Diary In Grey Tower
-
Chương 28
Hiện tại đã thay đổi tài khoản ACB, anh em vui lòng không ck vào tk cũ nữa để tránh mất tiền oan nha!!
Bên ngoài lớp kính cửa sổ hành lang, trời đã âm u tối, những cột đèn khí vàng ở ngã tư được thắp lên. Trong văn phòng tác chiến nội các cũng bật đèn sáng trưng. Giữa cuộc chiến nghẹt thở, người ta ôm những túi tài liệu vội vàng đến và đi, giống như bánh răng trong một cỗ máy khổng lồ.
C mở cửa phòng giúp tôi: “Ta sẽ cho xe đưa cậu về.”
Tôi đã chực đồng ý, đột nhiên có tiếng nói vang lên sau lưng: “Không cần, tôi sẽ đưa Alan về.”
Tôi quay lại, là Andemund. Anh ấy đứng khoanh tay, dựa lưng vào tường hành lang, hình như đã đợi ở đây lâu lắm rồi. Bộ lễ phục đen nổi bật trên màu giấy dán tường vàng cũ kĩ, khiến làn da tái nhợt của anh ấy như được đồ lên một lớp tao nhã ảm đạm.
“Anh mới ở Văn phòng Quốc hội về, vừa vặn ngang qua đây.” Anh ấy mỉm cười với tôi, nụ cười thật dịu dàng. “Alan, em ra ngoài trước đi, Peter đợi em trong xe. Anh có chuyện muốn nói với C.”
Tôi không biết anh ấy và C đã nói chuyện gì, chỉ biết rằng cuộc trò chuyện ấy kéo dài khá lâu. Chiếc Rolls-Royce Phantom màu trắng đậu sẵn dưới bậc thang lên sảnh. Lúc sau tôi thấy Andemund bước ra, vệ binh gác hai bên cửa cúi đầu chào anh ấy.
Sau cuộc trò chuyện anh ấy có vẻ mệt mỏi. Chiếc Phantom lẳng lặng phóng qua ngã tư như một bóng ma, rất lâu sau anh ấy mới lên tiếng: “Alan, trước kia anh đã nói với em rồi, không thể hoàn toàn tin tưởng C.”
“Em biết.” tôi hỏi: “Vừa rồi anh nói chuyện gì với ông ta?”
“Bọn anh đã thống nhất được một điều, Alan ạ.”
“Về cái gì?” tôi hỏi tiếp.
Andemund nghiêng đầu nhìn tôi, nheo mắt đáp: “Về em.”
Tôi nhoài sang, giơ tay bắt cằm ảnh: “Cưng à, hôn một cái nào.”
Peter mặt lạnh như tiền, đánh tay lái, tôi suýt ngã bổ chửng.
Tôi bấu thành ghế trước để nhỏm dậy: “Hôn một cái thôi mà, rồi em đảm bảo tốc độ giải mã của phòng 1 sẽ nhanh gấp bội.”
Andemund lắc đầu: “Alan, trông em tệ quá.”
Anh ấy bảo Peter dừng xe trước một quán bar. Những bức ảnh cũ của London treo đầy trên tường, đến giờ tôi vẫn nhớ rõ vị đắng chát của bia đen ở đó. Mà tôi lại không nhớ cuối cùng mình đã gọi bao nhiêu vại bia, chỉ biết cứ uống hết vại này đến vại khác, tận đến khi quán chuẩn bị đóng cửa, người phục vụ lắc cái chuông trên quầy và nói lớn: “Last order!”
Andemund không hề ngăn tôi uống, nhưng anh ấy không gọi một ly nào.
Anh ấy chỉ ngồi bên cạnh nhìn tôi.
Lúc bọn tôi vào quán không có một ai, chắc ảnh lại lạm quyền lần nữa. Vì từ đó đến khi chúng tôi ra về cũng chẳng còn khách nào khác đến.
Tôi lặp lại những gì C nói với tôi cho Andemund nghe.
Nói đến đoạn rốt cuộc mẹ tôi lại phục vụ Berlin, anh ấy đứng dậy, dịu dàng vòng tay ôm lưng tôi.
Câu chuyện ấy chắc hẳn anh ấy biết trước tôi rất lâu rồi.
Andemund không nói gì, cũng không an ủi tôi, chỉ ôm tôi như thế… ôm rất lâu.
Chà, Andemund của tôi.
Sáng hôm sau, Raphael mặt mày hầm hầm sang gặp tôi: “Alan, trên bàn tôi là cái gì?”
“Tài liệu về máy giải mã ‘Mê’. Tiến độ làm việc của tôi và Andemund nữa.”
“Tại sao nó lại nằm trên bàn tôi?!”
“Vì từ hôm nay cậu sẽ được điều sang văn phòng số 1, phụ trách chế tạo máy giải mã… thủ tướng Churchill yêu cầu chúng ta hoàn thành nó trước cuối tháng sáu, Andemund không có thời gian, nên chỉ còn trông cậy vào tôi và cậu thôi.”
“Tôi đã bảo cậu tôi có dòng máu Do Thái.”
Tôi cười, vỗ vai cậu ta: “Giờ tôi là người phụ trách phòng 1.”
“Thế thì cậu làm trò gì hả, Alan?”
“Trước khi cậu làm xong máy giải mã, tôi đã cam kết tốc độ làm việc của phòng 1 sẽ ngang bằng tốc độ máy.”
Raphael trợn mắt bước lui mấy bước: “Alan, cậu điên rồi! Không thể làm được thế!”
Raphael nói đúng, không thể làm được. Tốc độ giải mã thủ công của phòng 1 hiện nay là vài chục tin một ngày, mà mục tiêu cho một máy giải mã là mỗi ngày trên ba trăm tin. Chưa nói đó vẫn chỉ là một phần ít ỏi trong số hàng ngàn tin tình báo chúng tôi chặn được.
Ban ngày tôi giải mã, tối thì sang phòng 7 nghiên cứu máy giải mã với Raphael.
Những ngày thê lương như địa ngục.
Bầu trời chiến tranh đen tối. Không ai ngờ được ngay sau khi đội quân cơ giới của Đức vượt qua chiến tuyến Maginot, quân Đồng minh đã trở tay không kịp. Gót sắt Đức quốc xã gần như biến nước Pháp thành bình địa, mười ngày sau Bỉ đầu hàng. Quân đội Anh buộc phải rút về nước. Báo chí đăng nhan nhản tin chúc mừng “Cuộc rút lui lịch sử Dunkerque”, nhưng rất ít người nhận ra rằng điều ấy có nghĩa là ngọn lửa chiến tranh đã lan đến tận nước Anh.
Dân chúng mỏi mắt chờ đợi tin tức mới. Nhờ giải mã “Mê”, tôi biết thêm được vài điều: Lễ mừng thắng lợi của Hitler, nhân dân Đệ tam đế quốc diễu hành ăn mừng, khẩu hiệu phản Do Thái và luận bàn chủng tộc.
Đầu óc tôi chưa bao giờ phải làm việc với tần suất chóng mặt đến thế. Giấc ngủ đã hoàn toàn vô nghĩa. Tôi học được thói quen uống cà phê đen của Andemund, hết tách này đến tách khác, râu ria để mọc xồm xoàm, quần áo tóc tai lôi thôi lếch thếch.
Tôi chỉ có thể cố gắng khoét sâu vào nhược điểm của “Mê” để rút ngắn thời gian giải mã.
Tin tình báo của quân Đức có một điểm chung, những mẩu tin tương tự nhau thường được gửi đi vào cùng một thời điểm. Ví dụ như sáu giờ sáng sẽ phát dự báo thời tiết, nếu máy bay của chúng tôi lượn một vòng trên căn cứ quân Đức, ngay sau đó sẽ xuất hiện những đoạn mã chỉ có mấy từ “máy bay”, “do thám”.
Tôi phát hiện ra một nguyên tắc của “Mê”: từ đơn không thể mã hóa bằng chính nó. Nói cách khác không thể mã hóa A thành A, B thành B. Như vậy khi đã đoán được đoạn tin này chứa từ “máy bay”, tôi có thể so sánh từ này với đoạn mã nguyên văn, loại bỏ tất cả chữ cái giống nhau và những chữ cái lân cận.
Tôi báo phương pháp này cho Andemund, ảnh chỉ cười. Trang trại Plymton có người liên lạc với không quân, kể từ đó nhật ký hành trình của không quân cũng được gửi đến phục vụ công việc giải mã của tôi.
Tương tự còn khá nhiều quy tắc giống vậy, ví như để giảm thiểu việc tính toán trên các băng đục lỗ, tôi chồng tất cả chúng lên nhau, lỗ hổng cuối cùng còn lại chính là khóa mã. Những điều này giờ nghĩ lại có lẽ thật tức cười, nhưng trong hoàn cảnh khẩn trương ấy chúng tôi không còn lựa chọn nào khác.
Tháng sáu, Pháp đầu hàng.
Ngày cuối cùng của tháng sáu, máy giải mã hoàn thành. Bản vẽ được chọn sử dụng chính là thiết kế của Andemund, cực kỳ giản tiện, nhưng lại cho tốc độ giải mã cao nhất.
Lúc nghe Raphael báo tin máy giải mã đã khởi động thành công, toàn thân tôi bỗng chốc nhủn ra.
Cậu ta vội đỡ tôi dậy: “Alan? Alan cậu sao thế này?!”
Andemund đưa tôi rời khỏi Plymton, đến nghỉ dưỡng ở biệt thự trong nội thành London của ảnh một tuần. Phần lớn thời gian tôi chỉ ngủ, vì đã lâu lắm rồi tôi chẳng biết ngủ là gì.
Andemund cương quyết khóa trái cửa, nói: “Quên ‘Mê’ đi, Alan. Em cần phải nghỉ ngơi.”
Bao lâu không đến đây.
Đồ đạc hình như chẳng hề thay đổi, giống hệt như ngày bọn tôi mới yêu nhau. Bộ sô-pha bọc bao chống bụi, những bức tranh nổi tiếng, phòng đọc sách, cây đàn dương cầm màu trắng đơn độc trong phòng khách lầu hai.
Tôi bước đến đứng trước cây đàn, thấy hình ảnh mình soi trên nắp đàn bóng loáng.
Hai má hõm sâu, mặt cắt không còn hột máu, mắt thâm quầng, râu coi bộ nghìn năm chưa cạo.
Tôi chống tay trên nắp đàn săm soi nửa ngày, thở dài ngao ngán: “Người gì như quỷ.”
Andemund tiến đến cạnh tôi. Ảnh gật đầu tán đồng, rồi đột nhiên lột đồ tôi ra quẳng tôi vào bồn tắm, tắm xong lại quẳng lên giường, đoạn bưng một chậu nước vào phòng rồi xòe con dao cạo với chai xà phòng ra.
Tôi bấu chặt ra giường: “Cưng nè, anh tính làm gì đó?”
“Nhắm mắt lại.”
“Ai nha, cưng ơi! Không cho làm thế đâu.”
“Im lặng nào.”
Một lát sau ảnh hỏi: “Đau hả?”
Tôi hít hà, vỗ vỗ ót ảnh: “Vớ vẩn, chảy máu rồi đây này. Tình yêu ơi, anh chưa cạo râu cho ai bao giờ hở?”
Ảnh thẳng thắn đáp: “Chưa bao giờ.”
“Anh anh… anh làm gì đó?”
“Biến thái!”
Andemund không nói gì, ảnh cúi xuống liếm vết thương bị lưỡi dao cạo cứa rách trên mặt tôi. Tôi có thể cảm giác được đầu lưỡi mềm mại ấm áp của anh ấy. Không phải hôn, là liếm một cách hung bạo. Thứ cảm giác nhồn nhột ngứa này khiến người ta không chịu nổi. Tôi nằm ngửa trên cái giường trải ga trắng rộng thênh thang, anh ấy ngồi bên cạnh, quỳ nửa gối trên mép giường, đẩy hai chân tôi giạng ra.
Cả người Andemund bao trùm trên thân thể tôi, mùi bạc hà mát rượi trên áo anh ấy mê hoặc mọi giác quan của tôi.
Đến khi anh ấy với khăn lau mặt cho tôi rồi bắt đầu tuột thắt lưng, tôi mới nhận ra tư thế này hơi không ổn.
Cơ mà đã muộn.
Andemund cho tôi hai lựa chọn.
Ảnh hôn hôn trán tôi: “Alan, muốn anh còng tay em lại hay em sẽ ngoan ngoãn nghe lời?”
Tôi ở biệt thự của Andemund một tuần. Ngày nghỉ của tôi được Andemund đích thân phê chuẩn, nhưng tôi không biết ngày nghỉ của ảnh là ai phê. Bảy ngày thì ảnh ở biệt thự với tôi liền bốn ngày, chúng tôi thử làm tình trong mọi loại tư thế… trên giường, trong bồn tắm, trên đàn dương cầm. Andemund dạy tôi đánh “For Elise”, lúc tôi đàn ảnh sẽ đứng sau hôn tôi, nụ hôn trượt dài theo xương sống. Hôn đến khi toàn thân tôi run rẩy, hoàn toàn không biết tay mình đang đánh cái gì nữa. Có một bữa tôi thấy Andemund đánh đàn. Anh ấy hơi rũ đầu, đàn thật chăm chú. Tôi không biết ảnh đang chơi bản gì, chỉ cảm thấy giai điệu du dương và dáng cổ anh ấy thon dài cong cong sao mà mỹ lệ. Tôi rón rén tới sau lưng ảnh, bắt đầu hôn lưng ảnh qua lớp áo sơ-mi, định bụng nếu ảnh phản đối mình sẽ cãi lần trước coi như hòa. Dè đâu Andemund ngừng chơi ngay lập tức, anh ấy đứng bật dậy, quay lại bế bổng tôi lên đặt trên cây đàn, không khoan nhượng banh hai chân tôi ra.
Mặt đàn dương cầm thật ra chẳng rộng rãi gì, tôi phải rướn thẳng thắt lưng, cố sức bấu chặt lấy anh ấy. Theo những cử động của Andemund, phím đàn ngân vang trầm bổng. Tôi nhớ rõ mồn một sự đau đớn lẫn sung sướng khi anh ấy tiến vào cơ thể mình, khoái cảm vượt quá sức tưởng tượng.
London tháng sáu bắt đầu oi bức. Mỗi sáng tôi mặc áo ngủ mở cửa sổ hít khí trời, có thể nghe tiếng còi ô tô trên đường xa xa vọng lại. Hiện giờ xăng đã bị hạn chế, chạy trên phố hầu hết là xe quân đội hoặc xe vận chuyển vật tư cho chính phủ.
Chỉ có lúc này tôi mới cảm thấy được chiến tranh đang xáp tới gần.
Andemund khoác áo sơ-mi bước ra từ nhà bếp, đưa cho tôi một tách cà phê rồi vòng tay ôm ngang eo tôi, cùng tôi ngắm cảnh vật bên ngoài: “Alan, không sao, còn có anh.”
Tôi đề nghị: “Tình yêu này, thỉnh thoảng anh nằm dưới cũng được đó. Ở dưới thật ra cũng dễ chịu lắm.”
Ảnh nghiêm túc suy nghĩ một lát rồi bất thần ném tôi lên giường: “Anh sẽ cho em càng dễ chịu.”
C mở cửa phòng giúp tôi: “Ta sẽ cho xe đưa cậu về.”
Tôi đã chực đồng ý, đột nhiên có tiếng nói vang lên sau lưng: “Không cần, tôi sẽ đưa Alan về.”
Tôi quay lại, là Andemund. Anh ấy đứng khoanh tay, dựa lưng vào tường hành lang, hình như đã đợi ở đây lâu lắm rồi. Bộ lễ phục đen nổi bật trên màu giấy dán tường vàng cũ kĩ, khiến làn da tái nhợt của anh ấy như được đồ lên một lớp tao nhã ảm đạm.
“Anh mới ở Văn phòng Quốc hội về, vừa vặn ngang qua đây.” Anh ấy mỉm cười với tôi, nụ cười thật dịu dàng. “Alan, em ra ngoài trước đi, Peter đợi em trong xe. Anh có chuyện muốn nói với C.”
Tôi không biết anh ấy và C đã nói chuyện gì, chỉ biết rằng cuộc trò chuyện ấy kéo dài khá lâu. Chiếc Rolls-Royce Phantom màu trắng đậu sẵn dưới bậc thang lên sảnh. Lúc sau tôi thấy Andemund bước ra, vệ binh gác hai bên cửa cúi đầu chào anh ấy.
Sau cuộc trò chuyện anh ấy có vẻ mệt mỏi. Chiếc Phantom lẳng lặng phóng qua ngã tư như một bóng ma, rất lâu sau anh ấy mới lên tiếng: “Alan, trước kia anh đã nói với em rồi, không thể hoàn toàn tin tưởng C.”
“Em biết.” tôi hỏi: “Vừa rồi anh nói chuyện gì với ông ta?”
“Bọn anh đã thống nhất được một điều, Alan ạ.”
“Về cái gì?” tôi hỏi tiếp.
Andemund nghiêng đầu nhìn tôi, nheo mắt đáp: “Về em.”
Tôi nhoài sang, giơ tay bắt cằm ảnh: “Cưng à, hôn một cái nào.”
Peter mặt lạnh như tiền, đánh tay lái, tôi suýt ngã bổ chửng.
Tôi bấu thành ghế trước để nhỏm dậy: “Hôn một cái thôi mà, rồi em đảm bảo tốc độ giải mã của phòng 1 sẽ nhanh gấp bội.”
Andemund lắc đầu: “Alan, trông em tệ quá.”
Anh ấy bảo Peter dừng xe trước một quán bar. Những bức ảnh cũ của London treo đầy trên tường, đến giờ tôi vẫn nhớ rõ vị đắng chát của bia đen ở đó. Mà tôi lại không nhớ cuối cùng mình đã gọi bao nhiêu vại bia, chỉ biết cứ uống hết vại này đến vại khác, tận đến khi quán chuẩn bị đóng cửa, người phục vụ lắc cái chuông trên quầy và nói lớn: “Last order!”
Andemund không hề ngăn tôi uống, nhưng anh ấy không gọi một ly nào.
Anh ấy chỉ ngồi bên cạnh nhìn tôi.
Lúc bọn tôi vào quán không có một ai, chắc ảnh lại lạm quyền lần nữa. Vì từ đó đến khi chúng tôi ra về cũng chẳng còn khách nào khác đến.
Tôi lặp lại những gì C nói với tôi cho Andemund nghe.
Nói đến đoạn rốt cuộc mẹ tôi lại phục vụ Berlin, anh ấy đứng dậy, dịu dàng vòng tay ôm lưng tôi.
Câu chuyện ấy chắc hẳn anh ấy biết trước tôi rất lâu rồi.
Andemund không nói gì, cũng không an ủi tôi, chỉ ôm tôi như thế… ôm rất lâu.
Chà, Andemund của tôi.
Sáng hôm sau, Raphael mặt mày hầm hầm sang gặp tôi: “Alan, trên bàn tôi là cái gì?”
“Tài liệu về máy giải mã ‘Mê’. Tiến độ làm việc của tôi và Andemund nữa.”
“Tại sao nó lại nằm trên bàn tôi?!”
“Vì từ hôm nay cậu sẽ được điều sang văn phòng số 1, phụ trách chế tạo máy giải mã… thủ tướng Churchill yêu cầu chúng ta hoàn thành nó trước cuối tháng sáu, Andemund không có thời gian, nên chỉ còn trông cậy vào tôi và cậu thôi.”
“Tôi đã bảo cậu tôi có dòng máu Do Thái.”
Tôi cười, vỗ vai cậu ta: “Giờ tôi là người phụ trách phòng 1.”
“Thế thì cậu làm trò gì hả, Alan?”
“Trước khi cậu làm xong máy giải mã, tôi đã cam kết tốc độ làm việc của phòng 1 sẽ ngang bằng tốc độ máy.”
Raphael trợn mắt bước lui mấy bước: “Alan, cậu điên rồi! Không thể làm được thế!”
Raphael nói đúng, không thể làm được. Tốc độ giải mã thủ công của phòng 1 hiện nay là vài chục tin một ngày, mà mục tiêu cho một máy giải mã là mỗi ngày trên ba trăm tin. Chưa nói đó vẫn chỉ là một phần ít ỏi trong số hàng ngàn tin tình báo chúng tôi chặn được.
Ban ngày tôi giải mã, tối thì sang phòng 7 nghiên cứu máy giải mã với Raphael.
Những ngày thê lương như địa ngục.
Bầu trời chiến tranh đen tối. Không ai ngờ được ngay sau khi đội quân cơ giới của Đức vượt qua chiến tuyến Maginot, quân Đồng minh đã trở tay không kịp. Gót sắt Đức quốc xã gần như biến nước Pháp thành bình địa, mười ngày sau Bỉ đầu hàng. Quân đội Anh buộc phải rút về nước. Báo chí đăng nhan nhản tin chúc mừng “Cuộc rút lui lịch sử Dunkerque”, nhưng rất ít người nhận ra rằng điều ấy có nghĩa là ngọn lửa chiến tranh đã lan đến tận nước Anh.
Dân chúng mỏi mắt chờ đợi tin tức mới. Nhờ giải mã “Mê”, tôi biết thêm được vài điều: Lễ mừng thắng lợi của Hitler, nhân dân Đệ tam đế quốc diễu hành ăn mừng, khẩu hiệu phản Do Thái và luận bàn chủng tộc.
Đầu óc tôi chưa bao giờ phải làm việc với tần suất chóng mặt đến thế. Giấc ngủ đã hoàn toàn vô nghĩa. Tôi học được thói quen uống cà phê đen của Andemund, hết tách này đến tách khác, râu ria để mọc xồm xoàm, quần áo tóc tai lôi thôi lếch thếch.
Tôi chỉ có thể cố gắng khoét sâu vào nhược điểm của “Mê” để rút ngắn thời gian giải mã.
Tin tình báo của quân Đức có một điểm chung, những mẩu tin tương tự nhau thường được gửi đi vào cùng một thời điểm. Ví dụ như sáu giờ sáng sẽ phát dự báo thời tiết, nếu máy bay của chúng tôi lượn một vòng trên căn cứ quân Đức, ngay sau đó sẽ xuất hiện những đoạn mã chỉ có mấy từ “máy bay”, “do thám”.
Tôi phát hiện ra một nguyên tắc của “Mê”: từ đơn không thể mã hóa bằng chính nó. Nói cách khác không thể mã hóa A thành A, B thành B. Như vậy khi đã đoán được đoạn tin này chứa từ “máy bay”, tôi có thể so sánh từ này với đoạn mã nguyên văn, loại bỏ tất cả chữ cái giống nhau và những chữ cái lân cận.
Tôi báo phương pháp này cho Andemund, ảnh chỉ cười. Trang trại Plymton có người liên lạc với không quân, kể từ đó nhật ký hành trình của không quân cũng được gửi đến phục vụ công việc giải mã của tôi.
Tương tự còn khá nhiều quy tắc giống vậy, ví như để giảm thiểu việc tính toán trên các băng đục lỗ, tôi chồng tất cả chúng lên nhau, lỗ hổng cuối cùng còn lại chính là khóa mã. Những điều này giờ nghĩ lại có lẽ thật tức cười, nhưng trong hoàn cảnh khẩn trương ấy chúng tôi không còn lựa chọn nào khác.
Tháng sáu, Pháp đầu hàng.
Ngày cuối cùng của tháng sáu, máy giải mã hoàn thành. Bản vẽ được chọn sử dụng chính là thiết kế của Andemund, cực kỳ giản tiện, nhưng lại cho tốc độ giải mã cao nhất.
Lúc nghe Raphael báo tin máy giải mã đã khởi động thành công, toàn thân tôi bỗng chốc nhủn ra.
Cậu ta vội đỡ tôi dậy: “Alan? Alan cậu sao thế này?!”
Andemund đưa tôi rời khỏi Plymton, đến nghỉ dưỡng ở biệt thự trong nội thành London của ảnh một tuần. Phần lớn thời gian tôi chỉ ngủ, vì đã lâu lắm rồi tôi chẳng biết ngủ là gì.
Andemund cương quyết khóa trái cửa, nói: “Quên ‘Mê’ đi, Alan. Em cần phải nghỉ ngơi.”
Bao lâu không đến đây.
Đồ đạc hình như chẳng hề thay đổi, giống hệt như ngày bọn tôi mới yêu nhau. Bộ sô-pha bọc bao chống bụi, những bức tranh nổi tiếng, phòng đọc sách, cây đàn dương cầm màu trắng đơn độc trong phòng khách lầu hai.
Tôi bước đến đứng trước cây đàn, thấy hình ảnh mình soi trên nắp đàn bóng loáng.
Hai má hõm sâu, mặt cắt không còn hột máu, mắt thâm quầng, râu coi bộ nghìn năm chưa cạo.
Tôi chống tay trên nắp đàn săm soi nửa ngày, thở dài ngao ngán: “Người gì như quỷ.”
Andemund tiến đến cạnh tôi. Ảnh gật đầu tán đồng, rồi đột nhiên lột đồ tôi ra quẳng tôi vào bồn tắm, tắm xong lại quẳng lên giường, đoạn bưng một chậu nước vào phòng rồi xòe con dao cạo với chai xà phòng ra.
Tôi bấu chặt ra giường: “Cưng nè, anh tính làm gì đó?”
“Nhắm mắt lại.”
“Ai nha, cưng ơi! Không cho làm thế đâu.”
“Im lặng nào.”
Một lát sau ảnh hỏi: “Đau hả?”
Tôi hít hà, vỗ vỗ ót ảnh: “Vớ vẩn, chảy máu rồi đây này. Tình yêu ơi, anh chưa cạo râu cho ai bao giờ hở?”
Ảnh thẳng thắn đáp: “Chưa bao giờ.”
“Anh anh… anh làm gì đó?”
“Biến thái!”
Andemund không nói gì, ảnh cúi xuống liếm vết thương bị lưỡi dao cạo cứa rách trên mặt tôi. Tôi có thể cảm giác được đầu lưỡi mềm mại ấm áp của anh ấy. Không phải hôn, là liếm một cách hung bạo. Thứ cảm giác nhồn nhột ngứa này khiến người ta không chịu nổi. Tôi nằm ngửa trên cái giường trải ga trắng rộng thênh thang, anh ấy ngồi bên cạnh, quỳ nửa gối trên mép giường, đẩy hai chân tôi giạng ra.
Cả người Andemund bao trùm trên thân thể tôi, mùi bạc hà mát rượi trên áo anh ấy mê hoặc mọi giác quan của tôi.
Đến khi anh ấy với khăn lau mặt cho tôi rồi bắt đầu tuột thắt lưng, tôi mới nhận ra tư thế này hơi không ổn.
Cơ mà đã muộn.
Andemund cho tôi hai lựa chọn.
Ảnh hôn hôn trán tôi: “Alan, muốn anh còng tay em lại hay em sẽ ngoan ngoãn nghe lời?”
Tôi ở biệt thự của Andemund một tuần. Ngày nghỉ của tôi được Andemund đích thân phê chuẩn, nhưng tôi không biết ngày nghỉ của ảnh là ai phê. Bảy ngày thì ảnh ở biệt thự với tôi liền bốn ngày, chúng tôi thử làm tình trong mọi loại tư thế… trên giường, trong bồn tắm, trên đàn dương cầm. Andemund dạy tôi đánh “For Elise”, lúc tôi đàn ảnh sẽ đứng sau hôn tôi, nụ hôn trượt dài theo xương sống. Hôn đến khi toàn thân tôi run rẩy, hoàn toàn không biết tay mình đang đánh cái gì nữa. Có một bữa tôi thấy Andemund đánh đàn. Anh ấy hơi rũ đầu, đàn thật chăm chú. Tôi không biết ảnh đang chơi bản gì, chỉ cảm thấy giai điệu du dương và dáng cổ anh ấy thon dài cong cong sao mà mỹ lệ. Tôi rón rén tới sau lưng ảnh, bắt đầu hôn lưng ảnh qua lớp áo sơ-mi, định bụng nếu ảnh phản đối mình sẽ cãi lần trước coi như hòa. Dè đâu Andemund ngừng chơi ngay lập tức, anh ấy đứng bật dậy, quay lại bế bổng tôi lên đặt trên cây đàn, không khoan nhượng banh hai chân tôi ra.
Mặt đàn dương cầm thật ra chẳng rộng rãi gì, tôi phải rướn thẳng thắt lưng, cố sức bấu chặt lấy anh ấy. Theo những cử động của Andemund, phím đàn ngân vang trầm bổng. Tôi nhớ rõ mồn một sự đau đớn lẫn sung sướng khi anh ấy tiến vào cơ thể mình, khoái cảm vượt quá sức tưởng tượng.
London tháng sáu bắt đầu oi bức. Mỗi sáng tôi mặc áo ngủ mở cửa sổ hít khí trời, có thể nghe tiếng còi ô tô trên đường xa xa vọng lại. Hiện giờ xăng đã bị hạn chế, chạy trên phố hầu hết là xe quân đội hoặc xe vận chuyển vật tư cho chính phủ.
Chỉ có lúc này tôi mới cảm thấy được chiến tranh đang xáp tới gần.
Andemund khoác áo sơ-mi bước ra từ nhà bếp, đưa cho tôi một tách cà phê rồi vòng tay ôm ngang eo tôi, cùng tôi ngắm cảnh vật bên ngoài: “Alan, không sao, còn có anh.”
Tôi đề nghị: “Tình yêu này, thỉnh thoảng anh nằm dưới cũng được đó. Ở dưới thật ra cũng dễ chịu lắm.”
Ảnh nghiêm túc suy nghĩ một lát rồi bất thần ném tôi lên giường: “Anh sẽ cho em càng dễ chịu.”
Hiện tại đã thay đổi tài khoản ACB, anh em vui lòng không ck vào tk cũ nữa để tránh mất tiền oan nha!!
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook