Cữu Chưởng Huyền Công
-
Chương 2: Kỳ nhân và Đạo vương
Về đêm Dương Châu thật náo nhiệt tưng bừng. Bá tánh Dương Châu nô nức phấn khởi, bởi sự quá vãng của kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu. Âu đây cũng là dịp để thiên hạ được một đêm hoan hỷ đặng khỏa lấp những tháng ngày buồn tẻ của Dương Châu qua tiết đông vừa rồi. Cả Dương Châu chìm trong những dãy đèn hoa đăng treo khắp mọi nơi… nhưng có lẽ chốn nhộn nhịp nhất lại là biệt trang Vạn Xuân. Tòa biệt lâu đẹp nhất Dương Châu này tất nhiên sẽ là nơi hội tụ của tất cả những vị quyền cao chức trọng tại Dương Châu, bởi vì nó là nơi lưu chân của Thượng Quan Đại Phu.
Ngoài tiền sảnh, các thân hào, danh sĩ Dương Châu đều tụ tập ở đây, để chờ sự may mắn được vào yết kiến Thượng Quan Đại Phu. Ngoài sự mong mỏi được gặp vị kỳ nhân nổi tiếng Trung Thổ, thì người nào cũng thủ theo những món trân bảo quý giá để dâng lên Thượng Quan Đại Phu mà người này người nọ chỉ nghe tiếng thôi, chứ chưa từng bao giờ gặp mặt.
Họ tụ tập ở ngoài tiền sảnh Vạn Xuân để chờ, nhưng đâu phải ai cũng có thể được yết kiến Thượng Quan Đại Phu. Do đó ai cũng ngong ngóng chờ đến lượt mình vào diện kiến Thượng Quan Đại Phu như một sự ban ân của tạo hóa.
Ngược lại với Vạn Xuân lầu, thì tòa Vọng Nguyệt lầu, chỉ cách Vạn Xuân lầu một khu hoa viên và một bức vách tường kiên cố lại im lặng như tờ. Vọng Nguyệt lầu như thể cách ly hẳn với không gian náo nhiệt của Dương Châu, chỉ có hai ngọn hoa đăng treo trên mái hiên như thể chiếu lệ hòa vào sự nô nức của ngày hội đón kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu. Có lẽ chủ nhân của tòa Vọng Nguyệt lầu treo hai ngọn hoa đăng kia để khỏi chịu tiếng thất kính với Thượng Quan Đại Phu thì đúng hơn. Tất cả mọi cánh cửa Vọng Nguyệt lầu đều đóng kín hẳn lại, như thể muốn cách ly với mọi sự đang diễn ra bên ngoài.
Trong không gian tĩnh lặng đó, một chiếc kiệu hoa xuất hiện do bốn gã phu kiệu vận võ phục khiêng, băng băng lướt đi, rồi dừng lại trước cửa tòa Vọng Nguyệt.
Rèm kiệu vén lên. Từ trong kiệu hoa một mỹ phụ trạc ngoài tam tuần bước ra, mỹ phụ vận cung trang của Đại Liêu, dung diện tuyệt mỹ chẳng khác nào mỹ nữ trong tranh nhưng có phần nghiêm khắc. Mỹ phụ vừa bước ra thì bốn gã võ phu đồng loạt cúi đầu biểu lộ thái độ thuần phục của kẻ bầy tôi. Cùng với sự xuất hiện của mỹ phụ là mùi xạ hương thơm ngào ngạt lan tỏa trên phạm vi bốn trượng vuông chung quanh người. Những khóm hoa trong chu vi bốn trượng vuông như thể rũ hẳn xuống bởi vẻ đẹp và hương thơm từ mỹ phụ tỏa ra.
Mỹ phụ thả bước lên những bậc tam cấp. Bốn gã võ phu bước theo nàng.
Mỹ phu ra dấu cho họ dừng lại ngoài hiên Vọng Nguyệt lầu. Bốn gã võ phu dừng bước.
Một mình mỹ phụ bước đến cửa Vọng Nguyệt lầu. Nàng mở cửa. Một tấm thảm đỏ trải dài từ ngoài Vọng Nguyệt lầu vào tận trong bàn đại yến bày sẵn.
Đứng ở phía dưới đầu bên kia tấm thảm lụa là một người vận gấm y. Thần sắc phương phi, đôi mắt sáng ngời, râu đen mượt, chấp tay sau lưng. Thấy chân diện của người đó chẳng ai có thể đoán được y đã ngoài lục tuần, bởi nước da hồng hào, nhãn quang sáng ngời sức sống.
Mỹ phụ nhìn gấm y nhân, rồi đóng cửa Vọng Nguyệt lầu mới thả bước đi uyển chuyển về phía bàn đại yến. Tám chiếc chân đèn rọi sáng vào mỹ phụ, tạo nên một bức tranh vừa sinh động vừa huyền ảo đầy chất thơ mộng và hữu tình.
Mỹ phụ dừng bước trước gấm y nhân, ôm quyền nhỏ nhẻ nói:
- Di Tuyết Cầm tham bái Thượng Quan Đại Phu tôn giá.
Thượng Quan Đại Phu ôm quyền đáp lễ:
- Lão phu phải tham bái quận chúa mới đúng.
- Tuyết Cầm không dám nhận lễ của cao nhân.
- Di quận chúa khách sáo rồi. Cứ xem như chúng ta là người nhà của nhau.
Thượng Quan Đại Phu bước qua bên khách sáo nói:
- Mời Di quận chúa.
Tuyết Cầm nhỏ nhẻ nói:
- Đa tạ Thượng Quan tôn giá.
Hai người ngồi vào bàn đại yến. Tại Vạn Xuân lầu hẳn các vị nhân danh sĩ không thể ngờ được, trong khi họ ngong ngóng chờ vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu cho vào diện kiến thì tại Vọng Nguyệt lầu này, Thượng Quan Đại Phu lại bồi tiếp một mỹ nữ Đại Liêu. Mà cũng đúng thôi, Thượng Quan Đại Phu là kỳ nhân của Trung Nguyên thì đâu cần phải vị bọn nhân sĩ Dương Châu chứ. Đêm nay không gặp thì ngày mai gặp, còn nhiều thời gian mà.
Thượng Quan Đại Phu đâu còn nghĩ đến bọn nhân sĩ Dương Châu làm gì nữa.
Bởi vì giờ đây bên cạnh vị kỳ nhân đã có một trang mỹ nữ hoa nhường nguyệt thẹn đáng mặt để lão phải tiếp đón mà. Huống chi mục đích của Thượng Quan Đại Phu lần này quá vãng Dương Châu, không phải để tiếp bọn nhân sĩ háo danh mong lão tiến cử, mà cũng không phải để thăm thú danh lam thắng cảnh, mà đến để gặp Di Tuyết Cầm.
Thượng Quan Đại Phu bưng tịnh rượu toan chuốc ra hai chiếc chén bằng ngọc lưu ly, nhưng Di Tuyết Cầm đã cản lại. Chẳng biết vô tình hay cố ý mà tay nàng lại nắm lấy tay Thượng Quan Đại Phu.
Thượng Quan Đại Phu nhìn Di Tuyết Cầm.
Nàng nhỏ nhẻ nói:
- Thượng Quan đại nhân, hãy để Tuyết Cầm hầu phục người.
- Lão phu có may mắn đó à?
- Phận nữ nhi là phải hầu hạ đại nhân.
- Lão phu không thể từ chối được lời thỉnh cầu của Di quận chúa.
Lão rút tay lại vuốt râu nhìn nàng. Ánh mắt của Di Tuyết Cầm ánh lên cái nhìn lả lơi, như muốn biểu lộ sự ngưỡng mộ của nàng đối với vị kỳ nhân.
Nàng chuốc rượu vào hai chiếc chén ngọc rồi bưng lấy một chén đặt vào tay vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu.
Lão kỳ nhân thay vì đón chén rượu nhưng lại nắm tay nàng. Tuyết Cầm không hề phản ứng trước hành động của Thượng Quan Đại Phu, mà ngược lại còn ban cho lão một ánh mắt ướt tình đầy khích lệ.
Tiếp nhận ánh mắt ướt tình của Di Tuyết Cầm, Thượng Quan Đại Phu buột miệng nói:
- Di quận chúa đúng là trang mỹ nữ hoa nhường nguyệt thẹn khiến cho lão phu phải ngưỡng mộ.
Nàng nguýt Thượng Quan Đại Phu nhỏ nhẻ nói:
- Tôn giá khiến cho Di Tuyết Cầm phải đỏ mặt đó.
Thượng Quan Đại Phu cười khẩy rồi vuốt râu ôn nhu nói:
- Ở đây chỉ có bổn nhân và Di quận chúa, đâu có ai khác khiến quận chúa e thẹn.
Nàng nguýt Thượng Quan Đại Phu, nhỏ nhẻ nói:
- Chỉ có mỗi mình tôn giá thôi, nhưng chính vì có một mình tôn giá mà Di Tuyết Cầm mới e thẹn đó.
Nàng nói rồi bưng chén rượu. Hai cánh môi của nàng chúm chím như một đóa hoa hàm tiếu gợi cảm đầy chất dục tình. Nàng áp hai cánh môi vào miệng chén ngọc. Động thái uống rượu của nàng khiến Thượng Quan Đại Phu phải chú nhãn ngắm nhìn. Lão ngắm nhìn Di Tuyết Cầm bằng ánh mắt của một gã khách tìm hoa đang chiêm ngưỡng sự nũng nịu đưa tình của ả kiều nữ xinh đẹp nhất trong thiên hạ.
Di Tuyết Cầm nhấp một ngụm nhỏ, trong khi Thượng Quan Đại Phu dốc chén rượu uống cạn.
Lão đặt chén rượu bằng ngọc xuống mặt bàn nhìn Tuyết Cầm nói:
- Di quận chúa uống rượu bồ đào thổ phồn của Trung Nguyên có ngon không.
- Tuyết Cầm nghĩ rằng rượu này chắc chỉ có ở Thượng Quan tôn giá. Còn trong nhân gian thì chẳng thể nào tìm được một giọt.
Câu nói này của Tuyết Cầm khiến vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu vô cùng đắc ý. Lão vuốt râu ngửa mặt cười khanh khách. Cắt ngang tràng tiếu ngạo tự thị, Thượng Quan Đại Phu nói:
- Lời Di quận chúa khiến bổn nhân hổ thẹn đó. Bổn nhân chỉ sợ chén rượu này không đáng để quận chúa nhấp môi.
Di Tuyết Cầm liếc mắt đưa tình, nhỏ nhẻ nói:
- Sao Thượng Quan tôn giá lại muốn Tuyết Cầm khách sáo với tôn giá.
Thượng Quan Đại Phu khoát tay:
- Không không… bổn nhân nào muốn có sự khách sáo giữa bổn nhân và quận chúa. Chúng ta uống thêm một chén nữa chứ?
Nàng khẽ gật đầu rồi chuốc rượu ra hai chiếc chén ngọc:
- Mời Thượng Quan Đại Phu tôn giá.
Cũng như lần trước, nàng lại bưng chén rượu đặt vào tay Thượng Quan Đại Phu. Nhưng lần hầu rượu này, Di Tuyết Cầm hơi cúi hẳn người xuống.
Bộ trang phục may có chủ đích của nàng với chiếc cổ xẻ khá sâu đủ để nàng đưa ánh mắt của Thượng Quan Đại Phu vào đúng chiếc khe giữa đôi quả tuyết lê no tròn.
Động thái của nàng quả là có tác dụng ngay với kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu. Đôi mắt đầy thần uy, sáng ngời của lão kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu bị hút ngay vào cái khe giữa đôi gò bồng đảo của Di Tuyết Cầm.
Tay lão nắm lấy tay nàng, mà như thể không còn muốn buông ra nữa.
Còn nhãn quang thì cứ chăm chẳm nhìn vào cái khe mà Tuyết Cầm chủ động cho lão kỳ nhân chiêm ngưỡng.
Hai cánh môi của nàng điểm nụ cười xinh như đóa hoa hàm tiếu gợi mời con ong bay bước, rồi từ từ rút tay lại. Ngay cả động tác rút tay lại của Tuyết Cầm cũng có chủ đích như vuốt ve hai bàn tay của Thượng Quan Đại Phu.
Nàng bưng chén rượu của mình:
- Mời Thượng Quan Đại Phu tôn giá.
- Bổn nhân rất sẵn lòng.
Hai người cùng cạn chén. Đặt chén xuống bàn, Thượng Quan Đại Phu nhìn nàng, vuốt râu từ tốn nói:
- Đại Liêu phái quận chúa đến Trung Nguyên, khiến cho bổn nhân phải nghiêng mình ngưỡng mộ Liêu chúa.
Nàng ôm quyền ôn nhu nói:
- Tuyết Cầm thay mặt Liêu Vương đa tạ lời nói vừa rồi của Thượng Quan tôn giá.
Nàng chớp đôi thu nhãn. Cái chớp mắt được nàng tạo ra rất hợp lúc, hợp thời. Nó như một lời khích lệ đối với vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu đã ngoài cái tuổi lục tuần. Tuyết Cầm nhỏ nhẻ nói:
- Để hội kiến với Thượng Quan tôn giá, Liêu Quốc không biết bao nhiêu người, cốt mong tìm một người xứng đáng không để tôn giá chê cười. Tuyết Cầm may mắn được chọn đi bồi tiếp Thượng Quan Đại Phu tôn giá.
- Bổn nhân không ngờ được Liêu chúa trọng thị như vậy.
- Cả Trung Nguyên đều ngưỡng mộ Thượng Quan Đại Phu tôn giá. Tất Đại Liêu cũng phải ngưỡng mộ chứ.
Thượng Quan Đại Phu vuốt bộ râu đen nhánh:
- Cứ xem như bổn nhân được may mắn trong kiếp làm người này. Nhưng có sự may mắn chừng nào thì lại càng nhận ra thời gian trôi quá mau. Như có cảm tưởng thời gian như bóng câu trôi tuột qua cửa sổ.
Di Tuyết Cầm điểm nụ cười mỉm thật tươi. Nụ cười của nàng như lời nói đã hiểu ẩn ý trong câu nói nửa vời của Thượng Quan Đại Phu.
Tuyết Cầm nhỏ nhẻ nói:
- Di Tuyết Cầm sẽ không làm mất thời gian của Thượng Quan tôn giá.
- Bổn nhân chỉ nói bâng quơ thế thôi, chứ đối với Di Tuyết Cầm quận chúa bổn nhân đâu tiếc bất cứ thứ gì.
Đôi chân mày vòng nguyệt của Tuyết Cầm hơi nhướng lên:
- Thượng Quan Đại Phu tôn giá không tiếc gì với Tuyết Cầm ư?
- Đối với một trang thiên kim lá ngọc cành vàng như nàng thì trên thế gian này chẳng còn thứ gì sánh bằng.
Thượng Quan Đại Phu vừa thốt dứt câu, Di Tuyết Cầm bật ra tiếng cười trong như ngọc lưu ly va vào nhau. Tiếng của nàng tợ như những âm vực đầy chất thơ tình, mộng ảo khích lệ người đối diện phải dấn bước vào chốn bồng lai còn mơ hồ như đã mở cửa chờ sẵn.
Nàng cắt ngang tràng tiếu ngạo đó, nhỏ nhẻ nói:
- Tuyết Cầm không ngờ mình lại được như vậy. Nhưng Tuyết Cầm nghĩ mình không xứng như Thượng Quan Đại Phu tôn giá nói đâu… chẳng qua chính Thượng Quan Đại Phu tôn giá là người hào phóng, phong nhã mà thôi.
- Bổn nhân là người hào phóng phong nhã ư?
- Liêu chúa nói với Tuyết Cầm như vậy.
Thượng Quan Đại Phu ôm quyền nói:
- Bổn nhân xin được bái tạ Liêu chúa.
Thượng Quan Đại Phu đặt tay lên bàn. Hai tay lão đan vào nhau.
Lão nhìn Di Tuyết Cầm đổi giọng trang trọng nói:
- Bổn nhân muốn biết quận chúa mang gì đến cho bổn nhân.
Giọng nói của Thượng Quan Đại Phu có phần uy nghiêm và trang trọng.
Mặc dù nghe chất giọng đó, nhưng Di Tuyết Cầm chẳng biểu lộ chút gì ngạc nhiên, thần sắc của nàng rất bình thản, và tươi như hoa như thể đã biết kỳ nhân Trung Nguyên đòi hỏi gì.
Tuyết Cầm mỉm cười, nhỏ nhẻ nói:
- Di Tuyết Cầm mang đến Thượng Quan tôn giá hai thứ báu vật Liêu Quốc.
Đôi uy nhãn của Thượng Quan Đại Phu sáng hẳn lên. Lão hơi biểu lộ sự vồn vã:
- Bổn nhân được hai thứ báu vật.
Nàng gật đầu:
- Tuyết Cầm rất mong Thượng Quan Đại Phu nhận hai món báu vật vô giá đó.
Thượng Quan Đại Phu vuốt râu rồi cười khẩy.
Lão vừa cười vừa nói:
- Bổn nhân biết đó là món báu vật gì rồi.
Sắc diện Di Tuyết Cầm ửng hồng e thẹn. Nàng từ tốn nói:
- Thượng Quan Đại Phu tôn giá cũng có quà đáp lại thịnh tâm của Liêu Vương.
- Bổn nhân đã chuẩn bị món quà đó.
Nàng chớp đôi thu nhãn ướt tình, đầy nét biểu cảm, nhỏ nhẻ nói:
- Tuyết Cầm thay mặt Liêu Vương đa tạ Thượng Quan Đại Phu tôn giá.
Thượng Quan Đại Phu khoát tay:
- Ấy… nàng đừng khách sáo như vậy… bổn nhân nhận quà của Liêu chúa tất phải có quà đáp lại cho Liêu Vương chứ.
Thượng Quan Đại Phu vừa nói vừa lấy trong tay áo ra một miếng da dê được gấp cẩn thận đặt lên bàn. Lão đẩy tấm da dê về phía Tuyết Cầm, vuốt râu nói:
- Bổn nhân nghĩ Liêu chúa rất thích món quà của bổn nhân.
Trong khi Thượng Quan Đại Phu nói thì Di Tuyết Cầm lấy một chiếc tráp đặt lên bàn. Nàng đẩy chiếc tráp về phía Thượng Quan Đại Phu.
- Thượng Quan tôn giá hãy nhìn qua xem.
Thượng Quan Đại Phu mở nắp tráp, một vầng hào quang xanh biếc từ trong tráp phát ra nhuộm xanh cả chân diện vị kỳ nhân Trung Thổ. Thượng Quan Đại Phu lấy từ trong chiếc tráp danh mộc ra một con kỳ lân bằng lam ngọc phát hào quang rực rỡ, được khắc tô vô cùng tinh tế. Lão đưa con kỳ lân đặt lên quả cầu với tư thế uy phong của loài tứ linh.
Thượng Quan Đại Phu trả con kỳ lân vào trong tráp rồi đóng nắp lại.
Lão nhìn Di Tuyết Cầm từ tốn nói:
- Bổn nhân không ngờ mình lại có được một món quà quí giá như vậy.
Di Tuyết Cầm nhỏ nhẻ nói:
- Pho ngọc kỳ lân đó vốn là của Trung Nguyên. Chẳng biết nguyên cớ gì mà lưu lạc đến Đại Liêu. Nay nó quay về Trung Thổ là do đại công, đại đức của Thượng Quan Đại Phu tôn giá.
- Bổn nhân sẽ giữ kỹ báu vật ngọc kỳ lân như gia bảo của mình để nhớ đến Liêu chúa. Một ngày nào đó, bổn nhân rất mong được bồi tiếp Liêu chúa.
Nàng nhìn Thượng Quan Đại Phu.
- Liêu Vương rất mong đến ngày đó.
Thượng Quan Đại Phu vuốt râu nhìn Tuyết Cầm từ tốn nói:
- À… Ngọc Kỳ Lân mới chỉ là một món quà, còn món báu vật thứ hai mà Liêu chúa định tặng cho bổn nhân là gì nhỉ?
Đôi lưỡng quyền của nàng ửng hồng, e thẹn như một đóa hoa chớm nở mời mọc sự thưởng lãm của khách đa tình. Di Tuyết Cầm nhỏ nhẻ nói:
- Tuyết Cầm chỉ sợ báu vật thứ hai Thượng Quan Đại Phu tôn giá không thèm nhìn.
Thượng Quan Đại Phu vuốt râu khoát tay nói:
- Hậy… nhiệt tâm của Liêu chúa làm sao bổn nhân dám thất lễ từ chối báu vật của người tặng. Bổn nhân không dám đắc tội với Liêu chúa đâu, mặc dù bổn nhân là người Hán.
Di Tuyết Cầm nhìn Thượng Quan Đại Phu rồi từ từ đứng lên. Nàng nhìn Thượng Quan Đại Phu từ tốn nói:
- Được lời của Thượng Quan đại nhân, Tuyết Cầm mới dám trao báu vật thứ hai cho người.
Thượng Quan Đại Phu vuốt râu, điểm nụ cười mỉm. Ánh mắt của lão rọi vào nàng với sự khích lệ của một gã đạo hoa tặc trong lúc cao hứng tìm hoa.
Tất nhiên Di Tuyết Cầm nhận ra ngay ánh mắt đầy vẻ dâm đãng của vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu. Để đáp lại ánh mắt đó của Thượng Quan Đại Phu, nàng tự cởi bỏ ngoại y của mình, để phơi chiếc yếm hồng mỏng tăng không đủ che đôi tuyết lê căng cứng no tròn.
Thượng Quan Đại Phu vuốt râu mà mắt thì cứ chăm chắm nhìn vào vùng thượng đẳng của Di Tuyết Cầm. Một phản xạ tự nhiên của Thượng Quan Đại Phu mà lão không tự kiềm chế được, lão thè lưỡi liếm hai vành môi biểu lộ sự thèm thuồng.
Tất nhiên Di Tuyết Cầm không chỉ nhận ra nét biểu cảm trên chân diện của vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu mà còn đoán được tâm trạng của lão bây giờ thế nào.
Nàng nguýt mắt đưa tình. Một cái nguýt mắt vừa sắc vừa gợi cảm và khiêu khích chẳng thua kém gì những ả kỹ nữ ở kỹ lâu, thậm chí nếu những ả kỹ nữ dày dạn phong sương chứng nghiệm có lẽ phải bái đầu ngưỡng mộ nghệ thuật gợi cảm của nàng.
Di Tuyết Cầm tặng cho Thượng Quan Đại Phu cái nguýt mắt khích lệ giao tình rồi mới quay lưng về phía lão. Nàng thả những bước chân uyển chuyển theo tấm thảm đỏ trải sẵn trên sàn Vọng Nguyệt lầu. Mỗi bước đi của nàng là một mảnh trang phục rơi ra trôi tuột xuống gót. Một bước, hai bước và những bước kế tiếp cho đến khi nàng chẳng còn mảnh lụa nào trên người.
Thượng Quan Đại Phu nhìn từ phía sau. Lão phải bật ra câu nói:
- Đúng là trang mỹ nữ tuyệt sắc.
Làm sao Thượng Quan Đại Phu không bật ra câu nói đó được, bởi tấm thân của Di Tuyết Cầm đúng là một tòa nguy lâu dầy công kiến tạo của hóa công với những đường cong cân đối. Những đường cong đầy chất gợi cảm nóng bỏng nhục tình.
Mặc dù Di Tuyết Cầm quay lưng về phía Thượng Quan Đại Phu, nhưng chất nhục tình từ tấm thân nàng vẫn trào ra và lan đến lão kỳ nhân Trung Nguyên. Chất nhục tình cháy bỏng đó, tạo ra bên trong Thượng Quan Đại Phu một thứ cảm giác nao nao khôn tả. Lão rời bàn đại yến, bước nhanh về sau lưng nàng.
Hơi một chút ngập ngừng, Thượng Quan Đại Phu đặt tay lên hai bờ vai tròn trịa, với làn da trắng và mịn như bông bưởi. Lão nhỏ nhẻ nói như rót mật vào tai Di Tuyết Cầm:
- Nàng mới đúng là báu vật. Một thứ báu vật hiếm có mà bổn nhân chờ đợi.
Cùng với lời nói đó, đôi bản thủ của Thượng Quan Đại Phu, vuốt dọc hai bên hông thể pháp của Di Tuyết Cầm, và chỉ dừng lại ở vùng tiểu yên nhỏ nhắn thanh mảnh, chiếc eo đúng với hình tượng thắt đáy lưng ong mà bất cứ nữ nhân nào cũng muốn có. Thượng Quan Đại Phu từ từ quay Di Tuyết Cầm đối mặt với mình. Hai người đối nhãn với nhau, rồi ánh mắt của vị kỳ nhân Trung Nguyên bắt đầu làm cuộc du hành từ khuôn mặt nàng đi dần xuống vùng hạ đẳng. Một đôi mắt hau háu đầy chất dâm dục, có thể đốt cháy bất cứ nhân dạng nào được kết tạo bằng da thịt những đường cong gợi cảm.
Trong khi Thượng Quan Đại Phu dùng ánh mắt mơn trớn thân thể Di Tuyết Cầm thì nàng cởi bỏ ngoại y của lão. Mọi thao tác của nàng thật nhuần nhuyễn không thừa cũng không thiếu và có chút gì e dè hay ngần ngại. Đúng là động tác của ả kỹ nữ dày dạn đường trong tám chữ, đường ngoài chín câu. Những thao tác của nàng làm cho vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu thêm kích động, cơn kích động lên đến tột cùng khi mọi thứ trên người đều bị Di Tuyết Cầm lột bỏ.
Thượng Quan Đại Phu, một kỳ nhân nổi tiếng danh tự vang lừng khắp cả Trung Nguyên như lột xác thành một con người khác. Không còn vẻ đạo mạo khô khan, cũng chẳng còn nét của một người chính nhân quân tử, mà đã quay về thật với bản năng của lão. Thứ bản năng hun đúc ra vị kỳ nhân của Trung Thổ.
Có lẽ Thượng Quan Đại Phu quá đỗi hoan hỷ bởi sự mơn trớn vuốt ve của trang kỹ nữ Liêu Quốc, nên có lòng đáp lại sự vuốt ve của nàng…
Tất cả kinh nghiệm từng trải lửa tình rực cháy qua sáu mươi năm để tạo ra một Thượng Quan Đại Phu hôm nay. Tục ngữ có câu “gừng càng già càng cay.” Câu tục ngữ này quả đúng với kỳ nhân Trung Nguyên Thượng Quan Đại Phu. Lão đúng là miếng gừng cay, không phải cay như ớt mà cay một cách âm ỷ và dai dẳng. Miếng gừng đó buộc kẻ ăn gừng phải rên rỉ qua chiếc lưỡi ẩm ướt và sục sạo một cách háo hức nhưng không thiếu phần tinh tế và đầy kinh nghiệm.
Toàn thân Di Tuyết Cầm căng cứng, những tưởng mọi kinh lạc trong nội thân của nàng sẽ bị đứt đoạn bởi những cảm giác khoái lạc ngồn ngộn do vị kỳ nhân võ lâm Trung Thổ đem đến. Hết khoái lạc này đến khoái lạc khác, hết cảm giác này đến cảm giác khác, nó cứ như những lượng sóng liên tục, sóng sau nhồi sóng trước phủ lên cơ thể nàng.
Di Tuyết Cầm chỉ còn biết mím hai cánh môi mọng tình bật ra những âm thanh ư ử như tiếng mèo hoang trong thời điểm động dục gợi tình. Nàng vừa rện vừa nghĩ thầm: “Trên thế gian này được bao nhiêu người giống như Thượng Quan Đại Phu. Thượng Quan tôn giá vang danh thiên hạ, được mọi người trọng nể hẳn là do lão biết cách giao hoan với nữ nhân. Tại sao bọn nam nhân không học được như lão Thượng Quan Đại Phu này nhỉ?”
Nếu người trong cuộc còn nghĩ như vậy thì bọn nhân sĩ kỳ tài Dương Châu chứng kiến cảnh vị kỳ nhân của mình, người mà ai cũng ngưỡng mộ, làm cái công việc của một con thú trong thời truyền giống chắc phải há hốc mồm mà bái lạy.
Cuối cùng rồi Di Tuyết Cầm cũng không dằn được lửa dục bốc hỏa trong cơ thể mình. Sự bốc hỏa dục có biểu hiện qua khuôn mặt đỏ bừng. Nàng bắt đầu biểu lộ sự đòi hỏi nhiều hơn nữa qua đôi ngọc thủ bấu vào đỉnh đầu của vị kỳ nhân tôn giá đáng kính Trung Thổ, và phát ra những âm thanh ư ử gọi mời. Nàng có được những cảm giác lạ lẫm khác thường trong cuộc giao hoan lạc thú này là nhờ Thượng Quan Đại Phu.
Nàng không sao dằn được nữa, mà bật ra lời nói:
- Tôn giá… tôn giá… Tuyết Cầm không chịu nổi nữa rồi.
Lời nói của nàng như một sự ban thưởng cho Thượng Quan Đại Phu. Lão lộ rõ vẻ đắc ý của một người chinh phục được vùng đất cấm đầy chất thơ và còn bí mật. Thượng Quan Đại Phu bế Di Tuyết Cầm lên, đưa đến tràng kỷ.
Mặc dù trong Vọng Nguyệt lầu chỉ có hai người nhưng Thượng Quan Đại Phu vẫn cẩn thận buông rèm. Chẳng biết vị kỳ nhân Trung Thổ làm gì vị quận chúa Liêu Quốc sau bức rèm đó mà những tưởng cả tòa Vọng Nguyệt lầu rung chuyển bần bật với những tiếng rú đầy khoái cảm của Di Tuyết Cầm. Những tiếng rú biểu đạt cảm giác tột cùng của sự khoái lạc.
Tất cả mọi hoạt cảnh xảy ra trong Vọng Nguyệt lầu đều lọt vào mắt một người. Người đó chẳng ai khác chính là Đạo vương Khắc Vị Phong.
Chứng kiến từ lúc khởi đầu cho đến khi cuộc mây mưa tái diễn trong tràng kỷ sau tấm rèm, Khắc Vị Phong chỉ còn biết lắc đầu, nghĩ thầm: “Ôi cao nhân… đúng là cao nhân.”
Chàng từ chỗ nấp bước ra, bước đến bên bàn đại yến, Khắc Vị Phong nhón tay lấy hai thứ báu vật cho vào ngực áo rồi thuận tay bưng luôn tịnh rượu, đưa lên miệng uống cạn. Bồ đào thổ phồn tửu quả là khác hẳn những thứ rượu mà chàng đã thưởng lãm qua. Rượu của Thượng Quan Đại Phu thì không thể nào đem bì với rượu khác.
Khắc Vị Phong nhìn lướt qua bàn đại yến, rồi lấy tiếp hai chiếc chén ngọc cho vào túi da dê. Chàng lưỡng lự một chút rồi gom tất cả trang phục của vị kỳ nhân Trung Nguyên lẫn Di Tuyết Cầm. Vị Phong lấy xong mớ trang phục đó. Chàng lấy được xấp ngân phiếu khá dày lẫn một miếng ngọc bội.
Ngắm miếng ngọc bội của Di Tuyết Cầm, Vị Phong khẽ gật đầu: “Ta có thể làm quà tặng được đây.”
Bỏ miếng ngọc vào túi da dê đeo bên hông, Vị Phong quẳng mớ trang phục vào gầm bàn đại yến. Chàng nhìn lại tràng kỷ. Sự xuất hiện của chàng chẳng hề được vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu lẫn Di Tuyết Cầm phát hiện.
Cả hai lúc này đang chìm ngập trong cuộc mây mưa của khoái lạc, sao có thể phát hiện được Đạo vương Khắc Vị Phong. Cho dù họ không vui cuộc mây mưa chưa hẳn đã phát hiện được chàng, chứ đừng nói trong tình trạng giao hoan khoái lạc này.
Tiếng rên ư ử của Di Tuyết Cầm cất lên dồn dã, khiến Vị Phong cũng phải tò mò nghĩ thầm: “Lão ôn dịch này làm cái quái gì mà ả kia cứ ư ử như thế chứ?”
Vừa nghĩ Khắc Vị Phong vừa bước đi bên tấm rèm. Chàng vén rèm nhìn vào. Cả một hoạt cảnh đầy chất nhục tình dâm loạn lọt vào mắt khiến cho hơi thở của Vị Phong những tưởng cô đặc lại.
Trong một xúc cảm nhất thời, Vị Phong chợt buồn nôn trước hành động dâm loạn của một vị cao nhân mà thiên hạ ngưỡng mộ. Không dằn được cảm giác buồn nôn chực trào ra ngoài. Khắc Vị Phong thuận tay búng một cái vào tai Thượng Quan Đại Phu.
Thượng Quan Đại Phu đang dồn dã trên tấm thân nõn nà của Di Tuyết Cầm như thể giật mình, buột miệng thốt:
- Sao nàng lại búng vào lỗ tai ta.
Tuyết Cầm bật ra tiếng rên rồi nói:
- Tuyết Cầm có làm vậy đâu.
- Nàng đừng làm bộ.
Lão nói rồi lại hụp đầu vào vùng vưu vật của Tuyết Cầm.
Vị Phong nhún vai, nhăn mặt, quay bước trở ra ngoài. Chàng theo lối cũ đột nhập vào Vọng Nguyệt lầu mà trở ra trước khi lấy tịnh rượu bồ đào thổ phồn tửu của Thượng Quan Đại Phu kỳ nhân Trung Thổ.
Ngoài tiền sảnh, các thân hào, danh sĩ Dương Châu đều tụ tập ở đây, để chờ sự may mắn được vào yết kiến Thượng Quan Đại Phu. Ngoài sự mong mỏi được gặp vị kỳ nhân nổi tiếng Trung Thổ, thì người nào cũng thủ theo những món trân bảo quý giá để dâng lên Thượng Quan Đại Phu mà người này người nọ chỉ nghe tiếng thôi, chứ chưa từng bao giờ gặp mặt.
Họ tụ tập ở ngoài tiền sảnh Vạn Xuân để chờ, nhưng đâu phải ai cũng có thể được yết kiến Thượng Quan Đại Phu. Do đó ai cũng ngong ngóng chờ đến lượt mình vào diện kiến Thượng Quan Đại Phu như một sự ban ân của tạo hóa.
Ngược lại với Vạn Xuân lầu, thì tòa Vọng Nguyệt lầu, chỉ cách Vạn Xuân lầu một khu hoa viên và một bức vách tường kiên cố lại im lặng như tờ. Vọng Nguyệt lầu như thể cách ly hẳn với không gian náo nhiệt của Dương Châu, chỉ có hai ngọn hoa đăng treo trên mái hiên như thể chiếu lệ hòa vào sự nô nức của ngày hội đón kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu. Có lẽ chủ nhân của tòa Vọng Nguyệt lầu treo hai ngọn hoa đăng kia để khỏi chịu tiếng thất kính với Thượng Quan Đại Phu thì đúng hơn. Tất cả mọi cánh cửa Vọng Nguyệt lầu đều đóng kín hẳn lại, như thể muốn cách ly với mọi sự đang diễn ra bên ngoài.
Trong không gian tĩnh lặng đó, một chiếc kiệu hoa xuất hiện do bốn gã phu kiệu vận võ phục khiêng, băng băng lướt đi, rồi dừng lại trước cửa tòa Vọng Nguyệt.
Rèm kiệu vén lên. Từ trong kiệu hoa một mỹ phụ trạc ngoài tam tuần bước ra, mỹ phụ vận cung trang của Đại Liêu, dung diện tuyệt mỹ chẳng khác nào mỹ nữ trong tranh nhưng có phần nghiêm khắc. Mỹ phụ vừa bước ra thì bốn gã võ phu đồng loạt cúi đầu biểu lộ thái độ thuần phục của kẻ bầy tôi. Cùng với sự xuất hiện của mỹ phụ là mùi xạ hương thơm ngào ngạt lan tỏa trên phạm vi bốn trượng vuông chung quanh người. Những khóm hoa trong chu vi bốn trượng vuông như thể rũ hẳn xuống bởi vẻ đẹp và hương thơm từ mỹ phụ tỏa ra.
Mỹ phụ thả bước lên những bậc tam cấp. Bốn gã võ phu bước theo nàng.
Mỹ phu ra dấu cho họ dừng lại ngoài hiên Vọng Nguyệt lầu. Bốn gã võ phu dừng bước.
Một mình mỹ phụ bước đến cửa Vọng Nguyệt lầu. Nàng mở cửa. Một tấm thảm đỏ trải dài từ ngoài Vọng Nguyệt lầu vào tận trong bàn đại yến bày sẵn.
Đứng ở phía dưới đầu bên kia tấm thảm lụa là một người vận gấm y. Thần sắc phương phi, đôi mắt sáng ngời, râu đen mượt, chấp tay sau lưng. Thấy chân diện của người đó chẳng ai có thể đoán được y đã ngoài lục tuần, bởi nước da hồng hào, nhãn quang sáng ngời sức sống.
Mỹ phụ nhìn gấm y nhân, rồi đóng cửa Vọng Nguyệt lầu mới thả bước đi uyển chuyển về phía bàn đại yến. Tám chiếc chân đèn rọi sáng vào mỹ phụ, tạo nên một bức tranh vừa sinh động vừa huyền ảo đầy chất thơ mộng và hữu tình.
Mỹ phụ dừng bước trước gấm y nhân, ôm quyền nhỏ nhẻ nói:
- Di Tuyết Cầm tham bái Thượng Quan Đại Phu tôn giá.
Thượng Quan Đại Phu ôm quyền đáp lễ:
- Lão phu phải tham bái quận chúa mới đúng.
- Tuyết Cầm không dám nhận lễ của cao nhân.
- Di quận chúa khách sáo rồi. Cứ xem như chúng ta là người nhà của nhau.
Thượng Quan Đại Phu bước qua bên khách sáo nói:
- Mời Di quận chúa.
Tuyết Cầm nhỏ nhẻ nói:
- Đa tạ Thượng Quan tôn giá.
Hai người ngồi vào bàn đại yến. Tại Vạn Xuân lầu hẳn các vị nhân danh sĩ không thể ngờ được, trong khi họ ngong ngóng chờ vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu cho vào diện kiến thì tại Vọng Nguyệt lầu này, Thượng Quan Đại Phu lại bồi tiếp một mỹ nữ Đại Liêu. Mà cũng đúng thôi, Thượng Quan Đại Phu là kỳ nhân của Trung Nguyên thì đâu cần phải vị bọn nhân sĩ Dương Châu chứ. Đêm nay không gặp thì ngày mai gặp, còn nhiều thời gian mà.
Thượng Quan Đại Phu đâu còn nghĩ đến bọn nhân sĩ Dương Châu làm gì nữa.
Bởi vì giờ đây bên cạnh vị kỳ nhân đã có một trang mỹ nữ hoa nhường nguyệt thẹn đáng mặt để lão phải tiếp đón mà. Huống chi mục đích của Thượng Quan Đại Phu lần này quá vãng Dương Châu, không phải để tiếp bọn nhân sĩ háo danh mong lão tiến cử, mà cũng không phải để thăm thú danh lam thắng cảnh, mà đến để gặp Di Tuyết Cầm.
Thượng Quan Đại Phu bưng tịnh rượu toan chuốc ra hai chiếc chén bằng ngọc lưu ly, nhưng Di Tuyết Cầm đã cản lại. Chẳng biết vô tình hay cố ý mà tay nàng lại nắm lấy tay Thượng Quan Đại Phu.
Thượng Quan Đại Phu nhìn Di Tuyết Cầm.
Nàng nhỏ nhẻ nói:
- Thượng Quan đại nhân, hãy để Tuyết Cầm hầu phục người.
- Lão phu có may mắn đó à?
- Phận nữ nhi là phải hầu hạ đại nhân.
- Lão phu không thể từ chối được lời thỉnh cầu của Di quận chúa.
Lão rút tay lại vuốt râu nhìn nàng. Ánh mắt của Di Tuyết Cầm ánh lên cái nhìn lả lơi, như muốn biểu lộ sự ngưỡng mộ của nàng đối với vị kỳ nhân.
Nàng chuốc rượu vào hai chiếc chén ngọc rồi bưng lấy một chén đặt vào tay vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu.
Lão kỳ nhân thay vì đón chén rượu nhưng lại nắm tay nàng. Tuyết Cầm không hề phản ứng trước hành động của Thượng Quan Đại Phu, mà ngược lại còn ban cho lão một ánh mắt ướt tình đầy khích lệ.
Tiếp nhận ánh mắt ướt tình của Di Tuyết Cầm, Thượng Quan Đại Phu buột miệng nói:
- Di quận chúa đúng là trang mỹ nữ hoa nhường nguyệt thẹn khiến cho lão phu phải ngưỡng mộ.
Nàng nguýt Thượng Quan Đại Phu nhỏ nhẻ nói:
- Tôn giá khiến cho Di Tuyết Cầm phải đỏ mặt đó.
Thượng Quan Đại Phu cười khẩy rồi vuốt râu ôn nhu nói:
- Ở đây chỉ có bổn nhân và Di quận chúa, đâu có ai khác khiến quận chúa e thẹn.
Nàng nguýt Thượng Quan Đại Phu, nhỏ nhẻ nói:
- Chỉ có mỗi mình tôn giá thôi, nhưng chính vì có một mình tôn giá mà Di Tuyết Cầm mới e thẹn đó.
Nàng nói rồi bưng chén rượu. Hai cánh môi của nàng chúm chím như một đóa hoa hàm tiếu gợi cảm đầy chất dục tình. Nàng áp hai cánh môi vào miệng chén ngọc. Động thái uống rượu của nàng khiến Thượng Quan Đại Phu phải chú nhãn ngắm nhìn. Lão ngắm nhìn Di Tuyết Cầm bằng ánh mắt của một gã khách tìm hoa đang chiêm ngưỡng sự nũng nịu đưa tình của ả kiều nữ xinh đẹp nhất trong thiên hạ.
Di Tuyết Cầm nhấp một ngụm nhỏ, trong khi Thượng Quan Đại Phu dốc chén rượu uống cạn.
Lão đặt chén rượu bằng ngọc xuống mặt bàn nhìn Tuyết Cầm nói:
- Di quận chúa uống rượu bồ đào thổ phồn của Trung Nguyên có ngon không.
- Tuyết Cầm nghĩ rằng rượu này chắc chỉ có ở Thượng Quan tôn giá. Còn trong nhân gian thì chẳng thể nào tìm được một giọt.
Câu nói này của Tuyết Cầm khiến vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu vô cùng đắc ý. Lão vuốt râu ngửa mặt cười khanh khách. Cắt ngang tràng tiếu ngạo tự thị, Thượng Quan Đại Phu nói:
- Lời Di quận chúa khiến bổn nhân hổ thẹn đó. Bổn nhân chỉ sợ chén rượu này không đáng để quận chúa nhấp môi.
Di Tuyết Cầm liếc mắt đưa tình, nhỏ nhẻ nói:
- Sao Thượng Quan tôn giá lại muốn Tuyết Cầm khách sáo với tôn giá.
Thượng Quan Đại Phu khoát tay:
- Không không… bổn nhân nào muốn có sự khách sáo giữa bổn nhân và quận chúa. Chúng ta uống thêm một chén nữa chứ?
Nàng khẽ gật đầu rồi chuốc rượu ra hai chiếc chén ngọc:
- Mời Thượng Quan Đại Phu tôn giá.
Cũng như lần trước, nàng lại bưng chén rượu đặt vào tay Thượng Quan Đại Phu. Nhưng lần hầu rượu này, Di Tuyết Cầm hơi cúi hẳn người xuống.
Bộ trang phục may có chủ đích của nàng với chiếc cổ xẻ khá sâu đủ để nàng đưa ánh mắt của Thượng Quan Đại Phu vào đúng chiếc khe giữa đôi quả tuyết lê no tròn.
Động thái của nàng quả là có tác dụng ngay với kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu. Đôi mắt đầy thần uy, sáng ngời của lão kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu bị hút ngay vào cái khe giữa đôi gò bồng đảo của Di Tuyết Cầm.
Tay lão nắm lấy tay nàng, mà như thể không còn muốn buông ra nữa.
Còn nhãn quang thì cứ chăm chẳm nhìn vào cái khe mà Tuyết Cầm chủ động cho lão kỳ nhân chiêm ngưỡng.
Hai cánh môi của nàng điểm nụ cười xinh như đóa hoa hàm tiếu gợi mời con ong bay bước, rồi từ từ rút tay lại. Ngay cả động tác rút tay lại của Tuyết Cầm cũng có chủ đích như vuốt ve hai bàn tay của Thượng Quan Đại Phu.
Nàng bưng chén rượu của mình:
- Mời Thượng Quan Đại Phu tôn giá.
- Bổn nhân rất sẵn lòng.
Hai người cùng cạn chén. Đặt chén xuống bàn, Thượng Quan Đại Phu nhìn nàng, vuốt râu từ tốn nói:
- Đại Liêu phái quận chúa đến Trung Nguyên, khiến cho bổn nhân phải nghiêng mình ngưỡng mộ Liêu chúa.
Nàng ôm quyền ôn nhu nói:
- Tuyết Cầm thay mặt Liêu Vương đa tạ lời nói vừa rồi của Thượng Quan tôn giá.
Nàng chớp đôi thu nhãn. Cái chớp mắt được nàng tạo ra rất hợp lúc, hợp thời. Nó như một lời khích lệ đối với vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu đã ngoài cái tuổi lục tuần. Tuyết Cầm nhỏ nhẻ nói:
- Để hội kiến với Thượng Quan tôn giá, Liêu Quốc không biết bao nhiêu người, cốt mong tìm một người xứng đáng không để tôn giá chê cười. Tuyết Cầm may mắn được chọn đi bồi tiếp Thượng Quan Đại Phu tôn giá.
- Bổn nhân không ngờ được Liêu chúa trọng thị như vậy.
- Cả Trung Nguyên đều ngưỡng mộ Thượng Quan Đại Phu tôn giá. Tất Đại Liêu cũng phải ngưỡng mộ chứ.
Thượng Quan Đại Phu vuốt bộ râu đen nhánh:
- Cứ xem như bổn nhân được may mắn trong kiếp làm người này. Nhưng có sự may mắn chừng nào thì lại càng nhận ra thời gian trôi quá mau. Như có cảm tưởng thời gian như bóng câu trôi tuột qua cửa sổ.
Di Tuyết Cầm điểm nụ cười mỉm thật tươi. Nụ cười của nàng như lời nói đã hiểu ẩn ý trong câu nói nửa vời của Thượng Quan Đại Phu.
Tuyết Cầm nhỏ nhẻ nói:
- Di Tuyết Cầm sẽ không làm mất thời gian của Thượng Quan tôn giá.
- Bổn nhân chỉ nói bâng quơ thế thôi, chứ đối với Di Tuyết Cầm quận chúa bổn nhân đâu tiếc bất cứ thứ gì.
Đôi chân mày vòng nguyệt của Tuyết Cầm hơi nhướng lên:
- Thượng Quan Đại Phu tôn giá không tiếc gì với Tuyết Cầm ư?
- Đối với một trang thiên kim lá ngọc cành vàng như nàng thì trên thế gian này chẳng còn thứ gì sánh bằng.
Thượng Quan Đại Phu vừa thốt dứt câu, Di Tuyết Cầm bật ra tiếng cười trong như ngọc lưu ly va vào nhau. Tiếng của nàng tợ như những âm vực đầy chất thơ tình, mộng ảo khích lệ người đối diện phải dấn bước vào chốn bồng lai còn mơ hồ như đã mở cửa chờ sẵn.
Nàng cắt ngang tràng tiếu ngạo đó, nhỏ nhẻ nói:
- Tuyết Cầm không ngờ mình lại được như vậy. Nhưng Tuyết Cầm nghĩ mình không xứng như Thượng Quan Đại Phu tôn giá nói đâu… chẳng qua chính Thượng Quan Đại Phu tôn giá là người hào phóng, phong nhã mà thôi.
- Bổn nhân là người hào phóng phong nhã ư?
- Liêu chúa nói với Tuyết Cầm như vậy.
Thượng Quan Đại Phu ôm quyền nói:
- Bổn nhân xin được bái tạ Liêu chúa.
Thượng Quan Đại Phu đặt tay lên bàn. Hai tay lão đan vào nhau.
Lão nhìn Di Tuyết Cầm đổi giọng trang trọng nói:
- Bổn nhân muốn biết quận chúa mang gì đến cho bổn nhân.
Giọng nói của Thượng Quan Đại Phu có phần uy nghiêm và trang trọng.
Mặc dù nghe chất giọng đó, nhưng Di Tuyết Cầm chẳng biểu lộ chút gì ngạc nhiên, thần sắc của nàng rất bình thản, và tươi như hoa như thể đã biết kỳ nhân Trung Nguyên đòi hỏi gì.
Tuyết Cầm mỉm cười, nhỏ nhẻ nói:
- Di Tuyết Cầm mang đến Thượng Quan tôn giá hai thứ báu vật Liêu Quốc.
Đôi uy nhãn của Thượng Quan Đại Phu sáng hẳn lên. Lão hơi biểu lộ sự vồn vã:
- Bổn nhân được hai thứ báu vật.
Nàng gật đầu:
- Tuyết Cầm rất mong Thượng Quan Đại Phu nhận hai món báu vật vô giá đó.
Thượng Quan Đại Phu vuốt râu rồi cười khẩy.
Lão vừa cười vừa nói:
- Bổn nhân biết đó là món báu vật gì rồi.
Sắc diện Di Tuyết Cầm ửng hồng e thẹn. Nàng từ tốn nói:
- Thượng Quan Đại Phu tôn giá cũng có quà đáp lại thịnh tâm của Liêu Vương.
- Bổn nhân đã chuẩn bị món quà đó.
Nàng chớp đôi thu nhãn ướt tình, đầy nét biểu cảm, nhỏ nhẻ nói:
- Tuyết Cầm thay mặt Liêu Vương đa tạ Thượng Quan Đại Phu tôn giá.
Thượng Quan Đại Phu khoát tay:
- Ấy… nàng đừng khách sáo như vậy… bổn nhân nhận quà của Liêu chúa tất phải có quà đáp lại cho Liêu Vương chứ.
Thượng Quan Đại Phu vừa nói vừa lấy trong tay áo ra một miếng da dê được gấp cẩn thận đặt lên bàn. Lão đẩy tấm da dê về phía Tuyết Cầm, vuốt râu nói:
- Bổn nhân nghĩ Liêu chúa rất thích món quà của bổn nhân.
Trong khi Thượng Quan Đại Phu nói thì Di Tuyết Cầm lấy một chiếc tráp đặt lên bàn. Nàng đẩy chiếc tráp về phía Thượng Quan Đại Phu.
- Thượng Quan tôn giá hãy nhìn qua xem.
Thượng Quan Đại Phu mở nắp tráp, một vầng hào quang xanh biếc từ trong tráp phát ra nhuộm xanh cả chân diện vị kỳ nhân Trung Thổ. Thượng Quan Đại Phu lấy từ trong chiếc tráp danh mộc ra một con kỳ lân bằng lam ngọc phát hào quang rực rỡ, được khắc tô vô cùng tinh tế. Lão đưa con kỳ lân đặt lên quả cầu với tư thế uy phong của loài tứ linh.
Thượng Quan Đại Phu trả con kỳ lân vào trong tráp rồi đóng nắp lại.
Lão nhìn Di Tuyết Cầm từ tốn nói:
- Bổn nhân không ngờ mình lại có được một món quà quí giá như vậy.
Di Tuyết Cầm nhỏ nhẻ nói:
- Pho ngọc kỳ lân đó vốn là của Trung Nguyên. Chẳng biết nguyên cớ gì mà lưu lạc đến Đại Liêu. Nay nó quay về Trung Thổ là do đại công, đại đức của Thượng Quan Đại Phu tôn giá.
- Bổn nhân sẽ giữ kỹ báu vật ngọc kỳ lân như gia bảo của mình để nhớ đến Liêu chúa. Một ngày nào đó, bổn nhân rất mong được bồi tiếp Liêu chúa.
Nàng nhìn Thượng Quan Đại Phu.
- Liêu Vương rất mong đến ngày đó.
Thượng Quan Đại Phu vuốt râu nhìn Tuyết Cầm từ tốn nói:
- À… Ngọc Kỳ Lân mới chỉ là một món quà, còn món báu vật thứ hai mà Liêu chúa định tặng cho bổn nhân là gì nhỉ?
Đôi lưỡng quyền của nàng ửng hồng, e thẹn như một đóa hoa chớm nở mời mọc sự thưởng lãm của khách đa tình. Di Tuyết Cầm nhỏ nhẻ nói:
- Tuyết Cầm chỉ sợ báu vật thứ hai Thượng Quan Đại Phu tôn giá không thèm nhìn.
Thượng Quan Đại Phu vuốt râu khoát tay nói:
- Hậy… nhiệt tâm của Liêu chúa làm sao bổn nhân dám thất lễ từ chối báu vật của người tặng. Bổn nhân không dám đắc tội với Liêu chúa đâu, mặc dù bổn nhân là người Hán.
Di Tuyết Cầm nhìn Thượng Quan Đại Phu rồi từ từ đứng lên. Nàng nhìn Thượng Quan Đại Phu từ tốn nói:
- Được lời của Thượng Quan đại nhân, Tuyết Cầm mới dám trao báu vật thứ hai cho người.
Thượng Quan Đại Phu vuốt râu, điểm nụ cười mỉm. Ánh mắt của lão rọi vào nàng với sự khích lệ của một gã đạo hoa tặc trong lúc cao hứng tìm hoa.
Tất nhiên Di Tuyết Cầm nhận ra ngay ánh mắt đầy vẻ dâm đãng của vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu. Để đáp lại ánh mắt đó của Thượng Quan Đại Phu, nàng tự cởi bỏ ngoại y của mình, để phơi chiếc yếm hồng mỏng tăng không đủ che đôi tuyết lê căng cứng no tròn.
Thượng Quan Đại Phu vuốt râu mà mắt thì cứ chăm chắm nhìn vào vùng thượng đẳng của Di Tuyết Cầm. Một phản xạ tự nhiên của Thượng Quan Đại Phu mà lão không tự kiềm chế được, lão thè lưỡi liếm hai vành môi biểu lộ sự thèm thuồng.
Tất nhiên Di Tuyết Cầm không chỉ nhận ra nét biểu cảm trên chân diện của vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu mà còn đoán được tâm trạng của lão bây giờ thế nào.
Nàng nguýt mắt đưa tình. Một cái nguýt mắt vừa sắc vừa gợi cảm và khiêu khích chẳng thua kém gì những ả kỹ nữ ở kỹ lâu, thậm chí nếu những ả kỹ nữ dày dạn phong sương chứng nghiệm có lẽ phải bái đầu ngưỡng mộ nghệ thuật gợi cảm của nàng.
Di Tuyết Cầm tặng cho Thượng Quan Đại Phu cái nguýt mắt khích lệ giao tình rồi mới quay lưng về phía lão. Nàng thả những bước chân uyển chuyển theo tấm thảm đỏ trải sẵn trên sàn Vọng Nguyệt lầu. Mỗi bước đi của nàng là một mảnh trang phục rơi ra trôi tuột xuống gót. Một bước, hai bước và những bước kế tiếp cho đến khi nàng chẳng còn mảnh lụa nào trên người.
Thượng Quan Đại Phu nhìn từ phía sau. Lão phải bật ra câu nói:
- Đúng là trang mỹ nữ tuyệt sắc.
Làm sao Thượng Quan Đại Phu không bật ra câu nói đó được, bởi tấm thân của Di Tuyết Cầm đúng là một tòa nguy lâu dầy công kiến tạo của hóa công với những đường cong cân đối. Những đường cong đầy chất gợi cảm nóng bỏng nhục tình.
Mặc dù Di Tuyết Cầm quay lưng về phía Thượng Quan Đại Phu, nhưng chất nhục tình từ tấm thân nàng vẫn trào ra và lan đến lão kỳ nhân Trung Nguyên. Chất nhục tình cháy bỏng đó, tạo ra bên trong Thượng Quan Đại Phu một thứ cảm giác nao nao khôn tả. Lão rời bàn đại yến, bước nhanh về sau lưng nàng.
Hơi một chút ngập ngừng, Thượng Quan Đại Phu đặt tay lên hai bờ vai tròn trịa, với làn da trắng và mịn như bông bưởi. Lão nhỏ nhẻ nói như rót mật vào tai Di Tuyết Cầm:
- Nàng mới đúng là báu vật. Một thứ báu vật hiếm có mà bổn nhân chờ đợi.
Cùng với lời nói đó, đôi bản thủ của Thượng Quan Đại Phu, vuốt dọc hai bên hông thể pháp của Di Tuyết Cầm, và chỉ dừng lại ở vùng tiểu yên nhỏ nhắn thanh mảnh, chiếc eo đúng với hình tượng thắt đáy lưng ong mà bất cứ nữ nhân nào cũng muốn có. Thượng Quan Đại Phu từ từ quay Di Tuyết Cầm đối mặt với mình. Hai người đối nhãn với nhau, rồi ánh mắt của vị kỳ nhân Trung Nguyên bắt đầu làm cuộc du hành từ khuôn mặt nàng đi dần xuống vùng hạ đẳng. Một đôi mắt hau háu đầy chất dâm dục, có thể đốt cháy bất cứ nhân dạng nào được kết tạo bằng da thịt những đường cong gợi cảm.
Trong khi Thượng Quan Đại Phu dùng ánh mắt mơn trớn thân thể Di Tuyết Cầm thì nàng cởi bỏ ngoại y của lão. Mọi thao tác của nàng thật nhuần nhuyễn không thừa cũng không thiếu và có chút gì e dè hay ngần ngại. Đúng là động tác của ả kỹ nữ dày dạn đường trong tám chữ, đường ngoài chín câu. Những thao tác của nàng làm cho vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu thêm kích động, cơn kích động lên đến tột cùng khi mọi thứ trên người đều bị Di Tuyết Cầm lột bỏ.
Thượng Quan Đại Phu, một kỳ nhân nổi tiếng danh tự vang lừng khắp cả Trung Nguyên như lột xác thành một con người khác. Không còn vẻ đạo mạo khô khan, cũng chẳng còn nét của một người chính nhân quân tử, mà đã quay về thật với bản năng của lão. Thứ bản năng hun đúc ra vị kỳ nhân của Trung Thổ.
Có lẽ Thượng Quan Đại Phu quá đỗi hoan hỷ bởi sự mơn trớn vuốt ve của trang kỹ nữ Liêu Quốc, nên có lòng đáp lại sự vuốt ve của nàng…
Tất cả kinh nghiệm từng trải lửa tình rực cháy qua sáu mươi năm để tạo ra một Thượng Quan Đại Phu hôm nay. Tục ngữ có câu “gừng càng già càng cay.” Câu tục ngữ này quả đúng với kỳ nhân Trung Nguyên Thượng Quan Đại Phu. Lão đúng là miếng gừng cay, không phải cay như ớt mà cay một cách âm ỷ và dai dẳng. Miếng gừng đó buộc kẻ ăn gừng phải rên rỉ qua chiếc lưỡi ẩm ướt và sục sạo một cách háo hức nhưng không thiếu phần tinh tế và đầy kinh nghiệm.
Toàn thân Di Tuyết Cầm căng cứng, những tưởng mọi kinh lạc trong nội thân của nàng sẽ bị đứt đoạn bởi những cảm giác khoái lạc ngồn ngộn do vị kỳ nhân võ lâm Trung Thổ đem đến. Hết khoái lạc này đến khoái lạc khác, hết cảm giác này đến cảm giác khác, nó cứ như những lượng sóng liên tục, sóng sau nhồi sóng trước phủ lên cơ thể nàng.
Di Tuyết Cầm chỉ còn biết mím hai cánh môi mọng tình bật ra những âm thanh ư ử như tiếng mèo hoang trong thời điểm động dục gợi tình. Nàng vừa rện vừa nghĩ thầm: “Trên thế gian này được bao nhiêu người giống như Thượng Quan Đại Phu. Thượng Quan tôn giá vang danh thiên hạ, được mọi người trọng nể hẳn là do lão biết cách giao hoan với nữ nhân. Tại sao bọn nam nhân không học được như lão Thượng Quan Đại Phu này nhỉ?”
Nếu người trong cuộc còn nghĩ như vậy thì bọn nhân sĩ kỳ tài Dương Châu chứng kiến cảnh vị kỳ nhân của mình, người mà ai cũng ngưỡng mộ, làm cái công việc của một con thú trong thời truyền giống chắc phải há hốc mồm mà bái lạy.
Cuối cùng rồi Di Tuyết Cầm cũng không dằn được lửa dục bốc hỏa trong cơ thể mình. Sự bốc hỏa dục có biểu hiện qua khuôn mặt đỏ bừng. Nàng bắt đầu biểu lộ sự đòi hỏi nhiều hơn nữa qua đôi ngọc thủ bấu vào đỉnh đầu của vị kỳ nhân tôn giá đáng kính Trung Thổ, và phát ra những âm thanh ư ử gọi mời. Nàng có được những cảm giác lạ lẫm khác thường trong cuộc giao hoan lạc thú này là nhờ Thượng Quan Đại Phu.
Nàng không sao dằn được nữa, mà bật ra lời nói:
- Tôn giá… tôn giá… Tuyết Cầm không chịu nổi nữa rồi.
Lời nói của nàng như một sự ban thưởng cho Thượng Quan Đại Phu. Lão lộ rõ vẻ đắc ý của một người chinh phục được vùng đất cấm đầy chất thơ và còn bí mật. Thượng Quan Đại Phu bế Di Tuyết Cầm lên, đưa đến tràng kỷ.
Mặc dù trong Vọng Nguyệt lầu chỉ có hai người nhưng Thượng Quan Đại Phu vẫn cẩn thận buông rèm. Chẳng biết vị kỳ nhân Trung Thổ làm gì vị quận chúa Liêu Quốc sau bức rèm đó mà những tưởng cả tòa Vọng Nguyệt lầu rung chuyển bần bật với những tiếng rú đầy khoái cảm của Di Tuyết Cầm. Những tiếng rú biểu đạt cảm giác tột cùng của sự khoái lạc.
Tất cả mọi hoạt cảnh xảy ra trong Vọng Nguyệt lầu đều lọt vào mắt một người. Người đó chẳng ai khác chính là Đạo vương Khắc Vị Phong.
Chứng kiến từ lúc khởi đầu cho đến khi cuộc mây mưa tái diễn trong tràng kỷ sau tấm rèm, Khắc Vị Phong chỉ còn biết lắc đầu, nghĩ thầm: “Ôi cao nhân… đúng là cao nhân.”
Chàng từ chỗ nấp bước ra, bước đến bên bàn đại yến, Khắc Vị Phong nhón tay lấy hai thứ báu vật cho vào ngực áo rồi thuận tay bưng luôn tịnh rượu, đưa lên miệng uống cạn. Bồ đào thổ phồn tửu quả là khác hẳn những thứ rượu mà chàng đã thưởng lãm qua. Rượu của Thượng Quan Đại Phu thì không thể nào đem bì với rượu khác.
Khắc Vị Phong nhìn lướt qua bàn đại yến, rồi lấy tiếp hai chiếc chén ngọc cho vào túi da dê. Chàng lưỡng lự một chút rồi gom tất cả trang phục của vị kỳ nhân Trung Nguyên lẫn Di Tuyết Cầm. Vị Phong lấy xong mớ trang phục đó. Chàng lấy được xấp ngân phiếu khá dày lẫn một miếng ngọc bội.
Ngắm miếng ngọc bội của Di Tuyết Cầm, Vị Phong khẽ gật đầu: “Ta có thể làm quà tặng được đây.”
Bỏ miếng ngọc vào túi da dê đeo bên hông, Vị Phong quẳng mớ trang phục vào gầm bàn đại yến. Chàng nhìn lại tràng kỷ. Sự xuất hiện của chàng chẳng hề được vị kỳ nhân Thượng Quan Đại Phu lẫn Di Tuyết Cầm phát hiện.
Cả hai lúc này đang chìm ngập trong cuộc mây mưa của khoái lạc, sao có thể phát hiện được Đạo vương Khắc Vị Phong. Cho dù họ không vui cuộc mây mưa chưa hẳn đã phát hiện được chàng, chứ đừng nói trong tình trạng giao hoan khoái lạc này.
Tiếng rên ư ử của Di Tuyết Cầm cất lên dồn dã, khiến Vị Phong cũng phải tò mò nghĩ thầm: “Lão ôn dịch này làm cái quái gì mà ả kia cứ ư ử như thế chứ?”
Vừa nghĩ Khắc Vị Phong vừa bước đi bên tấm rèm. Chàng vén rèm nhìn vào. Cả một hoạt cảnh đầy chất nhục tình dâm loạn lọt vào mắt khiến cho hơi thở của Vị Phong những tưởng cô đặc lại.
Trong một xúc cảm nhất thời, Vị Phong chợt buồn nôn trước hành động dâm loạn của một vị cao nhân mà thiên hạ ngưỡng mộ. Không dằn được cảm giác buồn nôn chực trào ra ngoài. Khắc Vị Phong thuận tay búng một cái vào tai Thượng Quan Đại Phu.
Thượng Quan Đại Phu đang dồn dã trên tấm thân nõn nà của Di Tuyết Cầm như thể giật mình, buột miệng thốt:
- Sao nàng lại búng vào lỗ tai ta.
Tuyết Cầm bật ra tiếng rên rồi nói:
- Tuyết Cầm có làm vậy đâu.
- Nàng đừng làm bộ.
Lão nói rồi lại hụp đầu vào vùng vưu vật của Tuyết Cầm.
Vị Phong nhún vai, nhăn mặt, quay bước trở ra ngoài. Chàng theo lối cũ đột nhập vào Vọng Nguyệt lầu mà trở ra trước khi lấy tịnh rượu bồ đào thổ phồn tửu của Thượng Quan Đại Phu kỳ nhân Trung Thổ.
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook