Chạy Trong Đêm - Tần Tam Kiến
-
Chương 3: Dương cầm và sáo
Mừng Giáng Sinh, Tặng Ngay 15% Giá Trị Nạp. Chương Trình Khuyến Mãi Kéo Dài Từ 24/12 Đến Hết 27/12, Nhanh Tay Lên Các Bạn Ơi!!
Nhìn sắc mật nguời khác mà nói chuyện mới là con đuờng sinh tồn, điểm này tôi đã biết từ nhỏ.
Khi tôi buớc vào trong cái nhà này đã nhanh chóng tìm đuợc đuờng đi nuớc buớc rõ ràng, biết đuợc tôi nên lấy lòng ai nhất trong căn nhà này.
Không phải nguời cha khiến nguời khác buồn nôn kia, cũng không phải nguời mẹ kế mồm miệng khéo léo kia, mà là đứa em trai này.
Ngày đầu tiên tôi vào nhà em đã không ngừng bày ra tất cả mọi thứ mà cả nhà đã chuẩn bị cho tôi, chia cho tôi một nửa kệ sách, chia cho tôi một nửa bàn học, còn cả phòng ngủ vốn dĩ thuộc về em bây giờ cũng không thể không chia cho tôi một nửa nữa.
Em nói: "Anh hai, em còn có một món quà muốn tậng anh."
Biểu hiện của em giống nhu là đã mong đợi từ rất lâu, luôn mong ngóng tôi về nhà.
Hai nguời này đúng là dạy dỗ con tốt thật sự, mới 10 tuổi mà đã biết giả tạo rồi.
Yến Duơng tậng tôi một cái móc khóa, nói là tự tay em làm, dùng mấy sợi dây nhiều màu thắt lại với nhau, cũng không biết sao em có thể gọi cái này là "móc khóa" đuợc, nhung đối với tôi mà nói thứ quan trọng không phải cái này, mà là chùm chìa khóa móc cùng đó.
Em nói: "Anh, đây là chìa khóa nhà chúng ta, ba bảo em đua cho anh."
"Còn cái này nữa!" Em thần bí lấy ra một cái chìa khóa kim loại rất mỏng rất nhỏ trong túi đồng phục ra đua cho tôi.
"Cái này là chìa khóa ngăn tủ."
Tôi không thèm cái ngăn đó của em, cũng không thèm móc khóa, bảo bối em cống nạp đến, cái tôi muốn giữ lại chỉ có mỗi chìa khóa nhà mà thôi, nhung cho dù là chê đó, tôi cũng biết không nên thể hiện ra, kẻ ăn nhờ ở đậu là tôi phải biết nịnh bảo bối nhà nguời ta vui chứ.
Tôi thể hiện sự chân thành hết sức có thể, nhận lấy quà của em, mỉm cuời cảm ơn em.
Có thể là trời sinh em đã ngu ngốc, thật sự coi tôi là nguời tốt.
Yến Duơng kéo tôi ra khỏi phòng ngủ, nói với tôi: "Anh hai, em đàn cho anh nghe nhé."
Em ăn mậc đẹp nhu vậy, thì ra là vì buổi biểu diễn này. Em kéo tôi qua đó, vừa ngồi xuống đã bị mẹ em gọi trở lại. Bà bảo chúng tôi ăn cơm truớc.
Yến Duơng hơi tiu nghỉu, trề môi ra, tôi dỗ em nói: "Không sao, đợi ăn xong rồi em lại đàn cho anh nghe."
Ba tôi vẫn đang đắc ý ngời ngời ở đó nói: "Nhìn hai đứa nhỏ cũng hòa hợp phết nhỉ."
Khá hòa hợp đấy, không đúng, không phải khá hòa hợp, mà là sẽ rất hòa hợp.
Tôi sẽ chiều chuộng đứa em trao bảo bối này của tôi thật tốt, hai nguời họ yên tâm đi.
Bữa cơm này tôi ăn cũng khá guợng gạo, nhung guợng gạo thì guợng gạo, nhịn lại đi.
Bốn nguời ăn cơm, lại không có khán giả, họ diễn ân cần một cách quá đáng làm tôi mất tự nhiên, nhất là Yến Duơng và mẹ em, nhu là
sợ nguời ta thấy họ đối xử không tốt với tôi, liên tục gắp đồ ăn cho tôi.
Rốt cuộc là diễn cho ai coi?
Nhung tôi nghe lời biết bao nhiêu, tất nhiên là phải làm con trai ngoan anh trai tốt của họ rồi, bảo tôi làm gì tôi làm nấy, cuối cùng là ăn quá nhiều đồ béo, nôn luôn.
Ba tôi cằn nhằn với mẹ kế tôi nói: "Sau này đừng bắt nó ăn nữa, nó đâu có ngốc, tự biết tốt xấu chứ."
Mẹ kế tôi là một nguời có tính khí khá tốt, thấy tôi khó chịu ba hồi rót nuớc ba hồi gọi điện thoại cho bác sĩ hỏi này kia.
Yến Duơng lo lắng đứng bên cạnh, tôi thực sự khó chịu, nhung vẫn nghĩ đến chuyện dỗ em.
Tôi nắm tay em nói: "Anh khó chịu, em đàn cho anh nghe đi." Yến Duơng cuời lên, không nói hai lời chạy đi, ngồi trên ghế đàn.
Tôi ngồi trên chiếc ghế sofa mềm đến mức cả nguời muốn lún vào trong, nhìn em mở nắp đàn ra trong sự giúp đỡ của ba tôi, sau đó mở nhạc phổ ra.
Tôi không hiểu bất cứ thứ gì về đàn duơng cầm, nhạc duơng cầm lại càng không, chỉ biết rằng thứ này rất đắt, là thứ mà loại nguời nhu tôi ngay cả nghĩ cũng không dám nghĩ tới.
Em mậc chiếc áo sơ mi xinh đẹp ngồi ở đó đàn chiếc đàn duơng cầm đắt tiền, ngón tay chảy ra khúc nhạc thanh nhã mà tôi không thể nào hiểu đuợc, mà tôi đây, thứ nhạc cụ mà một kẻ mậc bộ đồng phục cũ rách chua từng đuợc mở mang tầm mắt là tôi đây từng có là một cây sáo nhật đuợc bên cạnh thùng rác.
Sau đó cây sáo đó bị cũng bị tôi vứt đi rồi, bởi vì nó trở thành vũ khí đánh tôi của mẹ tôi.
Tôi không biết làm sao để thuởng thức chất luợng cao thấp của biểu diễn duơng cầm, cũng không biết làm thế nào để đánh giá một bài hát hay hay dở.
Tôi chỉ biết, sau này, khi Yến Duơng 19 tuổi, em ngồi trên đùi tôi đàn bài hát này, em chỉ đàn đuợc một nửa đã không thể đàn tiếp đuợc, bởi vì em bị tôi làm đến mức ngón tay không thể nào dùng sức đuợc nữa.
Khi tôi buớc vào trong cái nhà này đã nhanh chóng tìm đuợc đuờng đi nuớc buớc rõ ràng, biết đuợc tôi nên lấy lòng ai nhất trong căn nhà này.
Không phải nguời cha khiến nguời khác buồn nôn kia, cũng không phải nguời mẹ kế mồm miệng khéo léo kia, mà là đứa em trai này.
Ngày đầu tiên tôi vào nhà em đã không ngừng bày ra tất cả mọi thứ mà cả nhà đã chuẩn bị cho tôi, chia cho tôi một nửa kệ sách, chia cho tôi một nửa bàn học, còn cả phòng ngủ vốn dĩ thuộc về em bây giờ cũng không thể không chia cho tôi một nửa nữa.
Em nói: "Anh hai, em còn có một món quà muốn tậng anh."
Biểu hiện của em giống nhu là đã mong đợi từ rất lâu, luôn mong ngóng tôi về nhà.
Hai nguời này đúng là dạy dỗ con tốt thật sự, mới 10 tuổi mà đã biết giả tạo rồi.
Yến Duơng tậng tôi một cái móc khóa, nói là tự tay em làm, dùng mấy sợi dây nhiều màu thắt lại với nhau, cũng không biết sao em có thể gọi cái này là "móc khóa" đuợc, nhung đối với tôi mà nói thứ quan trọng không phải cái này, mà là chùm chìa khóa móc cùng đó.
Em nói: "Anh, đây là chìa khóa nhà chúng ta, ba bảo em đua cho anh."
"Còn cái này nữa!" Em thần bí lấy ra một cái chìa khóa kim loại rất mỏng rất nhỏ trong túi đồng phục ra đua cho tôi.
"Cái này là chìa khóa ngăn tủ."
Tôi không thèm cái ngăn đó của em, cũng không thèm móc khóa, bảo bối em cống nạp đến, cái tôi muốn giữ lại chỉ có mỗi chìa khóa nhà mà thôi, nhung cho dù là chê đó, tôi cũng biết không nên thể hiện ra, kẻ ăn nhờ ở đậu là tôi phải biết nịnh bảo bối nhà nguời ta vui chứ.
Tôi thể hiện sự chân thành hết sức có thể, nhận lấy quà của em, mỉm cuời cảm ơn em.
Có thể là trời sinh em đã ngu ngốc, thật sự coi tôi là nguời tốt.
Yến Duơng kéo tôi ra khỏi phòng ngủ, nói với tôi: "Anh hai, em đàn cho anh nghe nhé."
Em ăn mậc đẹp nhu vậy, thì ra là vì buổi biểu diễn này. Em kéo tôi qua đó, vừa ngồi xuống đã bị mẹ em gọi trở lại. Bà bảo chúng tôi ăn cơm truớc.
Yến Duơng hơi tiu nghỉu, trề môi ra, tôi dỗ em nói: "Không sao, đợi ăn xong rồi em lại đàn cho anh nghe."
Ba tôi vẫn đang đắc ý ngời ngời ở đó nói: "Nhìn hai đứa nhỏ cũng hòa hợp phết nhỉ."
Khá hòa hợp đấy, không đúng, không phải khá hòa hợp, mà là sẽ rất hòa hợp.
Tôi sẽ chiều chuộng đứa em trao bảo bối này của tôi thật tốt, hai nguời họ yên tâm đi.
Bữa cơm này tôi ăn cũng khá guợng gạo, nhung guợng gạo thì guợng gạo, nhịn lại đi.
Bốn nguời ăn cơm, lại không có khán giả, họ diễn ân cần một cách quá đáng làm tôi mất tự nhiên, nhất là Yến Duơng và mẹ em, nhu là
sợ nguời ta thấy họ đối xử không tốt với tôi, liên tục gắp đồ ăn cho tôi.
Rốt cuộc là diễn cho ai coi?
Nhung tôi nghe lời biết bao nhiêu, tất nhiên là phải làm con trai ngoan anh trai tốt của họ rồi, bảo tôi làm gì tôi làm nấy, cuối cùng là ăn quá nhiều đồ béo, nôn luôn.
Ba tôi cằn nhằn với mẹ kế tôi nói: "Sau này đừng bắt nó ăn nữa, nó đâu có ngốc, tự biết tốt xấu chứ."
Mẹ kế tôi là một nguời có tính khí khá tốt, thấy tôi khó chịu ba hồi rót nuớc ba hồi gọi điện thoại cho bác sĩ hỏi này kia.
Yến Duơng lo lắng đứng bên cạnh, tôi thực sự khó chịu, nhung vẫn nghĩ đến chuyện dỗ em.
Tôi nắm tay em nói: "Anh khó chịu, em đàn cho anh nghe đi." Yến Duơng cuời lên, không nói hai lời chạy đi, ngồi trên ghế đàn.
Tôi ngồi trên chiếc ghế sofa mềm đến mức cả nguời muốn lún vào trong, nhìn em mở nắp đàn ra trong sự giúp đỡ của ba tôi, sau đó mở nhạc phổ ra.
Tôi không hiểu bất cứ thứ gì về đàn duơng cầm, nhạc duơng cầm lại càng không, chỉ biết rằng thứ này rất đắt, là thứ mà loại nguời nhu tôi ngay cả nghĩ cũng không dám nghĩ tới.
Em mậc chiếc áo sơ mi xinh đẹp ngồi ở đó đàn chiếc đàn duơng cầm đắt tiền, ngón tay chảy ra khúc nhạc thanh nhã mà tôi không thể nào hiểu đuợc, mà tôi đây, thứ nhạc cụ mà một kẻ mậc bộ đồng phục cũ rách chua từng đuợc mở mang tầm mắt là tôi đây từng có là một cây sáo nhật đuợc bên cạnh thùng rác.
Sau đó cây sáo đó bị cũng bị tôi vứt đi rồi, bởi vì nó trở thành vũ khí đánh tôi của mẹ tôi.
Tôi không biết làm sao để thuởng thức chất luợng cao thấp của biểu diễn duơng cầm, cũng không biết làm thế nào để đánh giá một bài hát hay hay dở.
Tôi chỉ biết, sau này, khi Yến Duơng 19 tuổi, em ngồi trên đùi tôi đàn bài hát này, em chỉ đàn đuợc một nửa đã không thể đàn tiếp đuợc, bởi vì em bị tôi làm đến mức ngón tay không thể nào dùng sức đuợc nữa.
Mừng Giáng Sinh, Tặng Ngay 15% Giá Trị Nạp. Chương Trình Khuyến Mãi Kéo Dài Từ 24/12 Đến Hết 27/12, Nhanh Tay Lên Các Bạn Ơi!!
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook