Ba Đường Luân Hồi
Quyển 5 - Chương 7: Ngoại truyện: Tông Hàng (3)

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Tông Hàng ngồi trên đê cầm quạt điện cầm tay quạt gió cho mình, phía sau là một dãy nhà sàn, trước mặt là nhà thuyền thưa thớt.

Có mấy đứa trẻ vốn đang chơi “ném dép” nhưng hiện giờ cũng chen chúc qua tranh nhau hưởng gió quạt điện – kỳ thực không thể so được với gió thoảng trên hồ, có lúc Tông Hàng trêu đùa, cố ý xoay quạt sang đông sang tây, đầu đám nhỏ cũng xoay theo, nhưng mỗi lần Tông Hàng muốn quay đầu lại nói chuyện với chúng, chúng là ào một cái chạy ra thật xa như đám nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

nai con bị kinh sợ, sau đó đứng đằng xa cười lăn lóc.

Có tiếng xe máy xình xịch vang lên, là A Phạ lái xe tới nơi, trên đầu xe cậu ta cắm một cán cờ, trên đó gắn một lá cờ tam giác in hai chữ “Tất thắng”. Lá cờ này được đặc biệt làm trước khi xuất phát, vừa nịnh bợ ông chủ Tông Tất Thắng một cách tế nhị, vừa ngụ ý chuyến này nhất định sẽ hoàn thành được tâm nguyện, vạn sự trôi chảy, hơn nữa lúc lái xe cờ mở rộng phần phật trong gió, nhìn thanh thế khá là oai phong, có thể nói là một múi tên trúng ba con chim.

Quả nhiên, thanh thế này lập tức thu hút sự chú ý của đám trẻ, lúc A Phạ đỗ xe xong, ngẩng đầu ưỡn ngực đi về phía bên này, chúng còn vây quanh lấy xe máy, đứa kiễng chân đứa nhảy về phía trước, cố gắng sờ tới mép cờ.

A Phạ đi tới cạnh Tông Hàng, nói chắc nịch: “Cậu chủ, tôi dạo một vòng xem xét rồi, cũng hỏi thăm rồi, nơi này không có nhà thuyền nào lớn, trên cửa dán câu đối xuân, bên dưới treo hồ lô cả, tuyệt đối không có.”

Tông Hàng ừ một tiếng, ngáp một cái đứng dậy, lấy tờ áp phích trước đó lót dưới mông mở ra, mặt trái áp phích vẽ sơ đồ khái quát hồ Tonlé Sap và sự phân bố cơ bản của xóm nổi, bên trên đã bị đánh rậm rạp những dấu gạch chéo màu đỏ.

Tông Hàng chìa tay với A Phạ, A Phạ vội dâng bút lên, nhìn Tông Hàng đánh thêm một dấu gạch chéo màu đỏ nữa trên đó.

A Phạ tò mò: “Cậu chủ, sao anh lại muốn tìm nhà thuyền đó vậy, trong đó có tiền à?”

Tông Hàng liếc xéo cậu ta, ý bảo: dung tục.

Cũng phải, nhà cậu chủ đâu có thiếu tiền, nhưng dáng vẻ kiên trì không từ bỏ này…

“Là tìm bạn gái ạ?”

Tông Hàng không đáp, song cầm lòng không đậu mà mỉm cười.

Cũng thật kỳ lạ, tìm lâu vậy rồi, tới đâu cũng vồ hụt mà lại chẳng thấy hắn nản chí chút nào, vẫn cười vui vẻ như vậy.

Hơn nữa…

“Cậu chủ, không phải cậu từng có năm cô bạn gái rồi sao? Cậu nói cậu mệt mỏi rồi, cảm thấy bị mài mòn, sao vẫn tiếp tục đi tìm mài mòn thế?”

Tông Hàng đáp: “Cậu thì biết cái gì.”

Được rồi, A Phạ không nói nữa, tự cảm thấy thua kém: Cậu chủ đã đang xung kích lần thứ sáu rồi mà cậu ta vẫn chưa thực hiện được cuộc đột phá nào, đúng là không có quyền phát ngôn trong vấn đề này.

***

Chưa tìm thấy, vậy tiếp tục tìm thôi.

A Phạ không oán không hối, chịu đựng vất vả đi theo. Tông Hàng dẫn cậu ta theo là có lý do riêng, càng đi sâu vào khu vực hồ, ngôn ngữ càng không thông, A Phạ là dân bản xứ, thuật tiện giao tiếp, A Phạ cũng vô cùng muốn nhân cơ hội này rửa sạch cái danh “thần xui” cho mình, trước khi lên đường, cậu ta còn bị Long Tống khinh bỉ: “Cậu ổn không thế, mỗi lần cậu đi theo đều xảy ra chuyện lớn, ngộ nhỡ lần này…”

A Phạ gân cổ cãi: “Anh cứ rủa tôi thế thì lấy đâu ra chuyện tốt được?”

Sau khi lên đường, sáng tối gì cậu ta cũng cần Phật phù hộ: Nhà cậu ta từ đời tổ tiên đã bắt đầu cúng Phật, hi vọng lần này Phật tổ có thể phù hộ cho cậu ta được hãnh diện một trận.

Phật tổ từ bi, qua vài ngày sau, quả thực là tìm được.

Khi đó, như thường lệ đến được một xóm nổi lớn, cậu ta và Tông Hàng chia nhau ra phân công, mỗi người phụ trách một phía, trên bờ không có ai, tốc độ phóng xe của cậu ta ít nhiều cũng khá nhanh, vừa lái xe vừa cầm ống nhòm đặt trước mắt nhìn vào trong hồ.

Sau đó, tầm mắt chợt chạm phải một cái hồ lô màu đồng.

Mỗi ngày đều lẩm bẩm tìm hồ lô, đến khi tìm được thật lại không lập tức phản ứng được ngay, hồ lô rời khỏi tầm mắt rồi, A Phạ mới tỉnh táo lại được, gào lên: “Cậu chủ, tôi tìm được rồi!”

Sau đó bị ngã xe, khóe miệng bị rách, trên mũi còn trầy da.

Cậu ta không quan tâm, xe cũng quên mất, co giò chạy như điên đuổi theo hướng Tông Hàng đi, tự cảm thấy vô số tủi thân đã được rửa sạch trong sáng nay.

Tìm được rồi! Rốt cuộc cũng tìm được rồi!

Mặc dù cậu ta còn chưa rõ lắm rốt cuộc là phải tìm cái gì.

***

Hai người đáp thuyền bên bờ, đi về phía nhà thuyền kia.

Lúc ngồi thuyền, A Phạ cũng không rảnh rỗi, rất hăng hái mà hỏi thăm người chèo thuyền.

Nói là nhà thuyền đó đúng là mới tới gần đây, ở trên thuyền là một nhà người Việt Nam, nam nữ chủ nhân đều đã có tuổi, đèo bòng mấy đứa con, đứa con gái lớn nhất cũng đã tám, chín tuổi rồi.

A Phạ cảm thấy có gì đó không đúng, không phải là theo đuổi bạn gái sao, tuổi tác không khớp.

Tông Hàng nghe A Phạ thuật lại, im lặng hồi lâu, trong lòng cũng ngổn ngang thấp thỏm, mãi không ổn định được.

Lẽ nào Dịch Táp đã bán nhà thuyền của Trần Hói đi rồi?



Thuyền nhỏ rẽ một cái, nhà thuyền kia rốt cuộc cũng xuất hiện trước mắt.

Da đầu Tông Hàng tê rần, trống ngực nổi lên dồn dập, hít thở cũng có phần hổn hển: Đúng là nhà thuyền này, hắn đã từng liều mạng bò lên sân phơi nhà thuyền này, đã từng giữ thang dây cho Dịch Táp, cũng từng bị Đinh Thích nhét vào bao tải, xách ra khỏi cánh cửa đơn sơ kia.

Mọi thứ đều không có gì thay đổi, ngoài câu đối xuân kia đã hơi phai màu.

Một người phụ nữ trung niên đi chân trần bê chậu quần áo giặt lẹt xẹt đi ngang qua sân phơi.

Trong đầu Tông Hàng nảy thịch, cũng không để ý gì đến chiếc thuyền vẫn đang tiến lên, vịn lấy vai A Phạ đứng vụt dậy: “Chị Hương! Chị Hương! Là em đây!”

Hắn đã quên mất chiếc thuyền nhỏ này rất hẹp, căn bản không chịu được hành động đột ngột như thế: A Phạ không đỡ nổi lực này, tùm một tiếng ngã xuống nước, thân thuyền tròng trành, Tông Hàng cũng không đứng vững được, rơi xuống nước từ đầu bên kia.

Người chèo thuyền thân kinh bách chiến gặp nguy không loạn, hai chân giạng ra, ép cho thân thuyền ổn định lại rồi luôn miệng oán trách.

Nghe không hiểu, chắc là mắng họ lộn xộn, rơi xuống nước cũng đáng đời.

Lại nói đến Lê Chân Hương, chợt nghe có người gọi mình là chị Hương, chị vội nhìn về phía phát ra tiếng gọi, lại chỉ thấy một khoảng nước tung tóe bọt sóng, ở giữa có người, đầu nổi trên mặt nước, ra sức vẫy tay với chị: “Chị Hương, chị Hương, là em đây.”

Nhìn mặt không quen lắm, nhưng cảnh tượng này thì dường như đúng là từng gặp, Lê Chân Hương chợt nhớ ra một người: Khi đó, cậu ta nhảy từ trên thuyền của Tố Xai xuống nước, bị đánh tơi tả, lại được ông chủ Trần và Dịch Táo cứu về, lúc đó ông chủ Trần còn dặn đi dặn lại chị là không được nói chuyện này với người ngoài, với người nhà cũng không được, phải giữ kín trong lòng.

Đúng là cậu ta rồi, chị còn nhớ, cậu trai này không biết bơi.

Lê Chân Hương vô thức ném chậu quần áo sang một bên, cúi người nhặt cây sào chống thuyền trên sân phơi lên thả xuống nước, kêu to: “Sắp chết rồi, cứu người với, cậu ấy không biết bơi!”

Cây sào khua một vòng trong nước, chẳng có tác dụng gì.

Đầu kia, A Phạ ướt sũng đang được người chèo thuyền kéo lên thuyền, mà đầu này, Tông Hàng ló đầu lên sân phơi, đưa tay lau nước trên mặt, cười với chị: “Chị Hương, là em đây.”

***

Ăn cháo Việt Nam, xem đám nhỏ loanh quanh bên A Long A Hổ đã bị xích lại rọ mõm, Tông Hàng rốt cuộc cũng biết được đầu đuôi câu chuyện.

Thì ra, không lâu sau khi trở về Campuchia, Dịch Táp đã tới xóm nổi Ba Cai.

Cô nói với Lê Chân Hương là Trần Hói đã về nước, cũng không có ý định quay lại nữa, giao nhà thuyền này lại cho cô, nếu Lê Chân Hương đồng ý, có thể tiếp tục làm việc trên thuyền, hơn nữa, vì cô thường xuyên không ở đây nên Lê Chân Hương có thể dẫn người nhà vào tầng một ở, chỉ cần để lại tầng hai cho cô là được.

Giao tình giữa Trần Hói và Dịch Táp cũng không bạc, Lê Chân Hương hoàn toàn tin lời cô nói không chút nghi ngờ, hơn nữa, đổi từ nhà nát sang nhà lớn hơn thì còn có gì mà phải cự nự nữa? Chị vô cùng vui sướng dẫn chồng và ba đứa con vào ở, vẫn quét tước dọn vệ sinh, cho A Long A Hổ ăn như trước, còn quy định người nhà không được phép tự tiện lên tầng hai, sợ họ động lung tung vào đồ của Dịch Táp sẽ chọc giận cô.

Tông Hàng hỏi chị: “Bao lâu Dịch Táp mới tới ở một lần?”

Lê Chân Hương nghĩ ngợi: “Khó nói lắm, một hai tháng gì đó, cô ấy thích tới là tới, thích đi là đi, cũng chẳng đánh tiếng gì hết. Lần trước trở về ở cũng khá lâu, kết quả là khu người Thái xảy ra chuyện, dẫn cảnh sát tới, xóm nổi giải tán mất, sau khi chúng tôi chạy thuyền tới đây thì cô ấy rời đi, vẫn chưa quay lại lần nào.”

Xem ra còn phải đợi thêm, có điều cũng không sao, một hai tháng chung quy vẫn là có kỳ hạn.

Tông Hàng nói: “Em có việc tới tìm cô ấy, em chờ ở đây được không?”

Lại chỉ lên tầng hai: “Em có thể lên xem chút không?”

***

Tầng hai không có thay đổi gì lớn, giá hàng phòng khám cũng vẫn còn, nhưng hàng thì ít hơn rất nhiều, đoán chừng dạo gần đây đã nghĩ cách tiêu thụ bán đi, căn phòng của Trần Hói khóa kín, hóa ra phòng cho khách và phòng khám thông nhau, Dịch Táp ở trong phòng khách.

Phòng cô cũng đơn giản, không có bày trí gì cầu kỳ, chỉ có trên đầu giường đóng đinh, treo một cái thòng lọng, không biết dùng để làm gì.

Tông Hàng xem xét một lượt rồi đi ra, nhớ Dịch Táp có thói quen dùng thuốc gây tê cho thú, bèn dừng chân bên giá hàng một lúc, muốn tìm xem có hàng trữ hay không, chợt vô tình phát hiện ra ngăn kéo bàn không đóng kín.

Hắn đi qua định đẩy vào trong lại không đẩy được, hóa ra góc trong cùng đã bị kẹt, thực ra tháo ngăn kéo xuống sửa lại là xong nhưng tính Dịch Táp vốn cẩu thả, Lê Chân Hương lại không động tới đồ của cô nên cứ mặc kệ nó lệch thế, tạm bợ đến tận giờ.

Tông Hàng kéo ngăn kéo ra, muốn tiện tay sửa lại, ánh mắt lại chạm tới mấy tấm bưu thiếp tản mát.

Là kiểu bưu thiếp bình thường nhất, tranh in lên đều là phong cảnh Đông Nam Á, Tông Hàng cầm lên xem, chợt phát hiện ra mặt trái có chữ viết, hắn tự giác được là không nên dòm ngó riêng tư của người khác, vội bỏ vào – vậy nhưng sau khi bỏ lại về lại giật mình, tim nảy lên thình thình.

Hắn cảm thấy mình không nhìn lầm, mới nãy liếc thoáng qua, dường như đã trông thấy tên mình.

Là viết cho hắn, hay là nhắc tới hắn?

Hắn lưỡng lự hồi lâu, rốt cuộc vẫn không nhịn được, lại cầm tấm bưu thiếp kia lên.

Quả thực là viết cho hắn.

Câu đầu tiên viết: Tông Hàng, cậu bây giờ đã già rồi phải không?

Cái gì mà già rồi, rõ ràng còn đang trẻ trung phơi phới thế này, Tông Hàng sửng sốt hồi lâu, chợt hiểu ra: Tấm bưu thiếp này hẳn không phải là để gửi cho hắn trong tương lai gần mà là Dịch Táp dự định thật lâu sau đó mới nhờ người gửi cho hắn.

Hắn bỗng cảm thấy sau lưng lúc nóng lúc lạnh, như thể không cẩn thận biết được một bí mật xa xăm.

Bên ngoài rất yên bình, ánh nắng vừa đẹp, có thể nghe thấy tiếng chim chóc bay ngang qua chiêm chiếp, tiếng nước vang khi có thuyền nhỏ đi ngang qua, còn có tiếng A Phạ xì xầm bên dưới, đang chơi đùa với người nhà Lê Chân Hương.

Tông Hàng bất giác ngồi xuống ghế.

Có lẽ tôi đã đi rất lâu rồi, không biết tôi có sống lâu hơn Ô Quỷ không nữa, tôi đang cố gắng sống lâu hơn nó, tôi mà đi trước nói thì nó sẽ thành dã quỷ mất.

Tông Hàng muốn cười, mắt lại cay cay.

Tôi đi trước cậu, vậy sẽ trở thành tiền bối dẫn đường cho cậu, tôi cảm thấy cần phải chỉ điểm cho cậu, miễn cho đến thời khắc cuối cùng cậu lại luống cuống, trộm khóc trong phòng.

Cậu xem cậu hạnh phúc biết bao, tôi đi trước mò mẫm quờ quạng, cậu đi sau có thể ăn sẵn, quả nhiên là một cậu chủ, có số hưởng.

Đây là tấm thứ nhất, ô tên người gửi vẽ một cô bé tóc tết, dáng vẻ rất kiêu căng, giữa ngón tay còn kẹp que thuốc lá.

Tông Hàng nắm chặt lấy tấm bưu thiếp, nhoài người trên bàn hồi lâu. Hắn cảm thấy mình đúng là hạnh phúc, rất hạnh phúc, dẫu có nhảy trúng phải cảnh ngộ xui xẻo nhất đời người thì cũng gặp được người mình yêu trong cảnh ngộ ấy.

Tấm thứ hai.

Hôm nay tôi chảy máu, nhưng cũng may là sau cổ có lót sẵn khăn. Thương thế của cậu ở ngực bụng, nếu máu chảy xuống thì có lót khăn cũng vô dụng, nghĩ tới nghĩ lui, chắc là phải quấn ngực rồi, quấn dày vào.

Viết xong câu này, đại khái tự mình cũng cảm thấy buồn cười, đằng sau viết liên tiếp một chuỗi “Ha ha ha” dài.

Tông Hàng cũng cười, có thể lấy chuyện này ra đùa thì hẳn tâm trạng điều chỉnh được không tệ: Hắn mong tâm trạng cô luôn tốt, có thể thường xuyên cười thật thoải mái, nhất định không được lén lau nước mắt, bằng không thật khiến người ta lo lắng, lo lắng vô cùng.

Tôi nhờ bếp khách sạn nấu canh gan lợn bổ máu cho, thực ra tôi không thích mùi vị đó một chút nào, nhưng chẳng còn cách nào khác, bổ được chút nào hay chút nấy, bị mất đi đương nhiên là phải bổ lại rồi. Lần sau để tôi thử xem có thể trực tiếp truyền máu cho mình không, nếu có hiệu quả tôi sẽ nói cho cậu.

Tấm thứ ba.

Nửa đêm hôm nay đã xuất hiện hiện tượng nhảy xuống giường rồi, là Ô Quỷ đẩy tôi tỉnh lại, tôi đúng là thông minh hết sức, nghĩ ra cách buộc thòng lọng, ngay lần đầu đã có tác dụng rồi.

Vợ cậu có đáng tin không, nếu đáng tin, tôi kiến nghị cậu nói tình trạng của mình cho cô ấy biết, có người chia sẻ sẽ tốt hơn, bảo cô ấy ban đêm đừng ngủ say quá, như vậy mới có thể kịp thời đánh thức cậu.

Tấm thứ tư, cũng là tấm cuối cùng.

Đại khái bởi vì đây mới chỉ là năm đầu tiên nên người một lòng muốn làm người dẫn đường là cô cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm để chia sẻ với hắn, tấm nay chỉ viết có một hai dòng, mở đầu bằng oán thán mắng mỏ Ô Quỷ.

Ô Quỷ ngu chết được, muốn trò chuyện với nó mà nó cứ thộn ra như thằng ngu ấy.

Tôi hơi nhớ cậu, cậu có nhớ tôi không?

Bên cạnh lại viết ngoáy một dòng: Tấm này không gửi đi.

Đại khái là cảm thấy, lúc gửi đi, cô đã mất, hắn cũng đã già, chút tâm tư mềm yếu thời tuổi trẻ, chút cảm xúc kiểu cách này đã sớm là chuyện cũ đã qua, coi như bỏ đi, chỉ viết cho mình đọc vậy thôi.

Dịch Táp thật đúng là…bất cứ lúc nào cũng tỉnh táo, cũng kìm nén, đến nhớ hắn cũng phải thêm một phụ từ.

Hơi.

Để giữ lại một khoảng trống vô tận cho mình.

Hắn không giống cô, hắn chân thực hơn một chút.

Tông Hàng hít mũi, nhặt lấy cây bút đặt trên bàn, viết xuống bên dưới: Nhớ, rất nhớ rất nhớ em.

Viết xong, gom hết mấy tấm bưu thiếp lại ôm chặt trong tay như sợ bị ai cướp mất, lại như đang ôm cả thế giới trong lòng.

***

Dịch Táp chạy xe máy tới bên hồ.

Sau khi đổi địa điểm đậu nhà thuyền, cô có hơi không nhớ rõ vị trí lắm, đi sai đường một lúc, có điều cũng không phải công toi, trên đường gặp được một người bán báo rong đang kéo đống báo cũ ra định bán nốt, cô lỡ đãng lật lật mấy tờ, bất ngờ giở tới hai tờ báo về ông già họ Mã.

Đã là chuyện từ một, hai tháng trước rồi, tờ thứ nhất miêu tả rằng ông ta có tác dụng quan trọng trong vụ án lật đổ trùm buôn ma túy khét tiếng; tờ thứ hai là đưa tin ông ta đã về nước, nói là lo lắng đồng đảng của Tố Xai trả thù nên trở lại Trung Quốc để đảm bảo an toàn hơn phần nào.

Bèn tiện tay cầm lấy, định mang về dán lên tường, tương lai sau khi cô qua đời, gian nhà sinh sống lúc còn tại thế sẽ trở thành phòng kỷ niệm – sự kiện lớn trong tờ báo này cũng có vài bút tích của cô, dù tên cô không hề được đăng báo.

Đợi một lúc, rốt cuộc cũng có một con thuyền nhỏ chèo tới gần bờ. Dịch Táp dẫn theo Ô Quỷ lên thuyền, vừa xem báo vừa tán gẫu với người chèo thuyền, hỏi tình hình trong xóm nổi.

Người chèo thuyền đáp, không có chuyện gì lớn, chỉ là mới có một chàng trai trẻ vào ở, tính tình rất tốt, còn thường xuyên xuống nước đánh cá với ngư dân.

Dịch Táp ừ một tiếng, không để trong lòng.

Xóm nổi mà, còn không phải là anh tới tôi đi sao, nhà thuyền đều là bèo trên nước, không cắm rễ, cũng chưa từng có cây.

Lúc đến nhà thuyền, trong nhà lại chẳng thấy ai, đoán chừng đều vào khu xuống hồ rồi, chỉ còn lại đứa con út ba bốn tuổi của Lê Chân Hương là ở lại, mông để trần đi tới đi lui trên sân phơi, ném sỏi vào A Long A Hổ, còn mài răng cắn một quyển sách, cắn đến độ quai hàm banh ra, dùng sức rất mạnh.

Đổi lại là hai đứa con khác của Lê Chân Hương thì hẳn đã sớm ra đón cô rồi, nhưng đứa bé này chưa nhận được mặt người, trợn mắt nhìn Dịch Táp sải bước lên sân phơi, lại nhìn Ô Quỷ còn cao hơn nó đi theo phía sau cô.

Dịch Táp đúng là thiếu dây thần kinh dịu dàng, lườm thằng bé một cái, xẵng giọng: “Nhìn cái gì, đi sang bên kia đi!”

Thằng bé bị khí thế của cô bức ép, vô thức lùi lại một bước.

Dịch Táp đi ngang qua nó rồi, lại giật mình lùi về.

Không đúng, nhà thuyền này hoàn toàn là văn hóa sa mạc, lấy đâu ra sách chứ?

Cô nghiêng đầu, xem bìa tên sách.

Còn là tiếng Trung mới lạ chứ.

Trên bìa đề “Giải phẫu học ứng dụng kỹ năng cận chiến của quân cảnh”.

Trong đầu Dịch Táp nổ đùng đùng, nói: “Đưa cô.”

Cô vươn tay ra lấy, đứa bé không cho, cậy răng mình cứng như sắt mà đối kháng với cô, giao đấu một hồi, cuối cùng là Dịch Táp thắng, túm quyển sách dính đầy nước bọt trong miệng nó qua.

Thế nên, người chèo thuyền đi ngang qua nhà thuyền này đều trông thấy cảnh tượng như sau:

Dịch Táp nắm quyển sách trong tay, ngồi trên sân phơi kinh ngạc nhìn, móng tay cà cà qua những trang giấy dày đặc trên cạnh bên của cuốn sách, không biết đang nghĩ gì.

Bên cạnh cô có một đứa trẻ đang nghẹn ngào cáu kỉnh, luôn tay tức giận ném đồ vào cô, cái gì cũng ném: sỏi, vải vụn, lá cải trắng…

Dịch Táp coi như nó không tồn tại, vẫn ngồi nguyên đấy.

Mà chen vào giữa hai người can ngăn là một con chim nước to lớn, lảo đà lảo đảo chặn lại trước mặt thằng bé con che khuất như đang nói: Bỏ đi bỏ đi, bả lúc nào chẳng vậy, dần rồi sẽ quen thôi.

Đứa bé không cam lòng, đong đưa cặp mông trần lẹt xẹt chạy vào nhà, lại lấy một thứ có thể nói là vật nặng với nó ra – một chiếc giày bóng rổ thiết kể trông rất ngầu – ném về phía Dịch Táp.

Dịch Táp nhấc tay lên, vững vàng bắt được.

Cùng lúc đó có một con thuyền chở đầy năm người từ khu xuống hồ trở về, đang chèo tới hướng này.

Trên thuyền ban đầu rất náo nhiệt, sau đó, đại khái là có người phát hiện ra cô, lại càng náo nhiệt hơn. Đứa con cả của Lê Chân Hương thậm chí còn nhảy vào hồ bơi như cá tới.

Song lại có một người ngồi ở đuôi thuyền, đầu đội nón che nắng, đi chân trần vẫn ngồi yên bất động.

Dịch Táp bỏ chiếc giày xuống, cũng bất động.

Lát sau, thuyền tới trước mặt, nhà Lê Chân Hương lục tục ríu rít đi lên, vây quanh cô hỏi han, trong tiếng cười đùa còn xen lẫn tiếng thằng bé con khóc lóc tuyệt vọng.

Thuyền đã trống không, người vẫn ngồi bất động, thân thể chậm rãi đung đưa theo thuyền nhỏ.

Dịch Táp hỏi hắn: “Cậu định mọc luôn trên thuyền đó hả?”

Bình luận

  • Bình luận

  • Bình luận Facebook

Sắp xếp

Danh sách chương