.
- Sắp chết rồi mới phát hiện cả đời mình làm sai quá nhiều chuyện, hai năm trước có một kẻ tên Nguyên Gia mang bản thảo tới tìm ta, hi vọng ta giúp in ấn. Vì là quan viên nên ta tiếp kiến, nhìn lướt qua bản thảo của hắn, phát hiện mỗi chữ trong sách đều nói vào tim gan mình, ta muốn truyền bá nó, giờ tới lúc quan trọng, đột nhiên phát hiện mình sắp chết.
Vân Diệp nhíu mày:
- Cuốn ( tứ dân luận) mà huynh in ta đã xem rồi, đúng là cuốn sách hay làm người ta tỉnh ngộ, nhưng liên quan gì tới ta. Ta là sĩ nhân, ta sẽ không phản bội giai cấp của mình giúp huynh, cho nên nếu huynh muốn ta giúp thì đừng mở miệng là tốt nhất.
- Ta tất nhiên biết ngươi không thích hợp, ta chỉ thình cầu ngươi vào lúc thích hợp ở triều đường vờ như không biết là được, còn lại ta sẽ an bài.
Vân Diệp đi vòng quanh giường Hà Thiệu:
- Huynh an bài người bên cạnh hoàng đế?
- Chuyện này không thể dấu được ngươi nên ta đánh tiếng trước, tránh vị cố mệnh đại thần ngươi giết mất người ta khó khăn lắm mới cài vào được.
- Ta không có ý gì, chỉ muốn người đó nói giúp tứ dân, không phải quá đáng chứ? Ta muốn làm hoàng đế dần dần tiếp nhận quan điểm này, đối với Đại Đường không có hại.
Vân Diệp gật gù:
- Nếu đã thế ta không quản vào nữa, Lão Hà, đừng có tâm tư méo mó, nếu không ta khiến huynh dù xuống địa ngục cũng phải hối hận. Nếu huynh muốn đảm bảo thì sống thêm bảy năm nữa, khi đó ta không quản triều đường nữa, tùy huynh làm gì thì làm, ta đứng ngài xem xiếc khỉ.
- Không sống nổi bảy năm, nhiều lắm là bảy ngày thôi, Tôn tiên sinh chẩn mạch cho ta, không tìm được mạch, phải cắt thịt ra mới tìm được mạch. Lão nhân gia nói ta không sống qua được mười ngày. Ta không sợ chết, chỉ lo tâm huyết mình trôi theo dòng nước.
- Trên đời mười chuyện thì hết chín không theo ý mình, giờ huynh về nhà an bài hậu sự đi, vài ngày nữa ta qua viếng.
Hà Thiệu thấy mục đích đã đạt được, nói:
- Nhớ tới nhé, có Phiêu kỵ đại tướng quân tới phúng viếng, Hà gia rất vinh quang.
Hai người nói chuyện rất bình thường, không có chút bi thương nào, lần đầu tiên Vân Diệp tiễn Hà Thiệu ra khỏi nhà, Hà Thiệu cười nói một câu:
- Không hẹn ngày gặp lại.
- Lại thiếu đi một vị cố nhân!
Vân Diệp lẩm bẩm nhét quả táo vào miệng Vượng Tài, Hà Thiệu không ăn được nữa, Vượng Tài thì đang tuổi phát triển, ăn rất tốt, có điều không kén như Vượng Tài già, Vượng Tài già xưa nay ăn quả không ăn hạt, chỉ ăn chỗ ngon nhất rồi nhả đi.
Đã hứa tới phúng viếng thì phải chuẩn bị một chút, Tôn tiên sinh hiện đã thành thần tiên, ông ta nói ai chết lúc nào là tuyệt đối không cho ngươi sống thêm một ngày, cho nên hiện giờ tới khám bệnh đều là huân quý phú hào. Lão đạo không thích, chín mươi tuổi rồi vẫn vào Tần Lĩnh xem bệnh cho sơn dân, lời của ông là đám phú quý chết một kẻ đỡ được miệng ăn, bách tính chết một người là thiếu một miếng cơm, không biết cái nhìn kịch liệt này từ đâu mà ra, đoán chừng thấy Vân gia xa hoa quá độ nên cố ý nói.
Vân Diệp cúi đầu nhìn trang phục của mình, có quá đáng đâu, áo vải bông xanh, giày vải do chính Linh Đang đan, trước kia còn thích đeo bên hông cái ngọc bài thể hiện thân phận, hiện từ đầu tới chân chỉ có cái trâm gỗ thôi mà.
Sáng một bát cháo, hai cái banh bao. Trưa một bát mỳ hai nhanh tỏi. Tối càng đáng thương, chỉ có mỳ không có tỏi, Tân Nguyệt chê ăn tỏi hôi miệng. Đại tướng quân sống không bằng đại ca lưu manh, sao cả thế giới đâm thọc Vân gia?
Tóc Tân Nguyệt đã có sợi bạc, tóc Na Nhật Mộ vẫn đen bóng, già rồi càng thích trang điểm, lụa mỏng đất Thục mặc trên người có bằng không, yếm ngực màu hồng như ẩn như hiện, thêm vào sai vàng, nói nàng ba mươi tuổi cũng có người tin.
Thanh danh Vân gia có quá nửa là bị Na Nhật Mộ làm hỏng, Tân Nguyệt nói tới là nghiến răng nghiến lợi, Na Nhật Mộ đứng cùng Vân Mộ làm gì giống mẹ con, mà như tỷ muội.
Vân Diệp cũng ghen tỵ, mỗi ngày tóc mai càng bạc, thứ đỏ càng nhổ càng nhiều, càng thấy mình già thì già càng nhanh.
Mình cón sống Tân Nguyệt thi thoảng còn làm nũng, đóng tiểu nữ tử. Một khi mình chết đi, Vân Diệp thấy Tân Nguyệt sẽ thành biến thái, chính là loại lão bà sát nhân bày ở đại đường không giận mà uy.
Trước kia bận rộn không thấy thời gian trôi qua, giờ thanh nhan rồi, ngủ dậy thấy trời còn sớm, ngủ thêm giấc nữa phát hiện mặt trời chưa lên tới đỉnh.
- Phu quân, không thể ngủ mãi được, sáng sớm ngủ không tốt, chàng nên học người ta ngồi xe lên ngúi ngắm phong cảnh, làm bài thơ, để thiếp thân dự yến hội còn mang ra khoe.
Tân Nguyệt thấy trượng phu ngồi đờ đẫn trên giường liền an ủi.
- Làm thơ cần gì chạy vào rừng, mở mồm ra là có, nghe này.
- Lên đỉnh non thu chếch nẻo ngoài,
Giữa vùng mây trắng thoáng nhà ai.
Dừng xe, chiều ngắm rừng phong thẳm,
Lá đỏ hơn hoa giữa tháng hai.
Sơn Hành - Đỗ Phủ - Thivien.net
- Tùy tiện cho nàng một bài, mau mang đi khoe đi.
Tân Nguyệt cười khanh khách, lão bà tử ngày cười rất mê người, ngó quanh không thấy ai, ôm cái mặt già của trượng phu thân mật:
- Tài khí thiên hạ chỉ có một đảm, một mình chàng đã chiếm tám đấu, đám hậu sinh tiểu tử, nhất là tên Vương Duy, làm mấy bài thơ đã không biết trời cao đất dày. Chàng mơ mơ màng màng tỉnh dậy không cần suy nghĩ cũng làm ra bài thơ hay hơn người ta vắt óc suy nghĩ trăm lần. Thiếp đi đây, xem xem ai có bản lĩnh này.
Tân Nguyệt lại đi rồi, thì ra mấy ngày qua phụ nhân Ngọc Sơn tổ chức du viện hội, cái gì mà công chúa, quận chúa, nhất phẩm phu nhân, quốc phu nhân, bá phu nhân tới vô số. Chắc không chịu nổi Vương Duy độc chiếm ngôi đầu nên mới chạy về nhà kiếm mình làm thơ.
Vương Duy là ai, là Thi Phật đại danh đỉnh đỉnh, là nhân vật phong lưu thiên cổ thi họa song tuyệt, thi ca xuất trần, đọc thấy không nhuốm chút bụi nhân gian nào.
Mình không phải làm thơ, mà là đọc thơ, còn trăm năm nữa Đỗ Mục mới ra đời, hiện lấy ra dùng không sao hết. Tới Đại Đường mấy chục năm rồi mà chẳng học được cách làm thơ, may giờ thành lão tặc chức cao quyền trọng, không ai có tư cách ra lệnh cho mình làm thơ nữa, Trường Tôn thị cũng thắc mắc vì sao nhiều năm qua không thấy có tuyệt tác của mình ra đời.
Có một lần rảnh rỗi cùng Lý Thái hát ( Đoản Ca Hành) của Tào Thào dưới trăng, hát tới câu:" Chu công thả rơm, thiên hạ theo về." Thiếu chút nữa làm Lý Nghĩa Phù ngồi bên sợ són đái, cuống cuồng chạy khỏi bữa tiệc, người khác còn chạy nhanh hơn. Hai câu này người khác không dám dùng, chỉ Vân Diệp dùng được.
Tối hôm đó rất nhiều người, Đô thủy giám mật báo với thái hoàng thái hậu và hoàng đế, hoàng đế khẩn trương, Trường Tôn thị hỏi hoàn cảnh lúc đó rồi cười không ngừng được.
Nói với hoàng đế đó là pháp môn đuổi khách của Đại tướng quân, đoán chừng người tới bái phỏng không ngớt, làm y bực mình.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook