Bát Tại Tường Đầu Đẳng Hồng Hạnh
-
Chương 3: Nhân chi sơ tính bản ác (trung)
An Minh Hiên nhìn bộ dạng kinh hoàng của Y Thần thập phần sảng khoái. Y Thần nhìn bộ dạng tiểu nhân đắc chí của An Minh Hiên lại thập phần căm hận. Bởi vì hắn bình thường không có uống rượu, cho nên chỉ một chén đã khiến cho yết hầu của hắn hầu như muốn bốc cháy.
Y Thần đình chỉ cái nhìn căm tức đối với An Minh Hiên, quay đầu lại vẫy gọi lão bản,
”Lão bản, dâng trà!”
Lão bản nhìn qua một chút quần áo sang trọng của An Minh Hiên, thầm nghĩ: đúng là có tiền a, tên công tử đây chắc cũng thuộc loại dễ lừa gạt, trước tiên kiếm của hắn một chút đã. Vì vậy vội mở miệng nói:
”Khách quan muốn uống loại trà nào ạ? Ở đây chúng tôi có tất cả các loại trà tốt nhất! Nào là Bích Loa Xuân, chè xanh Long Tĩnh, Quân Sơn ngân diệp, chè Phổ Nhĩ (1) của chúng tôi cũng rất là tốt a!”
Y Thần thoáng gật đầu nói:
”Còn có gì nữa?“
Lão bản vừa nghe tới liền hăng hái, ngay lập tức lần lượt liệt kê ra tên hai mươi mấy loại trà có tiếng. Y Thần liên tục gật đầu, hai ngươi bắt đầu trao đổi kinh nghiệm và hiểu biết về trà đạo của mình, chậm rãi thảo luận trong khoảng thời gian một nén nhang, Y Thần mới nói:
”Nguyên nước nguyên vị mới là thứ khó nhất, lão bản cho ta một ấm nước sôi!”
Lão bản mới vừa rồi còn hứng thú bừng bừng tức khắc liền có dấu hiệu chuyển sang phẫn nộ, thầm nghĩ, tên này đến là để phá đám sao! Ngươi cái gì cũng không uống sao lại còn cùng ta nói chuyện sôi nổi đến như thế!
Kỳ thực, An Minh Hiên cũng từng là một hài tử tốt, cũng từng bởi vì mùa xuân tới vạn vật đâm chồi nảy nở mà vui sướng, cũng từng vì thấy ‘hồng hạnh’ (2) ra quả mà hoan hô nhảy nhót, cũng từng bởi vì giẫm lên bông cải, phá hủy ‘tường đầu’ (3) mà tự trách, cũng từng bởi vì bức tường quá cao mà buồn bã mất hồn. (NV: đến đoạn này thì e cũng bó chuối rồi =)) )
Khi đó An Minh Hiên vẫn còn là một hài đồng non nớt, hắn luôn thể hiện ra khuôn mặt nhỏ nhắn ngây thơ với đôi mắt ngọc lưu ly khiến cho người ta vừa nhìn thấy đã yêu thích. Trông thấy phụ hoàng liền mở ra đôi tay, kêu lên âm thanh có đôi chút tức giận:
”Phụ hoàng ôm ôm! Phụ hoàng gầy, phải bổ bổ.” (ý là bồi bổ đó….)
Thấy các phi tử của phụ hoàng cũng mở ra đôi tay:
”Mẫu phi ôm ôm, mẫu phi gầy, đẹp đẹp.”
Thấy ca ca không ngờ cũng mở ra đôi tay:
”Ca ca cưỡi ngựa!”
Nhìn xem, cái lúc An Minh Hiên mới bốn tuổi đã biết lấy lòng bề trên, ức hiếp đồng bối (4). Sở dĩ khi đó An Minh Huy vừa nhìn thấy đệ đệ liền đau đầu chính là vì hắn không chỉ nói cưỡi ngựa suông mà là phải giống như ngựa thật, đem hắn cưỡi ở trên lưng của ngươi, sau đó sẽ cầm roi quật ngươi, bắt ngươi chạy một vòng xung quanh Vân La điện. Có người nói, là con của hoàng hậu vợ cả sao có thể để cho hắn khi dễ như vậy chứ? Đây là người ta không biết rồi, hoàng hậu trong lúc sinh ra An Minh Huy đã quy tiên, thật là một hài tử mất mẹ vô cùng đáng thương mà.
Cũng chỉ có Vân quý phi vẫn luôn được hoàng thượng sủng ái nhất, nhiều năm qua ‘vinh sủng bất suy’ (5), nếu không phải vì một câu của An Minh Hiên: ‘thê không bằng thiếp, thiếp không bằng thâu, thâu không bằng thâu không được‘, thì Vân quý phi đã sớm là hoàng hậu rồi. Vân quý phi cho rằng nhi tử nói rất đúng, nếu như bản thân thực sự làm hoàng hậu thì hoàng thượng nói không chừng cũng sẽ không thích nàng nữa, cho nên nàng vừa khóc vừa dọa ba lần thắt cổ chính là vì không muốn làm hoàng hậu, đương nhiên, nàng không làm hoàng hậu thì người khác cũng đừng mong được làm. Lúc An Minh Hiên nói ra những lời này hắn mới chỉ có hai tuổi, Vân quý phi xúc động đến nước mắt đầm đìa, nghĩ thầm, nhi tử duy nhất mình sinh ra chính là Văn Khúc tinh (6) chuyển thế a, quả thực khi đó An Minh Hiên cũng đã giúp lão nương giành lấy vinh dự.
An Minh Hiên đứng hàng thứ ba cho nên những người quen thuộc đều gọi hắn là tiểu tam. Khi còn bé An Minh Hiên thiên chân khả ái (ngây thơ hồn nhiên =.=””” thế mà 2 t đã biết nói ra cái câu kinh thiên động địa kia rồi =)) ), hắn cũng không biết ‘tiểu tam’ còn có một tầng ý tứ khác nên ai gọi cũng cười hì hì. Vân quý phi cũng vui mừng, nhìn nhi tử thế nào cũng vẫn thấy vô cùng khả ái. Tiểu tam thích đọc kinh phật, lúc mới đầu Vân quý phi còn rất cao hứng, thế nhưng có một lần, tiểu tam cùng với thái hậu đàm luận kinh phật ba ngày ba đêm không ngớt, hậu quả làm cho lão phật gia bệnh đến bán thân bất toại. Hoàng thượng cảm thấy rất không tốt, nhi tử trọng yếu mà mẹ cũng trọng yếu, vì vậy phái người đem tiểu tam đưa đến Thiếu Lâm Tự tham thiền lễ Phật, thuận tiện học thêm vài thứ võ công gì gì đó.
Vân quý phi biết rõ cho dù ồn ào thì cũng vô dụng, đành tự thương xót cho tiểu tam khi ấy mới được năm tuổi. Nhưng tiểu tam thì lại không cảm giác được điều đó, lên đường khởi hành trong sự vui sướng khôn cùng (nguyên văn: hoan hoan hỉ hỉ), trong cung tất cả mọi người đi đưa tiễn đều khóc lóc sướt mướt. Vân quý phi khóc, nhi tử đi, sẽ không có người nào giúp nàng bày mưu tính kế nữa, Vân quý phi cũng rất kỳ quái, nhi tử tuổi còn nhỏ làm sao rõ ràng tâm tư của nam nhân đến như vậy, lại có thể đem hoàng đế cột chặt vững vàng. Hoàng thượng cũng khóc, nhi tử đi, sẽ không có người nào quấy rối hắn cùng quý phi ân ái nữa. Công chúa hoàng tử cũng khóc, bọn họ cuối cũng cũng có ngày xuất đầu lộ diện. Thái giám cũng khóc, tam hoàng tử đi, sẽ không có người nào muốn nghiên cứu thái giám cùng với nam nhân có cái gì không giống, cùng với nữ nhân lại có cái gì không giống nữa.
Thế nhưng tiệc vui chóng tàn, hoàng thượng còn chưa có hưởng thụ đủ thế giới riêng của hai người, phương trượng của Thiếu Lâm Tự đã nước mắt đầm đìa đem tiểu tam đuổi trở về. Cho tới bây giờ mọi người vẫn không biết tiểu tam ‘thiên chân khả ái’ đã làm cái gì đối với Thiếu Lâm Tự để phương trượng phải sợ hắn đến như vậy.
Tiểu tam trở về chỉ có duy nhất một người vui vẻ, đó chính là Vân quý phi, nhi tử của mình quả nhiên là thiên tài. Ngoại trừ Vân quý phi, tất cả những người khác đều khóc, lần này là khóc thực sự, tiểu tam trở về đồng nghĩa với việc những ngày tháng tốt đẹp của bọn họ đã chấm dứt.
Truyền thuyết trong cung tới tai của một hoà thượng và một ni cô, thực truyền kỳ hai người đó chính là phu thê, càng thần kỳ hơn là hoà thượng này vậy mà lại thành công dạy dỗ được tiểu tam.
——— ————-
(1) * Bích Loa Xuân : tên một loại trà xanh
*Trà Long Tĩnh : loại chè xanh ở vùng Long Tỉnh, Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
*Quân Sơn ngân diệp: cái này ta hok bik chỉ bik đây là tên 1 loại trà
*Chè Phổ Nhĩ : một loại chè được sản xuất ở vùng Vân Nam, Trung Quốc, được ép thành từng bánh.
(2) Hồng hạnh: Đầu xuân cây hạnh ra hoa. Ban đầu là nụ đỏ, nhưng khi nở lại thành hoa trắng, bởi vì đài hoa màu đỏ, còn cánh hoa lại màu trắng. Vì vậy mà người ta còn gọi là “hồng hạnh”, tức là hoa hạnh đỏ hay hoa hạnh thắm.
* Hồng hạnh trong truyện được hiểu theo nhiều nghĩa: nghĩa đen là hoa hạnh, nghĩa rộng là các thiếu nữ, nghĩa hẹp là bé thụ :”>. Còn nghĩa nào nữa thì mọi người tự tìm hiểu sau =.=
(3) tường đầu: tường bao quanh, đầu tường…
(4) đồng bối: cùng thế hệ, ngang vai vế.
(5) vinh sủng bất suy: sự sủng ái luôn luôn hiện hữu mà không hề suy yếu
(6) sao Văn Khúc: nói chung là sao tốt =.=
Y Thần đình chỉ cái nhìn căm tức đối với An Minh Hiên, quay đầu lại vẫy gọi lão bản,
”Lão bản, dâng trà!”
Lão bản nhìn qua một chút quần áo sang trọng của An Minh Hiên, thầm nghĩ: đúng là có tiền a, tên công tử đây chắc cũng thuộc loại dễ lừa gạt, trước tiên kiếm của hắn một chút đã. Vì vậy vội mở miệng nói:
”Khách quan muốn uống loại trà nào ạ? Ở đây chúng tôi có tất cả các loại trà tốt nhất! Nào là Bích Loa Xuân, chè xanh Long Tĩnh, Quân Sơn ngân diệp, chè Phổ Nhĩ (1) của chúng tôi cũng rất là tốt a!”
Y Thần thoáng gật đầu nói:
”Còn có gì nữa?“
Lão bản vừa nghe tới liền hăng hái, ngay lập tức lần lượt liệt kê ra tên hai mươi mấy loại trà có tiếng. Y Thần liên tục gật đầu, hai ngươi bắt đầu trao đổi kinh nghiệm và hiểu biết về trà đạo của mình, chậm rãi thảo luận trong khoảng thời gian một nén nhang, Y Thần mới nói:
”Nguyên nước nguyên vị mới là thứ khó nhất, lão bản cho ta một ấm nước sôi!”
Lão bản mới vừa rồi còn hứng thú bừng bừng tức khắc liền có dấu hiệu chuyển sang phẫn nộ, thầm nghĩ, tên này đến là để phá đám sao! Ngươi cái gì cũng không uống sao lại còn cùng ta nói chuyện sôi nổi đến như thế!
Kỳ thực, An Minh Hiên cũng từng là một hài tử tốt, cũng từng bởi vì mùa xuân tới vạn vật đâm chồi nảy nở mà vui sướng, cũng từng vì thấy ‘hồng hạnh’ (2) ra quả mà hoan hô nhảy nhót, cũng từng bởi vì giẫm lên bông cải, phá hủy ‘tường đầu’ (3) mà tự trách, cũng từng bởi vì bức tường quá cao mà buồn bã mất hồn. (NV: đến đoạn này thì e cũng bó chuối rồi =)) )
Khi đó An Minh Hiên vẫn còn là một hài đồng non nớt, hắn luôn thể hiện ra khuôn mặt nhỏ nhắn ngây thơ với đôi mắt ngọc lưu ly khiến cho người ta vừa nhìn thấy đã yêu thích. Trông thấy phụ hoàng liền mở ra đôi tay, kêu lên âm thanh có đôi chút tức giận:
”Phụ hoàng ôm ôm! Phụ hoàng gầy, phải bổ bổ.” (ý là bồi bổ đó….)
Thấy các phi tử của phụ hoàng cũng mở ra đôi tay:
”Mẫu phi ôm ôm, mẫu phi gầy, đẹp đẹp.”
Thấy ca ca không ngờ cũng mở ra đôi tay:
”Ca ca cưỡi ngựa!”
Nhìn xem, cái lúc An Minh Hiên mới bốn tuổi đã biết lấy lòng bề trên, ức hiếp đồng bối (4). Sở dĩ khi đó An Minh Huy vừa nhìn thấy đệ đệ liền đau đầu chính là vì hắn không chỉ nói cưỡi ngựa suông mà là phải giống như ngựa thật, đem hắn cưỡi ở trên lưng của ngươi, sau đó sẽ cầm roi quật ngươi, bắt ngươi chạy một vòng xung quanh Vân La điện. Có người nói, là con của hoàng hậu vợ cả sao có thể để cho hắn khi dễ như vậy chứ? Đây là người ta không biết rồi, hoàng hậu trong lúc sinh ra An Minh Huy đã quy tiên, thật là một hài tử mất mẹ vô cùng đáng thương mà.
Cũng chỉ có Vân quý phi vẫn luôn được hoàng thượng sủng ái nhất, nhiều năm qua ‘vinh sủng bất suy’ (5), nếu không phải vì một câu của An Minh Hiên: ‘thê không bằng thiếp, thiếp không bằng thâu, thâu không bằng thâu không được‘, thì Vân quý phi đã sớm là hoàng hậu rồi. Vân quý phi cho rằng nhi tử nói rất đúng, nếu như bản thân thực sự làm hoàng hậu thì hoàng thượng nói không chừng cũng sẽ không thích nàng nữa, cho nên nàng vừa khóc vừa dọa ba lần thắt cổ chính là vì không muốn làm hoàng hậu, đương nhiên, nàng không làm hoàng hậu thì người khác cũng đừng mong được làm. Lúc An Minh Hiên nói ra những lời này hắn mới chỉ có hai tuổi, Vân quý phi xúc động đến nước mắt đầm đìa, nghĩ thầm, nhi tử duy nhất mình sinh ra chính là Văn Khúc tinh (6) chuyển thế a, quả thực khi đó An Minh Hiên cũng đã giúp lão nương giành lấy vinh dự.
An Minh Hiên đứng hàng thứ ba cho nên những người quen thuộc đều gọi hắn là tiểu tam. Khi còn bé An Minh Hiên thiên chân khả ái (ngây thơ hồn nhiên =.=””” thế mà 2 t đã biết nói ra cái câu kinh thiên động địa kia rồi =)) ), hắn cũng không biết ‘tiểu tam’ còn có một tầng ý tứ khác nên ai gọi cũng cười hì hì. Vân quý phi cũng vui mừng, nhìn nhi tử thế nào cũng vẫn thấy vô cùng khả ái. Tiểu tam thích đọc kinh phật, lúc mới đầu Vân quý phi còn rất cao hứng, thế nhưng có một lần, tiểu tam cùng với thái hậu đàm luận kinh phật ba ngày ba đêm không ngớt, hậu quả làm cho lão phật gia bệnh đến bán thân bất toại. Hoàng thượng cảm thấy rất không tốt, nhi tử trọng yếu mà mẹ cũng trọng yếu, vì vậy phái người đem tiểu tam đưa đến Thiếu Lâm Tự tham thiền lễ Phật, thuận tiện học thêm vài thứ võ công gì gì đó.
Vân quý phi biết rõ cho dù ồn ào thì cũng vô dụng, đành tự thương xót cho tiểu tam khi ấy mới được năm tuổi. Nhưng tiểu tam thì lại không cảm giác được điều đó, lên đường khởi hành trong sự vui sướng khôn cùng (nguyên văn: hoan hoan hỉ hỉ), trong cung tất cả mọi người đi đưa tiễn đều khóc lóc sướt mướt. Vân quý phi khóc, nhi tử đi, sẽ không có người nào giúp nàng bày mưu tính kế nữa, Vân quý phi cũng rất kỳ quái, nhi tử tuổi còn nhỏ làm sao rõ ràng tâm tư của nam nhân đến như vậy, lại có thể đem hoàng đế cột chặt vững vàng. Hoàng thượng cũng khóc, nhi tử đi, sẽ không có người nào quấy rối hắn cùng quý phi ân ái nữa. Công chúa hoàng tử cũng khóc, bọn họ cuối cũng cũng có ngày xuất đầu lộ diện. Thái giám cũng khóc, tam hoàng tử đi, sẽ không có người nào muốn nghiên cứu thái giám cùng với nam nhân có cái gì không giống, cùng với nữ nhân lại có cái gì không giống nữa.
Thế nhưng tiệc vui chóng tàn, hoàng thượng còn chưa có hưởng thụ đủ thế giới riêng của hai người, phương trượng của Thiếu Lâm Tự đã nước mắt đầm đìa đem tiểu tam đuổi trở về. Cho tới bây giờ mọi người vẫn không biết tiểu tam ‘thiên chân khả ái’ đã làm cái gì đối với Thiếu Lâm Tự để phương trượng phải sợ hắn đến như vậy.
Tiểu tam trở về chỉ có duy nhất một người vui vẻ, đó chính là Vân quý phi, nhi tử của mình quả nhiên là thiên tài. Ngoại trừ Vân quý phi, tất cả những người khác đều khóc, lần này là khóc thực sự, tiểu tam trở về đồng nghĩa với việc những ngày tháng tốt đẹp của bọn họ đã chấm dứt.
Truyền thuyết trong cung tới tai của một hoà thượng và một ni cô, thực truyền kỳ hai người đó chính là phu thê, càng thần kỳ hơn là hoà thượng này vậy mà lại thành công dạy dỗ được tiểu tam.
——— ————-
(1) * Bích Loa Xuân : tên một loại trà xanh
*Trà Long Tĩnh : loại chè xanh ở vùng Long Tỉnh, Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
*Quân Sơn ngân diệp: cái này ta hok bik chỉ bik đây là tên 1 loại trà
*Chè Phổ Nhĩ : một loại chè được sản xuất ở vùng Vân Nam, Trung Quốc, được ép thành từng bánh.
(2) Hồng hạnh: Đầu xuân cây hạnh ra hoa. Ban đầu là nụ đỏ, nhưng khi nở lại thành hoa trắng, bởi vì đài hoa màu đỏ, còn cánh hoa lại màu trắng. Vì vậy mà người ta còn gọi là “hồng hạnh”, tức là hoa hạnh đỏ hay hoa hạnh thắm.
* Hồng hạnh trong truyện được hiểu theo nhiều nghĩa: nghĩa đen là hoa hạnh, nghĩa rộng là các thiếu nữ, nghĩa hẹp là bé thụ :”>. Còn nghĩa nào nữa thì mọi người tự tìm hiểu sau =.=
(3) tường đầu: tường bao quanh, đầu tường…
(4) đồng bối: cùng thế hệ, ngang vai vế.
(5) vinh sủng bất suy: sự sủng ái luôn luôn hiện hữu mà không hề suy yếu
(6) sao Văn Khúc: nói chung là sao tốt =.=
Bình luận
Bình luận
Bình luận Facebook